Giáo án Tự nhiên và xã hội khối 3 - Tuần 1 đến tuần 10

Giáo án Tự nhiên và xã hội khối 3 - Tuần 1 đến tuần 10

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

Sách giáo khoa trang 4 – 5

Thời gian dự kiến: 35 phút

I/Mục tiêu:

Học sinh có khả năng:

- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.

- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

- Hiểu được vai trò của hoạt động thở ra đối với sự sống của con người.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Gv:

- Hs:

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Học sinh nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

* Cách tiến hành:

- Bước 1: Cả lớp thực hiện trò chơi: “ Bịt mũi nín thở”.

- Bước 2:

+ 1 học sinh lên thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK, cả lớp quan sát, Sau đó cả lớp cùng thực hiện động tác trên.

+ Học sinh nhận xét: sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức; So sánh lồng ngực khi hít thở bình thường và khi thở sâu; Nêu ích lợi của việc thở sâu.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội khối 3 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1	 Thứ năm, ngày 06 tháng 9 năm 2007
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
Sách giáo khoa trang 4 – 5
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Học sinh có khả năng:
Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
Hiểu được vai trò của hoạt động thở ra đối với sự sống của con người.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv:
- Hs:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Học sinh nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Cả lớp thực hiện trò chơi: “ Bịt mũi nín thở”.
- Bước 2: 
+ 1 học sinh lên thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK, cả lớp quan sát, Sau đó cả lớp cùng thực hiện động tác trên.
+ Học sinh nhận xét: sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức; So sánh lồng ngực khi hít thở bình thường và khi thở sâu; Nêu ích lợi của việc thở sâu.
* Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra.
Hoạt động 2: Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận hô hấp; đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra; hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 5, hỏi và trả lời theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp
Giáo viên kết luận:
- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm:
+ Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí; Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài
Dặn dò: Mang gương soi cho bài sau.
IV/ Bổ sung:
Tiết 2	 Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2007
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Nên thở như thế nào?
Sách giáo khoa trang 6 – 7
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Học sinh có khả năng:
Hiểu được tại sao ta thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi với sức khoẻ con người.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv:
- Hs: Gương soi.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không thở bằng miệng.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Dùng gương quan sát phía trong của lỗ mũi.
Học sinh dùng gương soi quan sát bên trong lỗ mũi và trả lời các câu hỏi:
+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi?
+ Hàng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
* Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
Hoạt động 2: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Các cặp quan sát hình 3,4,5 sách giáo khoa trang 7, hỏi và trả lời theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp.
Cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Thở không khí trong lành có lợi gì?
+ Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?
Giáo viên kết luận:
Không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí khí ô – xi, ít khí các – bô – níc và khói, bụi,... Khí ô – xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các – bô – níc, khói, bụi là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy, thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Tiết 3	 Thứ năm, ngày 13 tháng 09 năm 2007
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Vệ sinh hô hấp
Sách giáo khoa trang 8 - 9
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có khả năng:
Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
Kể được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Giữ sạch mũi, họng.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 trang 8 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì?
+ Hàng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung
* Kết luận: Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ, nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng.
Hoạt động 2: Kể ra được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Các cặp quan sát hình trang 9 sách giáo khoa , hỏi và trả lời theo cặp:
+ Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp.
Cả lớp bổ sung.
+ Giáo viên yêu cầu cả lớp : Liên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và không nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Giáo viên kết luận:
Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang...
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Tiết 4	 Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2007
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Phòng bệnh đường hô hấp
Sách giáo khoa trang 10 - 11
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có khả năng:
Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hố hấp đã học; Học sinh kể tên một số bệnh đường hô hấp mà các em biết.
* Kết luận: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những bệnh đưòng hô hấp thường gặp là: bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi.
Hoạt động 2: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Các cặp quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10 - 11 sách giáo khoa , hỏi và trả lời theo cặp:
+ Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp.
Cả lớp bổ sung.
Thảo luận câu hỏi trong SGK: Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
Cho học sinh liên hệ thực tế các em đã làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp.
*Giáo viên kết luận:
Nguyên nhân bệnh: do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm.
Cách đề phòng: giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng; giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa; ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ – Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Tiết 5 Thứ năm, ngày 20 tháng 9 năm 2007
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bệnh lao phổi
Sách giáo khoa trang 12 - 13
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có khả năng:
Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
Nêu được những việc nên làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi..
Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và điều trị kịp thời.
Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi, quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 12 thảo luận các câu hỏi sách giáo khoa.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
* Kết luận: Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra. Người bệnh thường ăn không thấy ngon, người gầy đi và hay sốt nhẹ vào buổi chiều. Bệnh này có thể lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp.
Hoạt động 2: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Các cặp quan sát các hình trang 13 sách giáo khoa , kết hợp với liên hệ thực tế hỏi và trả lời theo cặp:
+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến chúng ta dễ mắc bệnh lao phổi.
+ Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi.
+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp.
Cả lớp bổ sung.
*Giáo viên kết luận:
Nguyên nhân bệnh: lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra.
Ngày nay, không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng lao.
Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời.
Hoạt động 3: Đóng vai: Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh đườc hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời. Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh.
Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Tiết 6 Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2007
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Máu và cơ quan tuần hoàn
Sách giáo khoa trang 14 - 15
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có khả năng:
Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn..
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi, quan sát các hình 1, 2, 3 trang 14 sách giáo khoa thảo luận các câu hỏi :
+ Khi bị đứt tay hay trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương?
+ Theo bạn, khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay là đặc?
+ Quan sát máu ở hình 2 trang 14, bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
+ Quan sát hình 3 sách giáo khoa, bạn thấy hu ... Bước 3: Làm việc cả lớp: các nhóm trình bày.
Kết luận: Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Hệ thống lại bài: Kể tên một số cơ quan thần kinh.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tieât:13
Hoaït ñoäng thaàn kinh
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết :
Phân tích được các hoạt động phản xạ.
Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
Thực hành một số phản xạ.
II/ Đồ dùng : GV: các hình trong sách giáo khoa trang 28 - 29.
III/Các hoạt động dạy học :
 1/Baøi cuõ:ktra baøi tieát tröôùc- nhaän xeùt.
 -GTB
 2/Baøi môùi:
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
* MT: Phân tích được hoạt động phản xạ. Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp.
* Cách tiến hành:
 -GV chia nhoùm giao nhieäm vuï( Các nhóm quan sát hình 1 a, 1 b và trả lời câu hỏi phieáu bt)- hs thöïc hieän. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
* Kết luận: Khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh.
* Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ.
* Cách tiến hành:
Trò chơi : Ai phản ứng nhanh
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi như SGV trang 48.
Bước 2: Chơi thử, chơi thật.
Bước 3: Khen ngợi những học sinh có phản xạ nhanh.
3/ Củng cố, dặn dò.
Phản ứng nhanh khi gặp vật nóng gọi là gì? ( phản xạ )
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:................................................................................................
 .
 Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2007
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HOÄI Tieát:14
Hoaït ñoäng thaàn kinh ( tt)
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết :
Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người
Nêu một vài ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong sách giáo khoa trang 30 - 31.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/Baøi cuõ: ktra baøi tieát tröôùc –nhaän xeùt.
 *GTB
 2/ Baøi môùi: 
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
* MT: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. 
* Cách tiến hành:
 GV chi nhoùm- gio nhieäm vuï-caùc nhom quan saùt hình 1aøvaø trả lời caâu hỏi theo nhoùm ñoâi
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
* Kết luận: Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* MT: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
Cách tiến hành : Học sinh đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 SGK.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Học sinh trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
 3/ Củng cố, dặn dò.
Trò chơi: “ Ai nhớ nhất”- 
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 Töï nhieân vaø xaõ hoäi Tieát: 15
 Veä sinh thaàn kinh 
 Döï kieán thôøi gian : phuùt
 I/ Muïc tieâu: - Neâu ñöôïc soá vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå giöõ veä sinh thaàn kinh
Phaùt hieän nhöõng traïng thaùi taâm lí coù lôïi vaø coù haïi ñoái vôùi cô quan thaàn kinh.
Keå teân moät soá ñoà aên thöùc uoángneáu bò ñöa vaøo cô theå seõ gaây haïi ñoái vôùi cô quan thaàn kinh.
 II/ Ñoà duøng: GV: caùc tranh /32, 33 sgk, phieáu baøi taäp.
 III/ HÑ daïy hoïc chuû yeáu:
 1/ Baøi cuõ: ktra baøi tieát tröôùc – nhaän xeùt
GTB
 2/ Baøi môùi:
 HÑ1: Quan saùt vaø thaûo luaän
 MT: Neâu ñöôïc moät soá vieäc neân laøm vaø khoâng neân laøm ñeå giöõ veä sinh thaàn kinh.
GV chia nhoùm - yeâu caàu hs quan saùt hình/ 32- phaùt phieáu hs thaûo luaän.
Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy – gv cuøng hs nhaän xeùt, choát yù.
 HÑ2: Ñoùng vai
 MT: Phaùt hieän nhöõng traïng thaùi taâm lí coù lôïi hoaëc coù haïi ñoái vôùi cô quan thaàn kinh.
 - Gv chia nhoùm – phaùt phieáu ghi saüntraïng thaùi taâm lí – hs thaûo luaän ñoùng vai.
 - Ñaïi dieän leân trình baøy – nhaän xeùt.
 GVKL: Taâm lí thoaû maùi giuùp thaàn kinh oån ñònh vaø coùlôïi cho söùc khoeû.
 HÑ3:Laøm vieäc vôùi sgk
 MT: Keå ñöôïc teân moät soá thöùc aên, ñoà uoáng neáu ñöa vaøo cô theå seõ gaây haïi ñoái vôùi cô quan thaàn kinh.
 - Gv yeâu caàu hs trao ñoåi theo nhoùm ñoâi – gv giao nhieäm vuï – hs thöïc hieän.
 - Vaøi hs leân trình baøy tröôùc lôùp – nhaän xeùt.
3/ Cuûng coá daën doø:
 Hs nhaéc laïi muïc baïn caàn bieát.
 Veà xem laïi baøi – chuaån bò tieáp cho tieát sau. 
 Nhaän xeùt tieát hoïc.
IV/ Phaàn boå sung: 
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 16 
Vệ sinh thần kinh ( tt )
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết :
Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, ... một cách hợp lí.
Vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong sách giáo khoa trang 34 – 35.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Cách tiến hành:
 Làm việc theo cặp- gv giao nhiệm vụ- hs thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
* Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày.
Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày.
* Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,... một cách hợp lí.
* Cách tiến hành:
 GV hd cho hs hiểu thời gian biểu gồm có những mục nào
 - Gv đính bảng phụ đã kẽ sẵn- y/c hs lên bảng điền- gv cùng hs nhận xét.
Học sinh tự viết thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK.
	 Làm việc theo cặp
+ Học sinh trao đổi thời gian biểu của mình với bạn bên cạnh và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện.
+ Vài học sinh lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp- nhận xét
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
*Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
3/ Củng cố, dặn dò.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 .
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 20
Họ nội, họ ngoại
Sách giáo khoa trang 40
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục tiêu:
Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ.
Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình.
Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong sách giáo khoa trang 40 – 41.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động: Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau.
HĐ 1: Làm việc với sách giáo khoa .
* MT: Giải thích được những người thuộc họ nội là ai, những người thuộc họ ngoại là những ai.
- Gv chia nhóm – giao nhiệm vụ - Làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
* Kết luận: Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
HĐ 2: Kể về họ nội và họ ngoại.
* MT: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
 - Gv y/c hs thảo luận theo nhóm đôi.
Hai bạn nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con của họ.
- Hs trong nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô.
*Kết luận: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh, chị, em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
HĐ 3: Đóng vai
* MT: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình
	- Các nhóm thảo luận và đóng vai trên cơ sở lựa chọn các tình huống:
	+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
	+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
	+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm....
 - Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình.
*Kết luận: Ông bà nội, ông bà ngoại và các cô, dì, chú , bác, cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Thực hành
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..
 Tự nhiên và xã hội Tiết: 18
 Ôn tập tập và kiểm tra con người và sức khoẻ
 Dự kiến thời gian: phút
 I/ Mục tiêu: 
Giúp hs củng cố và hệ thống hoá một số kiến thức về:
 + Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
 + Nên làm gì và không làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn,
Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như rượu, thuốc, ma tuý,
Biết bảo vệ sức khoẻ cho mình và người thân.
 II/ Đồ dùng: Gv: Tranh sgk, phiếu bài tập, bút vẽ 
 Hs : Bút vẽ..
III/ Hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
GTB
 2/ Bài mới: 
 HĐ 1: Ai nhanh, ai đúng
 MT: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trò chơi.
Gv chia nhóm – Nêu tên trò chơi – hd hs cách chơi- chọn ra ban giám khảo cuộc chơi.
 - Hs thực hiện trò chơi – gv ghi điểm cuộc chơi 
Tổng kết điểm – tuyên dương.
 HĐ 2: Vẽ tranh
 MT: Hs vẽ được bức tranh vận đông mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại.
Gv tổ chức và hd cách vẽ .
Y/c hs chọn nội dung để vẽ
Hs thực hành vẽ vào VBT – gv quan sát, giúp đỡ hs vẽ.
Các nhóm trình bày sản phẩm .
Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố, dặn dò: Chúng ta nên làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết?
Về xem lại bài, chuẩn bị tiếp cho tiết sau.
Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung: ..
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docTN-XH.T1- 10.doc