Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Tiết 37 đến tiết 68

Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Tiết 37 đến tiết 68

Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

 Tiết 37 Bài: Vệ sinh môi trường ( tt )

Sách giáo khoa trang 70 – 71 .

 Thời gian dự kiến: 35 phút

I/Mục tiêu:

Sau bài học học sinh:

- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.

- Thực hiện những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình trang 70 - 71 SGK.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Quan sát tranh

* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Quan sát cá nhân

 Học sinh quan sát các hình trang 70, 71 sách giáo khoa.

Bước 2:

Giáo viên yêu cầu một số học sinh nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.

Bước 3: Thảo luận nhóm - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã thấy ở địa phương.

 - Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên?

 - Các nhóm trình bày, giáo viên nhận xét và kết luận.

* Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi ( chó mèo, lợn, gà, trâu, bò,. ) phóng uế bừa bãi.

 

doc 53 trang Người đăng hang30 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Tiết 37 đến tiết 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày tháng năm 2009
 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
	Tiết 37 Bài: Vệ sinh môi trường ( tt )
Sách giáo khoa trang 70 – 71 . 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Sau bài học học sinh:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
Thực hiện những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trang 70 - 71 SGK.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Quan sát tranh
* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Quan sát cá nhân
 Học sinh quan sát các hình trang 70, 71 sách giáo khoa.
Bước 2:
Giáo viên yêu cầu một số học sinh nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã thấy ở địa phương.
	- Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên?
	- Các nhóm trình bày, giáo viên nhận xét và kết luận.
* Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi ( chó mèo, lợn, gà, trâu, bò,... ) phóng uế bừa bãi.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Từng cặp quan sát các hình 3, 4 trang 71 sách giáo khoa và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình.
Bước 2: Thảo luận. Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Ở địa phương bạn thường có các loại nhà tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
* Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày tháng năm 2009
 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 38 Bài: Vệ sinh môi trường ( tt )
Sách giáo khoa trang 72 - 73 . 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Sau bài học học sinh:
- Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ.
Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tranh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trang 72 - 73 SGK.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Quan sát tranh
* Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: 
 Học sinh quan sát các hình 1, 2 trang 72 sách giáo khoa theo nhóm và trả lời theo gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không?
Bước 2: Gọi một vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	- Các nhóm trình bày, giáo viên nhận xét và kết luận.
* Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Từng cá nhân cho biết ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưỏng đến môi trường xung quanh?
Bước 2: Quan sát hình 3, 4 trang 73 sách giáo khoa theo nhóm và trả lời câu hỏi:
Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình
* Kết luận: Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. 
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Thứ tư, ngày tháng năm 2009
 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 39 Bài: Ôn tập : Xã hội
Sách giáo khoa trang 74 .
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Sau baøi hoïc HS bieát 
-Keå teân caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà xaõ hoäi.
-Keå vôùi baïn veà gia ñình nhieàu theá heä,tröôøng hoïc vaø cuoäc soáng xung quanh(phaïm vi tænh)
-Yeâu quyù gia ñình,tröôøng hoïc vaø tænh(thaønh phoá cuûa mình)
-Caàn coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng nôi coâng coäng vaø coäng ñoàng nôi sinh soáng
II / Đồ dung dạy học:
Tranh aûnh do GV söu taàm hoaëc do HS veõ veà chuû ñeà XH.
III/ Hoạt động dạy học:
Tieát oân taäp neân ñöôïc toå chuùc baèng nhieàu hình thöùc khaùc nhau.Tuøy töøng hoaøn caûnh cuï theå taïi tröôøng vaø trình ñoä nhaän thöùc cuûa HS ôû caùc vuøng mieàn,GV toå chöùc tieáit hoïc moät caùch thích hôïp vaø hiieâuï quaû.
Phương án 1:
Söu taàm nhöõng thoâng tin (maåu chuyeän baøi baùo,tranh aûnh hoaëc boá meï,oâng baø,giaø laøng,)veà moät trong nhöõng ñieàu kieän aên ,ôû,veä sinhn cuûa gia ñình,tröoøng hoïc ,coäng ñoàng tröôùc kia vaø hieän nay.
Böôùc 1: neáu coù tranh aûnh thì cho HS trình baøy teân tôø giaáy lôùn vaø coù ghi chuù noäi dung tranh.Coù theå phaân coâng moãi nhoùmsöu taàm vaø trình baøy veà moät noäi dung :hoaït ñoäng noâng nghieäp,coâng nghieäp ,thöông maïi,thoâng tin lieân laic,y teá ,giaùo duïc
Böùôc 2:Caùc nhoùm thaûo luaän ,moâ taû noäi dung vaø yù nghóa böùc tranh queâ höông.
-Caùc nhoùm khaùc laéng nghe ,boå sung vaø ñaët caâu hoûi ñeå nhoùm trình baøy traûlôøi.
-GV khen ngôïi nhöõng caù nhaân ,nhöõng nhoùm coù saûn phaåm ñeïp ,coù yù nghóa.
Phương án 2:Chôi troø chôi Chuyeàn hoäp.
-GV coù theå soaïn moät heä thoáng caâu hoûi lieân quan ñeán noäi dung chuû ñeà xaõ hoäi .Moãi caâu hôûi ñöôïc vieát vaøo moät tôø giaáy nhoû.
-GS vöøa haùt vöøa chuyeàn tay nhau hoäp giaáy noùi treân .Khi baøi haùht döøng laïi ,hoäp giaáy trong tay ngöôøi naøo thì ngöôøi ñoù phaûi nhaët mooït caâu hôûi baát kì trong hoäp ñeå traû lôøi.Caâu hoûi ñaõ ñöôïc traû lôøi seõ boû ra ngoaøi.Cöù tieáp tuïc nhö vaäy cho ñeán khi heát caâu hoûi.
Thứ năm, ngày tháng năm 2009
 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 40 bài: Rễ cây
Sách giáo khoa trang 82 .
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát:
-Neâu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa reã coïc, reã chuøm,reã phuï,reã cuû.
-Phaân loaïi caùc reã caây söu taàm ñöôïc.
II / Đồ dung dạy học: 
-Caùc hình trong SGK trang 82, 83.
-Giaùo vieân vaø hoïc sinh söu taàm caùc loaïi reã coïc, reã phuï, reã chuøm, reã cuû mang ñeán lôùp.
-Giaáy côõ Ao vaø baêng keo.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Neâu chöùc naêng cuûa thaân caây trong ñôøi soáng cuûa caây?
+ Neâu nhöõng ích lôïi cuûa thaân caây ñoái vôùi ñôøi soáng cuûa ngöôøi vaø ñoäng vaät?
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
2/. Bài mới:
 * GTB: Muïc tieâu baøi hoïc.
a/ Hoaït ñoäng 1: LAØM VIEÄC VÔÙI SGK
+ Muïc tieâu: Neâu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa reã coïc,reã chuøm, reã phuï, reã cuû.
+ Caùch tieán haønh: 
Böôùc 1: laøm vieäc theo caëp
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo caëp : 
-Quan saùt caùc hình 1, 2, 3, 4 trang 82 trong SGK vaø moâ taû ñaëc ñieåm cuûa reã coïc vaø reã chuøm.
-Quan saùt hình 5, 6, 7 trang 83 SGK vaø moâ taû reã phuï vaø reã cuû. 
Böôùc2: Laøm vieäc caû lôùp. 
Giaùo vieân chæ ñònh 1 soá caëp laàn löôït neâu ñaëc ñieåm cuûa reã coïc, reã chuøm, reã phuï vaø reã cuû.
+Keát luaän: Ña soá caây coù moät reã to vaø daøi, xung quanh reã ñoù ñaâm rareã coïc. Moät soá caây khaùc coù nhieàu reã moïc ñeàu nhau thaønh chuøm, reã chuøm. Moät soá caây ngoaøi reã chính coøn coù reã phuï moïc ra töø thaân hoaëc caønh. Moät soá caây coù reã phình to taïo thaønh cuû, reã cuû. 
 b/ Hoaït ñoäng2: Làm việc với vật thật
+Muïc tieâu: Bieát phaân loaïi caùc reã caây söu taàm ñöôïc.
+ Caùch tieán haønh: 
-Giaùo vieân phaùt cho moãi nhoùm moät tôø bìa vaø baêng dính. Nhoùm tröôûng yeâu caàu caùc baïn ñính caùc reã caây ñaõ söu taàm ñöôïc theo töøng loaïi vaø ghi chuù ôû döôùi reã naøo laø reã chuøm, reã coïc, reã phuï.
-Caùc nhoùm giôùi thieäu boä söu taäp caùc loaïi reã cuûa mình tröôùc lôùp vaø nhaän xeùt xem nhoùm naøo söu taàm ñöôïc nhieàu , trình baøy ñuùng, ñeïp vaø nhanh. 
Keát luaän boå sung. Nhaän xeùt tuyeân döông.
 3/ Cũng cố dặn dò:
- Hoûi theo noäi dung baøi hoïc.
-GV nhaéc HS veà laøm baøi taäp ôû nhaø. Xem tröôùc baøi sau.
 NXTH 
IV/ Bổ sung
Thứ năm, ngày tháng năm 2009
 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 40 Bài: Thực vật
Sách giáo khoa trang 76 - 77 .
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Sau bài học học sinh:
Nhận ra những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh
Nhận ra sự đa dang của thực vật trong tự nhiên.
Vẽ va tô màu một số cây.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trang 76 -77 SGK.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên
* Mục tiêu: 
Nhận ra những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh
Nhận ra sự đa dang của thực vật trong tự nhiên.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 Giáo viên chia nhóm, phân công khu vực, hướng dẫn từng nhóm quan sát
 Giáo viên nêu nhiệm vụ và gọi học sinh nhắc lại nhiệm vụ
Bước 2: Làm việc ngoài trời
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ học sinh.
Bước 3: Làm việc cả lớp
Các nhóm tập trung về lớp để báo cáo kết quả thảo luận.
Giáo viên giúp học sinh nhận ra sự đa dạng của cây cối
	- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số 
* Kết luận: Như SGK/77
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây.
* Cách tiến hành: 
 Giáo viên yêu cầu học sinh lấy VBT vẽ lại cây mà các em quan sát được. 
Các em chỉ vẽ phác hoạ cây sau đó tô màu
 Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ đẹp và nhận xét bài vẽ
 Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
	Tiết 41 :	Thân cây 
Sách giáo khoa trang 80-81 .
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Nêu được chức năng của thân cây.
Kể ra những ích lợi của một số thân cây..
Hs biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trang 80 - 81 SGK.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - ... öôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp.
- Gv môøi ñaïi dieän moät soá nhoùm Hs leân traû lôøi tröôùc lôùp caùc caâu hoûi treân.
- Gv môû roäng cho Hs bieát: coù nhöõng naêm , thaùng 2 coù 28 ngaøy, nhöng cuõng coù naêm, thaùng 2 coù 29 ngaøy, naêm ñoù ngöôøi ta goïi laø naêm nhuaän, vaø naêm nhuaän coù 366 ngaøy.
- Gv yeâu caàu Hs quan saùt hình 1 SGK trang 122 vaø giaûng cho Hs bieát thôøi gian ñeå Traùi Ñaát chuyeån ñoäng ñöôïc moät voøng quanh Maët Trôøi laø moät naêm.
- Gv: Khi chuyeån ñoäng ñöôïc moät voøng quanh Maët Trôøi, Traùi Ñaát ñaõ töï quay quanh mình noù ñöôïc bao nhieâu voøng?
- Gv choát laïi:
=> Thôøi gian ñeå Traùi Ñaát chuyeån ñoäng ñöôïc moät voøng quanh Maët Trôøi laø moät naêm. Moät naêm thöôøng coù 365 ngaøy vaø ñöôïc chia thaønh 12 thaùng.
* Hoaït ñoäng 3 : Bieát moät naêm coù 4 muøa.
Böôùc 1 : Laøm vieäc vôùi SGK theo caëp.- Gv yeâu caàu 2 Hs quay maët vaøo nhau thaûo luaän caùc caâu hoûi:
+ Trong caùc vò trí A, B, C, D cuûa Traùi Ñaát treân hình 2 trang 123 trong SGK, vò trí naøo cuûa Traùi Ñaát theå hieän Baéc baùn caàu laø muøa xuaân, muøa haï, muøa thu, muøa ñoâng 
+ Haõy cho bieát caùc muøa cuûa Baéc baùn caàu vaøo caùc thaùng 3, 6, 9, 12?
Böôùc 2: Hoaït ñoäng caû lôùp.
- Gv yeâu caàu caùc caëp leân trình baøy
- Gv nhaän xeùt, choát laïi.
=> Coù moät soá nôi treân Traùi Ñaát, moät naêm coù 4 muøa: xuaân, haï, thu, ñoâng; caùc muøa ôû Baéc baùn caàu vaø Nam baùn caàu traùi ngöôïc nhau.
* Hoaït ñoäng 4 : Hs bieát ñaëc ñieån khí haäu 4 muøa.
- Troø chôi xuaân, haï, thu, ñoâng.
Böôùc 1 : Laøm vieäc caù nhaân.
- Gv hoûi Hs ñaëc tröng khí haäu 4 muøa:
+ Khi muøa xuaân em caûm thaáy theá naøo?
+ Khi muøa haï em caûm thaáy theá naøo?
+ Khi muøa thu em caûm thaáy theá naøo?
+ Khi muøa ñoâng em caûm thaáy theá naøo?
Böôùc 2.
- GV phoå bieán troø chôi.
- Gv yeâu caàu caùc nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn chôi .
- Gv nhaän xeùt.
5 .Toång keát– daën doø.
- Veà xem laïi baøi.
- Chuaån bò baøi sau: Caùc ñôùi khi haäu
- Nhaän xeùt baøi hoïc.
IV/ Bổ sung: ..
Tiết 65 Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2007
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Các đới khí hậu
Sách giáo khoa trang 124 - 1254 .Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: Sau bài học học sinhcó khả năng:
Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất.
Biết được đặc điểm của các đới khí hậu
Chỉ trên quả địa cầu các đới của khí hậu.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trang 124 - 125 sách giáo khoa.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát hình 1 và trong SGK và trả lời với bạn các câu hỏi ( SGK/ 124 ).
Bước 2: Làm việc cả lớp
	Một số học sinh trả lời trước lớp. Giáo viên và học sinh cả lớp bổ sung, hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu.Từ xích đạo đến bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu: 	
Biết được đặc điểm của các đới khí hậu
Chỉ trên quả địa cầu các đới của khí hậu.
* Cách tiến hành: 	
+ Bước 1: Làm viếc theo nhóm
Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới trên quả địa cầu.
Trước hết giáo viên yêu cầu học sinh tìm đường xích đạosau đó xác định Bắc bán cầu và Nam bán cầu và chỉ các đới khí hậu.
Các nhóm thực hành như hướng dẫn ở phần “ thực hành” trong sách giáo khoa.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Vài học sinh lên làm thực hành trước lớp
Cả lớp thảo luận, trao đổi ý kiến.
* Kết luận: như sgk/125
 Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
- Hệ thống lại bài.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
 ..
 Thứ năm, ngày 30 tháng 04năm 2009 
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 66 Bài: Bề mặt Trái Đất
Sách giáo khoa trang 126 - 127 .
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng:
Phân biệt được lục địa, đại dương.
Biết được trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ “ Các châu lục và các đại dương”.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trang 126 - 127 sách giáo khoa.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương
* Cách tiến hành: 
Bước 1: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trong SGK và chỉ đâu là nước, đâu là đất.
Bước 2: 
	Giáo viên chỉ cho học sinh biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu.
	Hỏi: Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất?
Bước 3: 
	Giáo viên giải thích một cách đơn giản kết hợp minh hoạ bằng tranh ảnh để cho học sinh biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương.
	+ Lục địa: Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái đất.
	+ Đại dương: Là những khoảng nước mênh mông bao bọc phần lục địa.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất . Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: 	
Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới.
Chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.
* Cách tiến hành: 	
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
Học sinh trong nhóm làm việc theo các gợi ý sau:
Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình 3.
Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3.
Chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Trên thế giới có` 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các châu lục và các đại dương
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương.
* Cách tiến hành: SGV/ 149
 Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
- Hệ thống lại bài.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Tiết 67 Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2007
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bề mặt lục địa
Sách giáo khoa trang 128 - 129 .Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng:
Mô tả bề mặt lục địa.
Nhận biết được suối, sông, hồ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trang 128 - 129 sách giáo khoa.
Tranh ảnh suối, sông, hồ do học sinh và giáo viên sưu tầm.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
* Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa
* Cách tiến hành: 
Bước 1: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trong SGK/128 và trả lời theo các gợi ý sau:
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+ Mô tả bề mặt lục địa
Bước 2: 
	Giáo viên gọi một số học sinh trả lời trước lớp.
	Giáo viên và cả lớp nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao ( đồi, núi ), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên ), có những dòng nước chảy ( sông, suối ) và những nơi chứa nước ( ao, hồ ),...
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: Nhận biết được suối, sông, hồ
* Cách tiến hành: 	
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, làm việc theo các gợi ý sau:
	+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ.
	+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
	+ Chỉ trên sơ dồ dòng chảy của các con suối , con sông ( dựa vào mũi tên trên sơ đồ ).
	+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
+ Bước 2: 
Dựa vào vốn hiểu biết hãy trả lời các câu hỏi:
+ Trong 3 hình ( hình 2, 3 ,4 ) hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ?
* Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ.
* Cách tiến hành: 
 	- Giáo viên khai thác vốn hiểu biết của học sinh để nêu tên một số con suối, sông, hồ ở địa phưong.
- Một vài học sinh trả lời .
- Giáo viên giới thiệu thêm một số sông, suối, hồ,.. nổi tiếng ở nước ta.
 Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 Thứ năm, ngày 07 tháng 05 năm 2009 
 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 68 Bài: Bề mặt lục địa ( tt )
 Sách giáo khoa trang 128 - 129 .
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng:
Nhận biết núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trang 130-131 sách giáo khoa.
Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do học sinh và giáo viên sưu tầm.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi.
Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: 
Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1, 2 sách giáo khoa/130 học sinh trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Đáp án:a
Núi
Đồi
Độ cao
cao
thấp
Đỉnh
nhọn
tương đối tròn
Sườn
dốc
thoải
Bước 2: 
	Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp.
	Giáo viên và cả lớp nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
Hoạt động 2: Quan sat tranh theo cặp
* Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng, cao nguyên.
	Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
* Cách tiến hành: 	
+ Bước 1: 
 Học sinh quan sát các hình 3, 4, 5 trong sách giáo khoa/131 và trả lời theo các gợi ý:
	+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
	+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nahu ở điểm nào?
+ Bước 2: 
Một số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
* Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
* Cách tiến hành: 
 	- Mỗi học sinh vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy..
- Giáo viên trưng bày hình vẽ của một số bạn trước lớp.
- Nhận xét hình vẽ của học sinh.
 Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét, dặn dò.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTN-XH TUẦN 19 -.doc