Giáo án Tự chọn (Tiếng việt)

Giáo án Tự chọn (Tiếng việt)

I.Mục tiêu:

 - Học sinh biết chọn một đoạn văn, chép lại bằng kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.

- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác rèn chữ viết.

II.Chuẩn bị : Phấn màu.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn (Tiếng việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn (Tiếng việt)
Luyện viết Bài 5 - 6
I.Mục tiêu:
 - Học sinh biết chọn một đoạn văn, chép lại bằng kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng viết chữ Đ ; M N 
GV nhận xét bài 
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh viết bài.
* GV nêu yêu cầu của giờ học.
 Học sinh tự chọn một đoạn văn, sau đó chép lại bằng kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.
- Học sinh chọn và viết bài.
- Giáo viên quan sát và kiểm tra các em viết bài
- Hướng dẫn đến những em viết còn chậm, sai lỗi chính tả
- Giáo viên thu chấm một số bài 
- Nhận xét và khen những học sinh viết đẹp, đúng với yêu cầu của bài.
c.Hướng dẫn học sinh về nhà viết bài 6
- Bài 6 giáo viên yêu cầu học sinh trình bày khổ thơ: Cô dạy em tập viết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số chữ cái hoa.
- Yêu cầu học sinh viết bằng kiểu chữ đứng nét thanh, nét đậm.
- Gọi học sinh lên bảng viết một số chữ hoa sau đó cho học sinh về nhà viết.
3.Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài 6 trong vở luyện viết
- Chuẩn bị cho bài sau viết bài 7
Tự chọn (Tiếng việt)
Rèn chữ Bài 7- 8
I.Mục tiêu : 
- Học sinh biết trình bày bài Bàn tay mẹ theo kiẻu chữ nghiêng nét thanh , nét đậm.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác rèn luyện chữ viét.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, vở luyện viết.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra : 
Giáo viên kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm bài cũ.
Giáo viên nhạn xét và ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh viết bài
* Cho hoc sinh đọc bài viết : Bàn tay mẹ
Hỏi: Đoạn văn được trình bày như thé nào?
(Đây là đoạn văn xuôi, được trình bày theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.)
- Học sinh nhắc lại cách viết chữ B đã học ở các lớp dưới.
- Học sinh nhận xét, giáo viên chốt ý.
- Giáo viên viết mẫu lên bảng, hướng dẫn cách viết.
- Học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho một số em viết chưa đúng.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách viết, cách ngồi, cầm bút, để vở
- Học sinh viết bài, giáo viên quan sát chung và hướng dẫn thêm cho một số học sinh viết chưa đúng.
- Thu chấm một số bài viết của học sinh.
- Nhận xét bài viết của học sinh. Tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
c.Hướng dẫn bài viết về nhà Bài 8.
- Cho học sinh đọc bài 8 các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Hướng dẫn cách viết các chữ cái, cách trình bày theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.
- Học sinh chú ý trình bày theo từng dòng.
3.Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài viết.
.
 Tự chọn (Tiếng việt)
Luyện viết bài 9 -10
I.Mục tiêu :
- Học sinh biết viết và trình bày bài văn xuôi theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng và trình bày đẹp.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị : Phấn màu
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên kiểm tra bài viết ở nhà và chấm bài của một số em.
Nhận xét bài viết ở nhà của học sinh.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh viết bài 9.
-Học sinh đọc bài viết 
- Hỏi: Đoạn văn được trình bày như thế nào?
(Trình bày theo văn xuôi, viết theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm, cách viết đoạn văn này cũng như bài 7 sau dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu)
- Cho hoc sinh nhắc lại cách viết chữ T
- Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung chốt ý.
- Giáo viên viết mẫu lên bảng, hướng dẫn học sinh cách viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con, giáo viên nhận xét , sửa lỗi cho các em.
- Nhắc nhở các em cách ngồi viết, cách cầm bút, để vở
- Giáo viên quan sát chung, hướng dẫn thêm cho những học sinh viét còn chưa đúng.
- Thu chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương những em viết đẹp, trình bày bài sạch sẽ.
c.Hướng dẫn học sinh về nhà viết bài 10 Rằm tháng giêng.
- Đây là bài thơ lục bát nên các em phải trình bày bài sao cho đúng và đẹp. Một dòng thò ra, một dòng thụt vào.
- Cách viết theo kiểu chữ đứng nét thanh, nét đậm.
3.Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài 10 trong vở luyện viết.
Tự chọn (Tiếng việt)
Luyện viết bài 11 - 12
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết trình bày bài viết theo kiểu chữ đứng nét thanh, nét đậm.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên chấm bài về nhà của học sinh và nhận xét.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn bài 11.
- Cho học sinh đọc bài viết,và hỏi:
- Bài viết được trình bày như thế nào? (Trình bày theo thể văn xuôi, kiểu chữ đứng, nét thanh, nét đậm)
- Các chữ cái đầu câu phải viết như thế nào? (viết hoa)
- Cho học sinh nhắc lại cách viết một số chữ hoa.
- Học sinh nhận xét, giáo viên chốt ý.
- Giáo viên viết mẫu lên bảng, học sinh viết vào bảng con, giáo viên nhận xét, sửa sai cho các em.
- Nhắc nhở học sinh cách ngồi viết, cách cầm bút,
- Học sinh thực hành viết vào vở, giáo viên quan sát hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm.
- Thu chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương những học sinh viết đẹp, trình bày bài sạch sẽ.
c.Hướng dẫn học sinh về nhà viết bài 12(Tự chọn)
ở bài này cá em tự chọn một bài thơ, sau đó chép lại bằng kiểu chữ nghiêng, nét thanh, nét đậm. Các em có thể chọn bài thơ nào cũng được không nhất thiết phải giống nhau.
3.Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài luyện viết 12 để giờ sau thu chấm.
Tự chọn (Tiếng việt)
Luyện viết bài 13 - 14
I.Mục tiêu:
- Học sinh viết và trình bày đúng bài thơ Em lớn lên rồi.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên chấm một số bài của học sinh và nhận xét bài về nhà.
Tuyên dương những em viết đẹp.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh viết bài.
Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học:
- Cho hai em đọc bài 13 : Em lớn lên rồi.
Hỏi : Bài thơ này được trình bày như thế nào?
(Đây là bài thơ lục bát nên được trình bày theo cách một dòng thò ra, một dòng thụt vào, các chữ cái đầu câu thơ đều phải viết hoa.)
- Cho học sinh viết chữ cái ra bảng con.
- Giáo viên nhận xét và nhắc nhở học sinh cách viết bài.
- Học sinh thực hành viết vào vở luyện viết
- Giáo viên quan sát sửa sai cho các em.
- Thu một số bài để chấm, nhận xét khen những em viết bài tốt.
c.Hướng dẫn bài về nhà.
- Học sinh đọc bài 14 khổ thơ Không có việc gì khó
- Khổ thơ này có 4 dòng thơ được trình bày theo hai kiểu chữ viết đó là kiểu chữ nghiêng và kiểu chữ đứng nét thanh, nét đậm. Các chữ cái đầu câu thơ phải viết hoa
- Giáo viên yêu cầu học sinh chú ý cách trình bày sao cho đẹp.
3.Dặn dò:Về nhà hoàn thành bài 14 trong vở luyện viết.
- Nhận xét giờ học và tuyên dương những em viết đẹp
Tự chọn (Rèn chữ)
Luyện viết bài 15 - 16
I.Mục tiêu :
- Học sinh viết và trình bày đúng các câu ca dao theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, bảng con.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : 
Giáo viên chấm bài của học sinh, nhận xét và tuyên dương.
2.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh viết bài.
* Giáo viên cho học sinh đọc các câu tục ngữ trong bài 15.
* Hỏi : Các câu ca dao này được trình bày theo hình thức nào?
 	(Chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.)
* Chữ cái đầu câu phải viết như thế nào? (Phải viết hoa)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con.
- Đọc cho 1 học sinh viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
- Nhắc nhở học sinh một số điều cần thiết trong khi viết bài.
- Cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh viết còn chậm.
- Thu chấm một số bài, nhận xét và tuyên dương những em viết đẹp, đúng mẫu.
c.Hướng dẫn học sinh bài về nhà bài 16.
- Cho học sinh đọc bài 16 : Góc sân và khoảng trời
- Học sinh nêu cách trình bày bài thơ.(Trình bày theo thể thơ lục bát)
- Nêu cách viết (Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ)
- Chữ viết như thế nào? (Theo kiểu chữ đứng nét thanh, nét đâm.)
3.Dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học, về nhà hoàn thành bài 16 trong vở luyện viết.
Tự chọn (Rèn chữ)
Luyện viết bài 17 - 18
I.Mục tiêu :
- Học sinh biết chọn một đoạn văn , chép lại bằng kiểu chữ ngihiêng nét thanh, nét đậm.
- Rèn cho học sinh viết đẹp, đúng mẫu.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu. bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : 
Giáo viên chấm bài của học sinh.
Nhận xét và tuyên dương.
2.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Học sinh đọc nội dung bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chọn bài để viết, các em lưu ý chọn một đoạn văn chứ không phải chọn bài thơ để viết.
- Cho học sinh tự do chọn bài theo ý của các em.
- Giáo viên nhắc nhở các em cách viết theo yêu cầu của bài.
- Học sinh viết bài, giáo viên quan sát chung và hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm.
- Thu chấm một số bài và tuyên dương những em viết đẹp.
c.Hướng dẫn bài về nhà.
- Học sinh đọc bài : Lên thăm nhà Bác.
- Hỏi học sinh cách trình bày, cách viết và kiểu chữ.
- Cho học sinh tự do phát biểu ý kiến
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà viết theo yêu cầu của đầu bài.
3.Dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài luyện viết ; Bài 18
Tự chọn (Rèn chữ)
Luyện viết bài 19 – 20
I.Mục tiêu :
- Học sinh được viết bài và trình bày bài Việt Nam thân yêu và hai câu thơ ca ngợi đất nước theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.
- Rèn cho học sinh viết đẹp, đúng cỡ chữ.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học chữ viết.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên chấm bài của học sinh và nhận xét.
2.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài thơ và cho biết bài thơ được trình bày như thế nào?
(Trình bày theo thể thơ lục bát)
- Chữ viết như thế nào? (Viết theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.)
- Các chữ cái đầu câu được viết như thế nào? (Viết hoa)
- Cho học sinh viết các từ khó viết, một học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh viết.
- Cho học sinh viết vào vở luyện viết.
-  ... + Lắp thân rô bốt. (H 3 – SGK)
+ Lắp đầu rô bốt. (H 4 – SGK)
+ Lắp các bộ phận khác.
Lắp tay rô bốt.
Lắp ăng ten
Lắp trục bánh xe.
c/ Lắp ráp rô bốt.
+ Giáo viên vừa làm vừa để cho học sinh quan sát.
+ Kiểm tra sự chuyển động của rô bốt.
d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
+ Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lấp.
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiét vào hộp theo vị trí quy định.
Hoạt động 3 : Củng cố ,dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau thực hành. 
Kĩ thuật
Lắp rô bốt (tiếp)
I.Mục tiờu : 
- HS chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp rô bốt.
- Lắp được rô bốt đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh và trưng bày sản phẩm.
- Giỏo dục HS cú ý thức học tốt bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy học: 
Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. 
III. Hoạt động dạy học: 
A . Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt ). 
Em hóy nờu cỏch lắp rô bốt.?
B. Dạy bài mới : ( 37 phỳt )
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp rô bốt.
a/ Chọn chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận.
+ Trước khi học sinh thực hành, GV cần cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm rõ quy trình lắp rô bốt.
+ Trong quá trình lắp, GV nhắc HS lưu ý vị trí trên, dưới của các thanh 
+ Giáo viên quan sát và uốn nắn kịp thời những học sinh lắp còn lúng túng.
c/ Lắp ráp rô bốt.
+ Giáo viên quan sát và uốn nắn học sinh trong khi các em thực hành.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
+ GV cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.
+ GV nhắc lại các tiêu chuẩn đánh giá trong SGK.
+ Cử học sinh dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
+ GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. Những em hoàn thành sớm và vẫn đảm bảo yêu cầu đạt A+.
+ GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp vào đúng vị trí các ngăn hộp.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau hoàn thành sản phẩm. 
Thứ sáu ngày tháng năm 2007
đạo đức
biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ
I.Mục tiờu : 
- Học sinh biết ghi nhớ công ơn của các gia đình thương binh, liệt sĩ.
- Rèn cho học sinh ý thức giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ.
- Giáo dục học sinh có thái độ kính trọng và biết ơn các gia đình thương binh, liêt sĩ.
II. Đồ dựng dạy học: 
Điều tra khu dân cư của mình các gia đình thương binh, liệt sĩ.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân.
- Cho học sinh trình bày trước lớp.
- Kể tên các chú thương binh và các gia đình thương binh, liệt sĩ mà em biết?
+ Em hãy cho biết hoàn cảnh của các gia đình thương binh, liệt sĩ đó như thế nào?
Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Gọi học sinh trả lời theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Đối với những cô chú thương binh chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
+ Kính trọng, lễ phép, sẵn sàng giúp đỡ các cô, chú khi cần thiết.
- Đối với những gia đình thương binh, liệt sĩgặp khó khăn ta cần phải làm gì?
Học sinh tự đưa ra các cách giúp đỡ của bản thân và nhóm của mình.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
Em đã làm được những việc gì để thể hiện sự biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Hoạt động 4: Sắm vai, diễn kịch hoặc cho học sinh hát, đọc thơ về chủ đề biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. 
Thứ sáu ngày tháng năm 2007
đạo đức
Chăm sóc và bảo vệ đài tưởng niệm tượng đài liệt sĩ
I.Mục tiờu : 
- Học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ tượng đài liẹt sĩ.
- Rèn cho học sinh có ý thức bảo vệ tượng đài.
- Giáo dục học sinh có thái độ kính trọng và biết ơn các gia đình thương binh, liêt sĩ.
II. Đồ dựng dạy học: 
Dụng cụ lao động
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh thấy được mục đích của việc chăm sóc và bảo vệ tượng đài liệt sĩ.
- Tượng đài liệt sĩ là nơi ghi nhận những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống quân thù để bảo vệ nền đọkc lập tự do của Tổ quốc.
- Chăm sóc bảo vệ cảnh quan cây cối, bia ghi tên các anh hùng liệt sĩ là trách nhiệm của mỗi chúng ta.
- Việc làm dó nhắc nhở mỗi chúng ta luuôn ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ.
Hoạt động 2: Liên hệ.
Em đã làm được những việc gì để chăm sóc tượng đài liệt sĩ.
- Giáo viên cho học sinh quét dọn khu tượng đài, nhổ cỏ, chăm sóc cây cảnh, lau chùi các bia mộ liệt sĩ
- Hướng dẫn từng nhóm học sinh tham gia những công việc khác nhau.
- Tập trung nhận xét, tuyên dương những tổ nhóm làm tốt.
Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Nhắc nhở học sinh ra về đi đường cẩn thận để đảm bảo an toàn giao thông.
Thứ sáu ngày tháng năm 2007
	đạo đức
Tôn trọng và bảo vệ các cơ quan trong huyện việt yên
I.Mục tiờu : 
- HS biết tôn trọng và bảo vệ các cơ quan nhà nước đóng ở khu vực trường em.
- Học sinh biết vì sao phải tôn trọng và bảo vệ các cơ quan trong huyện..
- Giáo dục thái độ cho học sinh phải biết bảo vệ các cơ quan trong huyện.
II. Đồ dựng dạy học: ảnh các cơ quan huyện.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cơ quan đơn vị trong huyện.
- Cho học sinh kể tên các cơ quan trong UBND huyện Việt Yên mà em biết.
- Em đã đến cơ quan đó lần nào chưa?
- Em đến vào dịp nào?
- Đến cơ quan đó để làm gì?
- Giáo viên chốt ý đúng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu UBND huyện làm những việc gì?
- Cho học sinh hoạt động nhóm. Gọi học sinh trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt ý đúng.
+ UBND huyện giải quyết những công việc, là nơi điều hành mọi công việc từ hoạt động xã hội, chính trị an ninh, sản xuất trong huyện.Mọi người phải tôn trọng và có trách nhiệm bảo vệ.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
Ngày ngày em thường đi học qua khu vực này em cần phải có thái độ như thế nào đối với các cơ quan trong huyện?
Hoạt động 4: Làm bài tập điền đúng, sai.
+ Không vẽ lên tường nhà của các cơ quan.	Đ
+ Không ném gạch đá vào cơ quan.	Đ
+ Vào các cơ quan huyện trèo cây.	S
+ Thả trâu bò vào trong huyện.	S
+ Tự do vào chơi, nói chuyện làm mất trật tự.	S
Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học.
 Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. 
Tuần 32	Thứ hai ngày tháng năm 2007
đạo đức
biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ
I.Mục tiờu : 
- Học sinh biết ghi nhớ công ơn của các gia đình thương binh, liệt sĩ.
- Rèn cho học sinh ý thức giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ.
- Giáo dục học sinh có thái độ kính trọng và biết ơn các gia đình thương binh, liêt sĩ.
II. Đồ dựng dạy học: 
Điều tra khu dân cư của mình các gia đình thương binh, liệt sĩ.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân.
- Cho học sinh trình bày trước lớp.
- Kể tên các chú thương binh và các gia đình thương binh, liệt sĩ mà em biết?
+ Em hãy cho biết hoàn cảnh của các gia đình thương binh, liệt sĩ đó như thế nào?
Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Gọi học sinh trả lời theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Đối với những cô chú thương binh chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
+ Kính trọng, lễ phép, sẵn sàng giúp đỡ các cô, chú khi cần thiết.
- Đối với những gia đình thương binh, liệt sĩgặp khó khăn ta cần phải làm gì?
Học sinh tự đưa ra các cách giúp đỡ của bản thân và nhóm của mình.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
Em đã làm được những việc gì để thể hiện sự biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Hoạt động 4: Sắm vai, diễn kịch hoặc cho học sinh hát, đọc thơ về chủ đề biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. 
Tuần 33	Thứ hai ngày tháng năm 2007
đạo đức
Chăm sóc và bảo vệ đài tưởng niệm tượng đài liệt sĩ
I.Mục tiờu : 
- Học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ tượng đài liẹt sĩ.
- Rèn cho học sinh có ý thức bảo vệ tượng đài.
- Giáo dục học sinh có thái độ kính trọng và biết ơn các gia đình thương binh, liêt sĩ.
II. Đồ dựng dạy học: 
Dụng cụ lao động
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh thấy được mục đích của việc chăm sóc và bảo vệ tượng đài liệt sĩ.
- Tượng đài liệt sĩ là nơi ghi nhận những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống quân thù để bảo vệ nền đọc lập tự do của Tổ quốc.
- Chăm sóc bảo vệ cảnh quan cây cối, bia ghi tên các anh hùng liệt sĩ là trách nhiệm của mỗi chúng ta.
- Việc làm dó nhắc nhở mỗi chúng ta luuôn ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
Em đã làm được những việc gì để chăm sóc tượng đài liệt sĩ.
- Giáo viên cho học sinh quét dọn khu tượng đài, nhổ cỏ, chăm sóc cây cảnh, lau chùi các bia mộ liệt sĩ
- Hướng dẫn từng nhóm học sinh tham gia những công việc khác nhau.
- Tập trung nhận xét, tuyên dương những tổ nhóm làm tốt.
Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Nhắc nhở học sinh ra về đi đường cẩn thận để đảm bảo an toàn giao thông.
Tuần 34	Thứ hai ngày tháng năm 2007
đạo đức
Tôn trọng và bảo vệ các cơ quan trong huyện việt yên
I.Mục tiờu : 
- HS biết tôn trọng và bảo vệ các cơ quan nhà nước đóng ở khu vực trường em.
- Học sinh biết vì sao phải tôn trọng và bảo vệ các cơ quan trong huyện..
- Giáo dục thái độ cho học sinh phải biết bảo vệ các cơ quan trong huyện.
II. Đồ dựng dạy học: ảnh các cơ quan huyện.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cơ quan đơn vị trong huyện.
- Cho học sinh kể tên các cơ quan trong UBND huyện Việt Yên mà em biết.
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi gợi ý cho học sinh.
- Em đã đến cơ quan đó lần nào chưa?
- Em đến vào dịp nào?
- Đến cơ quan đó để làm gì?
- Giáo viên chốt ý đúng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu UBND huyện làm những việc gì?
- Cho học sinh hoạt động nhóm
- Gọi học sinh trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt ý đúng.
+ UBND huyện giải quyết những công việc, là nơi điều hành mọi công việc từ hoạt động xã hội, chính trị an ninh, sản xuất trong huyện.Mọi người phải tôn trọng và có trách nhiệm bảo vệ.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
Ngày ngày em thường đi học qua khu vực này em cần phải có thái độ như thế nào đối với các cơ quan trong huyện?
Hoạt động 4: Làm bài tập điền đúng, sai.
+ Không vẽ lên tường nhà của các cơ quan.	Đ
+ Không ném gạch đá vào cơ quan.	Đ
+ Vào các cơ quan huyện trèo cây.	S
+ Thả trâu bò vào trong huyện.	S
+ Tự do vào chơi, nói chuyện làm mất trật tự.	S
Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docren chu 5.doc