Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 28

Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 28

Môn: Tập đọc – Tiết CT: 53

Tên bài dạy: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu, sách Tiếng việt 5, tập hai.

- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2.

- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2.

 

doc 19 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1343Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Môn: Tập đọc – Tiết CT: 53
Tên bài dạy: ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu, sách Tiếng việt 5, tập hai.
Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2.
Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng
Gọi từng HS lên bốc thăm.
Cho HS chuẩn bị bài
GV cho điểm (theo hướng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học) 
Hs lần lượt lên bốc thăm
Mỗi HS chuẩn bị bài 1’–2’
HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu 
2.Bài mới
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT2
GV dán bảng thống kê lên bảng + giao việc
Cho HS làm bài. (GV phát phiếu cho HS)
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
Quan sát + lắng nghe
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiểt học.
Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiểt sau kiểm tra lấy điểm.
Dặn những HS kiểm tra chưa đạt về ôn để tiết ôn tập sau kiểm tra lại.
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện 
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 136
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu Hs giải bài toán sau: Một người đi xe đạp đi quãng đường 18,3km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường 30,5 km hết bao nhiêu thời gian.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 
Bài 1/144:
-Gọi HS đọc đề.
-Hướng dẫn Hs phân tích đề để hiểu được yêu cầu của bài là so sánh vận tốc giữa ô tô và xe máy.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
Bài 2/144:
-Gọi Hs đọc đề.
-Hướng dẫn Hs tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút, sau đó đổi ra đơn vị km/giờ.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 3/144:
-GV gọi Hs đọc đề. 
-GV cho Hs đổi đơn vị: 15,75km = 15750m
 1giờ 45 phút = 105 phút
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 4/144:
-Gọi Hs đọc đề.
-Cho Hs đổi đơn vị: 72km/giờ = 72000m/giờ.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-HS đọc đề.
-Phân tích đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Hs đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.
-Hs làm bài.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
GHI CHÚ
Môn: Đạo đức – Tiết CT: 28
Tên bài dạy: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC
I. MỤC TIÊU :
- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK Đạo đức 5.
Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Phân tích thông tin
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41,42 SGK.
Giáo viên hỏi: Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
Giáo viên giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nước, ở Việt Nam và ở địa phương.
Giáo viên kết luận :
Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội.
Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2, SGK.
Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 2, SGK.
Giáo viên kết luận: Các ý kiến c, d là đúng.
 Các ý kiến a, b, đ là sai.
Hoạt động tiếp nối :
Tìm hiểu về tên của một số cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam, về hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.
Học sinh nêu những điều các em biết về Liên Hợp Quốc (ngoài những thông tin trong SGK)
Thảo luận 2 câu hỏi trang 42, SGK.
Học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày về một ý kiến)
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GHI CHÚ
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Môn: Chính tả – Tiết CT: 28
Tên bài dạy: ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như TIẾT 1).
- 2 ® 3 tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2.Ôn tập
- Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng
Tiến hành như tiết 1 
Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc 3 câu a, b, c
GV giao việc
Cho HS làm bài. (GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS)
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS lắng nghe
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết 3
HS lắng nghe
HS thực hiện
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 137
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
-Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu Hs giải bài toán sau: Một ô tô đi từ thành phố A lúc 10h35’ và đến thành phố B lúc 15h57’. Dọc đường, lái xe nghỉ ăn trưa mất 1h22’. Biết rằng 2 thành phố cách nhau 180 km. Tính vận tốc của ô tô.
 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
Bài 1/144:
a. Gọi Hs đọc đề.
-Bằng hệ thống câu hỏi, GV để Hs phát hiện được trong bài toán có hai chuyển động đồng thời, ngược chiều nhau.
-GV vẽ sơ đồ (như SGK). GV giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau.
-Hướng dẫn Hs giải bài toán.
+Bước 1: Tính tổng vận tốc của hai chuyển động.
+Bước 2: Tính thời gian hai chuyển động gặp nhau.
b. Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán.
-Gọi đại diện một nhóm viết bài làm trên bảng. 
-Sửa bài, nhận xét.
Bài 2/145:
-Gọi Hs đọc đề.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 3/145:
-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 để giải toán. Khuyến khích giải bằng các cách khác nhau.
-GV quan sát và mời đại diện các nhóm có cách giải khác nhau trình bày lên bảng.
-Nhận xét và so sánh các cách làm, chữa bài.
Bài 4/145:
-Gọi Hs đọc đề, nêu cách làm bài toán.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu cách giải bài toán dạng chuyển động ngược chiều cùng một thời gian.
-Đọc đề.
-Trả lời.
-Theo dõi, làm bài.
-Lắng nghe và nhắc lại.
-Đọc đề.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Làm bài trên bảng.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Thảo luận và giải toán.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-Hs đọc.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời
Môn: Luyện từ và câu – Tiết CT: 55
Tên bài dạy: ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Tạo lập được câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như TIẾT 1).
5 băng giấy + bút dạ để HS làm BT hoặc bảng phụ.
1 tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2.Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng 
Tiến hành như tiết 1 
Cho HS đọc BT1
GV nhắc lại yêu cầu của BT
Cho HS làm bài. 
GV đưa bảng phụ ghi sẵn 5 câu ghép. GV và HS cùng phân tích các vế của câu ghép. GV dùng phấn màu gạch dưới các vế câu.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS lắng nghe
HS làm bài
Phân tích các vế câu ghép 
Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết ôn tập tiếp theo.
HS lắng nghe
HS thực hiện
GHI CHÚ
Môn: Khoa học – Tiết CT: 55
Tên bài dạy: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT 
I. MỤC TIÊU :
Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: - Hình veõ trong SGK trang 104, 105.
- HS: - Söu taàm tranh aûnh nhöõng ñoäng vaät ñeû tröùng vaø nhöõng ñoäng vaät ñeû con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:	
3. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
 Đa số động vật được chia làm mấy
giống? 
Đó là những giống nào?
Tinh trùng và trứng của động vật 
được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ 
quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với 
trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử
 phát triển thành gì?
® Giáo viên kết luận:
Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục 
đực (sinh ra tinh trùng).
Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo 
thành hợp tử gọi là thụ tinh.
Hợp tử phân chia phát triển thành cơ 
thể mới, mang đặc tính của bố và
 mẹ.
v Hoạt động 2: Quan sát.
Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, 
thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật được đẻ ra thành con:
 voi, mèo, chó, ngựa vằn.
® Giáo viên kết luân:
Những loài động vật khác nhau thì
 có cách sinh sản khác nhau, có loài
 đẻ trứng, có loài đẻ con.
v Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” : Củng cố.
Chia lớp ra thành 4 nhóm.
 4. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang
104 SGK.
2 ... như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
Hoạt động 2
CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ VÀ CUỘC TIẾN CÔNG VÀO DINH ĐỘC LẬP
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để cùng giải quyết các vấn đề sau :
+Quân ta tiến vào Sìa Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
-Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
+Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
-GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
-GV tổ chức cho HS trao đổi để trả lời các câu hỏi :
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
+Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
+Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?
-GV kết luận về diễn biến của chiến dịch HCM lịch sử.
-Mỗi nhóm có 4-6 HS cùng đọc SGK thảo luận để giải quyết vấn đề.
+Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp cùng các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
+Dựa vào SGK, lần lượt từng HS thuật trước nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến cho nhau.
+Lần lượt từng em kể trước nhóm. Nhấn mạnh:
*Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện.
-3 nhóm cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu về 1 vấn đề .Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
-Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 3
Ý NGHĨA CỦA CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ HỒ CHÍ MINH
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để tìm hiểu về ý nghĩa của chiến dịch HCM lịch sử. Có thể gợi ý cho HS các câu hỏi sau:
+Chiến thắng của chiến dịch HCM lịch sử có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta.
+Chiến thắng này tác động thế nào đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài gòn, có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta.
-GV gọi HS trình bày ý nghĩa của chiến thắng chiến dịch HCM lịch sử.
-4 đến 6 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận,trả lời các câu hỏi gợi ý của GV dể rút ra ý nghĩa của chiến dịch lịch sử HCM
-Một số HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
GHI CHÚ
Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2011
Môn: Tập làm văn – Tiết CT: 55
Tên bài dạy: ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu.biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như TIẾT 1).
3 tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2
Giấy khổ to viết về 3 kiểu kiên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2.Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng
Thực hiện như ở TIẾT 1
Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc 3 đoạn a, b, c
GV giao việc
Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ giấy khổ to đã phô tô 3 đoạn văn lên bảng
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS lắng nghe
HS làm bài
Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết.
HS lắng nghe
HS thực hiện
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 139
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc là 36km/h. Cùng lúc đó, một ô tô đi từ A cách B 45km đuổi theo xe máy với vận tốc 51km/h. Tính thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy.
 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
Bài 1/147:
- Gọi Hs lần lượt đọc nối tiếp theo dãy các số ở bài 1, nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số tự nhiên vừa đọc.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 2/147:
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Sửa bài, nhận xét. GV lưu ý: Hs tự nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp.
Bài 3/147:
-Gọi Hs nêu yêu cầu của đề.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Nhận xét, sửa bài, hỏi Hs cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ số hoặc không cùng số chữ số.
Bài 4/147:
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 5/147:
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét, yêu cầu Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5; ...
3. Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs: Nêu cách so sánh các số tự nhiên.
-Lần lượt đọc và nêu.
-Nhận xét.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét và trả lời.
-Nêu yêu cầu đề.
-Làm bài vào vở.
- Nhận xét, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trả lời.
-Trả lời.
GHI CHÚ
Môn: Địa lí – Tiết CT: 28
Tên bài dạy: CHÂU MĨ (TT)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Châu Mĩ:
	+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
	+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm của Hoa Kì: có nên kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Thế giới.
Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi 1, 2, 3 – SGK/123.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài
1 – Dân cư châu Mĩ
* Hoạt động 1: làm việc cá nhân
Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời 3 câu hỏi – SGV/141.
Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
2 – Hoạt động kinh tế
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hìnổngồi thảo luận theo các câu hỏi gợi ý – SGV/141. 
Bước 2: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
Bước 3: Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
Kết luận: ( SGV/142)
Bài học SGK
 3/ Củng cố, dặn dò: 
Em biết gì về đát nước Hoa Kì? 
Về nhà học bài và đọc trước bài 27/126
- HS trả lời.
- HS nghe.
HS trả lời
- Nhóm 6 (3’)
- HS trình bày.
- Các nhóm giới thiệu tranh, ảnh.
- Vài HS đọc.
GHI CHÚ
Môn: Luyện từ và câu – Tiết CT: 56
Tên bài dạy: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GKII 
Thứ sáu ngày 01 tháng 4 năm 2011
Môn: Tập làm văn – Tiết CT: 56
Tên bài dạy: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GKII
Môn: Toán – Tiết CT: 140
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
Biết xác định phân số bằng trực giác, biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Xếp các số sau theo thứ tự:
Từ bé đến lớn: 4865; 3899; 5072; 5027.
Từ lớn đến bé: 2847; 2874; 3054; 3042.
2. Luyện tập:
Bài 1/148:
-Gọi Hs nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở. 
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu HS đọc các phân số mới viết được.
Bài 2/148:
-Gọi Hs đọc đề. Lưu ý HS: Khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản, do đó, nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào?
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 3/149:
-Gọi Hs nêu yêu cầu đề.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Gọi Hs nhắc lại cách quy đồng các Ps khác mẫu số, lưu ý trường hợp b - có mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia và trường hợp c - quy đồng nhiều phân số.
Bài 4/149:
-Gọi HS nêu yêu cầu đề.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số cùng hoặc khác mẫu số, hai Ps có cùng tử số.
Bài 5/149:
-Yêu cầu HS đọc đề, trao đổi cặp đôi để tìm phân số điền vào cho thích hợp.
-Gọi đại diện nêu ý kiến và giải thích tại sao viết như vậy.
3. Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu cách so sánh các phân số.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét. Đọc Ps.
-Đọc đề. Theo dõi.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Hs nêu yêu cầu đề.
-Làm bài vào vở.
- Nhận xét. Nhắc lại
- HS nêu.
-HS làm làm bài vào vở.
-Nhận xét, nêu cách so sánh.
-Đọc đề, trao đổi.
-Nêu ý kiến, giải thích.
-Trả lời.
GHI CHÚ
Môn: Khoa học – Tiết CT: 56
Tên bài dạy: SÖÏ SINH SAÛN CUÛA COÂN TRUØNG.
I. MỤC TIÊU :
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107.
HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con.
Thế nào là sự thụ tinh.
2. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng.
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát.
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK.
Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước
 hay sau của lá cải?
Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản,
 bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa
 màu?
Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt
 hại do côn trùng gây ra đối với cây 
cối, hoa màu?
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
® Giáo viên kết luận:
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng
3. Củng cố.
Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời
 của 1 loài côn trùng.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Quá trình sinh sản của bướm cải trắng 
và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
Đại diện lên báo cáo.
Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau 
cải. 
Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.
Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn 
càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại 
nhất.
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn
 trùng gây ra người áp dụng các biện 
pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt 
bướm,
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm 
việc.
Đại diện các nhóm trình bày.
GHI CHÚ
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU:
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Đánh giá các hoạt đông trong tuần:
1/ Cán sự lớp báo cáo:
2/ GV nhận xét:
B/ Kế hoạch tuần sau:
C/ Văn nghệ
TỔ TRƯỞNG DUYỆT – KÍ	BAN GIÁM HIỆU DUYỆT – KÍ	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc