Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 - Học kì I

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 - Học kì I

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I -Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :

 -Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.

 -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ qua hô hấp trên tranh vẽ.

II -Hoạt động dạy -học :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1/ Giới thiệu bài :

2/ Bài mới :

+ HĐ 1: Thực hành hít thở sâu:

-Bước 1: Trò chơi

-Y/c :

.Cảm giác sau khi nín thở ?

-Bước 2:

-Y/c :

. Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra hết sức ?

.SS lồng ngực khi thở bình thường và khi thở sâu?

.Nêu ích lợi của hít thở sâu?

+ HĐ 2 : Làm việc với SGK

-Y/c :

. Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì ?

. Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?

. Hai lá phổi có chức năng gì?

+ HĐ 3 : Liên hệ thực tế

. Điều gì xảy ra nếu có 1 vật làm tắc đường thở ?

-Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết.

3/ Củng cố ,dặn dò :

-Y/c:

-Nhận xét tiết học

-Lớp thực hiện động tác “ bịt mũi nín thở”

-HS phát biểu

-1 HS lên đứng trước lớp thực hiện động tác thở sâu, lớp q/s

-Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực cùng hít thở sâu.

-Khi hít vào lồng ngực phồng lên ,khi thở ra lồng ngực xẹp xuống .

-HS suy nghĩ,.phát biểu

-HS trả lời.

-Q/s hình 2 trang 5 trong SGK theo cặp ( 1em hỏi, 1em trả lời )

-Vài cặp lên trình bày trước lớp

-Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài .

-Mũi, phế quản, khí quản và 2 lá phổi

-Trao đổi khí .

- Suy nghĩ ,trả lời

-2 HS đọc phần bài học

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2010
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I -Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
 	-Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
 	-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ qua hô hấp trên tranh vẽ.
II -Hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Bài mới :
+ HĐ 1: Thực hành hít thở sâu:
-Bước 1: Trò chơi 
-Y/c :
.Cảm giác sau khi nín thở ?
-Bước 2:
-Y/c :
. Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra hết sức ?
.SS lồng ngực khi thở bình thường và khi thở sâu?
.Nêu ích lợi của hít thở sâu?
+ HĐ 2 : Làm việc với SGK
-Y/c :
. Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì ?
. Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
. Hai lá phổi có chức năng gì?
+ HĐ 3 : Liên hệ thực tế 
. Điều gì xảy ra nếu có 1 vật làm tắc đường thở ?
-Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết.
3/ Củng cố ,dặn dò :
-Y/c:
-Nhận xét tiết học 
-Lớp thực hiện động tác “ bịt mũi nín thở”
-HS phát biểu 
-1 HS lên đứng trước lớp thực hiện động tác thở sâu, lớp q/s
-Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực cùng hít thở sâu.
-Khi hít vào lồng ngực phồng lên ,khi thở ra lồng ngực xẹp xuống .
-HS suy nghĩ,.phát biểu 
-HS trả lời.
-Q/s hình 2 trang 5 trong SGK theo cặp ( 1em hỏi, 1em trả lời )
-Vài cặp lên trình bày trước lớp 
-Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài .
-Mũi, phế quản, khí quản và 2 lá phổi 
-Trao đổi khí .
- Suy nghĩ ,trả lời 
-2 HS đọc phần bài học 
Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2010
TUẦN 2
Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2010
VỆ SINH HÔ HẤP
I - Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng biết. 
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
II - Hoạt động dạy -học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1 : Thảo luận nhóm
-Y/c :
. Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
. Hằng ngày chúng ta nên làm gì để sạch mũi, họng?
-Nhắc HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng. 
3/ HĐ 2 : Thảo luận theo cặp 
-Y/c :
. Hình này vẽ gì ?Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? Vì sao ?
 -Liên hệ thực tế :
. Kể những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
-Kluận :
4/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Qs hình 1, 2, 3 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi 
-Có lợi cho sức khỏe.
-Cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp.
-1 HS cùng qs các hình ở trang 9 thảo luận theo câu hỏi:
-Đại diện HS lên trình bày, mỗi HS chỉ phân tích 1 bức tranh.
-HS tự liên hệ 
Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2010
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I -Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
-Kể được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. 
-Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. 
-Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng. 
II -Hoạt động dạy -học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1 : Động não 
-Y/c nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
. Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp mà em biết? 
-Những bệnh đường hô hấp thường gặp là : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
3/ HĐ 2 : Làm việc với SGK
-Y/c :
-VD : Hình 1 : Nam đang đứng nói chuyện với ai? Nam đã nói gì với bạn của Nam. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam.
. Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng?
-Hình 2: Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì
+Kluận :Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,...
-Nguyên nhân: Do nhiễm lạnh, nhiễm trùng, biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi,...)
-Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, tập 
thể dục thường xuyên.
4/ HĐ 3 : Chơi trò chơi bác sĩ 
-H/dẫn cách chơi, y/c : 
-Y/c: HS đóng vai bệnh nhân nêu được 
 HS đóng vai bác sĩ nêu được
5/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
-Sổ mũi, ho, đau họng, sốt,...
-Qsát các hình trang 10, 11 trao đổi nhóm đôi về nd của từng bức tranh.
-Đại diện nhóm trình bày 1 hình.
-Nam đang nói chuyện với bạn của Nam. Nam nói mình bị ho và đau họng khi nuốt nước bọt. Nam mặc không đủ ấm .
-Do bị nhiễm lạnh.
-Đến bác sĩ để khám bệnh.
-1HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai bệnh nhân.
-1 số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp.
-Tên bệnh.
TUẦN 3
Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2010
BỆNH LAO PHỔI
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
-Cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
-biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : Làm việc với SGK
-Y/c :
. Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì ?
. Bệnh lao phổi có biểu hiện ntn ?
. Bệnh lao phổi lây sang người khác bằng con đường nào ?
. Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khỏe người bệnh và những người xung quanh?
3/ HĐ 2 : Thảo luận nhóm.
-Chia nhóm 4 em, y/c :
. Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi ?
. Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ?
. Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ?
. Em và gia đình em cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ?
4/ HĐ 3 : Đóng vai
-Nêu 2 tình huống, y/c :
a)Nếu bị 1 trong các bệnh đường hô hấp. Em sẽ nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám bệnh .
b)Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ .
+GV nhận xét, KL
5/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau Máu và cơ quan tuần hoàn.
-Qs các hình trang 12 sgk và TLCH
-Do vi khuẩn lao gây ra.
-Người mệt mỏi, ăn không ngon, gầy, sốt nhẹ về chiều.
-Qua đường hô hấp.
-Sức khỏe giảm sút, còn dễ lây cho người nhà và những người xung quanh.
-Qs, thảo luận các hình trang 13và TLCH
-Người hút thuốc lá, người thường xuyên hít khói thuốc lá, người lao động nặng.
-Tiêm phòng bệnh lao, làm việc và nghỉ ngơi điêù độ. Nhà ở sạch sẽ, thoáng...
-Vì trong nước bọt, đờm của người bệnh có chứa rất nhiều vi khuẩn lao,...
-Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, không hút thuốc lá, làm việc nghỉ ngơi điều độ. 
-2 nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình huống. Lớp nhận xét
Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2010
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/ Mục tiêu : Sau bài học, có khả năng :
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
-Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn : vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan trong cơ thể. 
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : Qs và thảo luận
-Chia nhóm, y/c :
. Khi bị đứt tay, trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
. Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể , máu là chất lỏng hay đặc? Có màu gì ?
. Máu được chia mấy phần? Đó là phần nào?
. Qs huyết cầu, thấy có hình dạng ntn? Nó có chức năng gì ?
. Cơ quan vận chuyển máu có tên là gì ?
3/ HĐ 2 : Làm việc với SGK
-Y/c :
. Chỉ đâu là tim, đâu là các mạch máu?
. Mô tả vị trí của tim trong lồng ngực ?
. Chỉ vị trí của tim trong lòng ngực mình.
-KL: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.
4/ HĐ 3 : Chơi trò chơi tiếp sức 
-Chia 1 đội, đứng 2 hàng, người đầu ghi tên 1 bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới, sau đó đến em thứ 2 lên ghi, nhóm nào ghi được nhiều, nhóm đó thắng.
-Nhận xét, tuyên dương .
5/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài Hoạt động tuần hoàn.
-Qs hình 1, 2, 3 sgk thảo luận câu hỏi 
-Chảy máu, khi trầy da thấy có 1 ít nước màu vàng chảy ra . Đó là huyết tương.
-Máu là chất lỏng, màu đỏ.
-Chia 2 phần : huyết tương, huyết cầu.
-Có dạng như cái dĩa, lõm 2 mặt. Nó có chức năng mang khí ô- xi đi nuôi cơ thể.
-Cơ quan tuần hoàn.
-Qs hình 4 theo cặp ( 1 em hỏi, 1 em trả lời)
-HS lên bảng chỉ.
-2 đội lên bảng thi
TUẦN 4
Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2010
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I/ Mục tiêu : Sau bài học, biết :
-Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
-Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) có các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : Thực hành.
-H/dẫn HS áp tai vào ngực bạn và y/c :
-H/dẫn đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay lên cổ tay trái của mình, y/c :
. Em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn?
. Khi đặt ngón tay lên cổ tay mình em cảm thấy gì ?
+Kluận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể, tim ngừng đập, cơ thể sẽ chết.
3/ HĐ 2 : Làm việc với SGK
-Chia nhóm, trả lời theo gợi ý.
.Chỉ động mạch, tỉnh mạch, mao mạch trên sơ đồ.
. Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
. Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ, VTHN có chức năng gì ?
-Nhận xét, kluận:
4/ HĐ 3 : Chơi trò chơi ghép chữ vào hình.
-Chia 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi bao gồm: sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tám phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.
-Y/c :
-Nhận xét, tuyên dương .
5/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim bạn trong 1 phút, báo kquả.
-Thực hành đếm nhịp mạch trong 1 phút, báo kquả.
-Nghe nhịp đập của tim.
-Nhịp đập của mạch máu.
-Thảo luận nhóm, trả lời.
-HS lên bảng chỉ vào sơ đồ.
-Chỉ đường đi và có chức năng: Đưa máu chứa nhiều ô-xi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và chất thải rồi trở về tim.
-Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.
-3 nhóm thi đua ghép chữ vào hình, nhóm nào hoàn thành trước nhóm đó thắng.
Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2010
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/ Mục tiêu : Sau bài học, biết :
-Nêu được 1 số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
-Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : Chơi trò chơi vận động.
-Cho HS chơi trò chơi “con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
-Sau khi HS chơi xong, hỏi: Các em có thấy nhịp tim và mạch máu đập ntn so với khi ngồi yên không ?
-Kluận: Khi vận động mạnh thì nhịp đập của tim và mạch máu nhanh hơn bình thườn ... êu: 
+Kể tên 1 số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
+Nêu ích lợi của 1 số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Một số bì thư, tem, ...
-Điện thoại đồ chơi (cố định, di động).
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1: Thảo luận nhóm.
-Y/c :
-Chia nhóm 4 em, y/c:
. Bạn đã đến nhà bưu điện xã chưa?
. Hãy kể những hoạt động diễn ra ở bưu điện?
. Nêu ích lợi của h/động bưu điện?
-Y/c:
-KL: Về ích lợi...
3/ HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
-Y/c :
-Chia nhóm 6 em, y/c :
. Nêu nhiệm vụ và ích lợi của h/động phát thanh, truyền hình?
-Y/c:
+KL: Đài truyền hình, phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước. Giúp chúng ta biết được những thông tin về VH, GD, y tế, ...
4/ HĐ 3: Chơi trò chơi đóng vai h/động tại nhà bưu điện.
-Nêu cách chơi và luật chơi, y/c:
5/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- HS qs các hình 1, 2 SGK 
-HS thảo luận nhóm, TLCH.
-Đến rồi.
-Gửi thư, nhận thư, gửi bưu phẩm, gọi điện thoại, ...
-Giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa trong nước và ngoài nước.
-Đại diện 1 số nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS qs hình 3,4,5,6 trong SGK.
-Các nhóm thảo luận và TLCH.
-Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp bổ sung.
-1 HS đóng vai nhân viên bán tem, bì thư,...
-1 vài HS đóng vai người gửi thư, quà, gọi điện, ...
-1 số khác chơi gọi điện thoại.
-HS chơi trò chơi nhiều lần.
Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
 I/ Mục tiêu: 
+Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp.
+Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
-Tranh ảnh sưu tầm về các h/động nông nghiệp.
-3 tờ giấy khổ to.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1: Hoạt động nhóm.
-Chia nhóm 4, y/c:
. Hãy kể tên các h/động được giới thiệu trong hình?
. Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
-Y/c:
-KL: Các h/động chăn nuôi, trồng trọt, đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng được gọi là h/động nông nghiệp.
3/ HĐ 2: Thảo luận theo cặp.
-Y/c :
4/ HĐ 3: Triển lãm góc h/động nông nghiệp
-Chia 3 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, y/c:
-Nhận xét, tuyên dương.
5/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận.
-Chăm sóc và bảo vệ rừng, nuôi cá, gặt lúa, nuôi lợn, nuôi gà.
-Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe về h/động nông nghiệp nơi em đang sống.
-1 số cặp lên trình bày, lớp bổ sung.
-Các nhóm dán các tranh về hoạt động nông nghiệp sưu tầm được, trưng bày lên bảng.
-Từng nhóm bình luận về tranh ảnh của các nhóm xoay quanh nghề và lợi ích của nghề đó.
TUẦN 16
Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
 I/ Mục tiêu: 
 -Sau bài học, HS biết:
+Kể tên 1 số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
+Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
-Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, 1 số đồ chơi, hàng hóa.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1: Làm việc theo cặp
-Y/c:
-KL: Khai thác quặng kim loại, luyện thép, sx lắp ráp ô tô, xe máy, ... đều gọi là h/động công nghiệp.
3/ HĐ 2: Hoạt động theo nhóm.
-Chia nhóm, y/c:
-Khoan dầu khí cung cấp chất đốt ...
-Khai thác than cung cấp nhiên liệu ...
+KL : Các h/động cung cấp than, dầu khí, dệt, ... gọi là h/động công nghiệp.
4/ HĐ 3: Làm việc theo nhóm.
-Chia 3 nhóm, y/c :
+KL: Các h/động mua bán được gọi là h/động thương mại.
5/ HĐ 4: Chơi trò chơi bán hàng.
-Nêu cách chơi và luật chơi.
-GV đặt tình huống, y/c:
6/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe về h/động nông nghiệp nơi các em đang sống.
-Đại diện cặp lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm qs các hình trang 60.
-1 số HS nêu tên 1 số h/động đã qs được.
-1 số HS nêu ích lợi của các h/động công nghiệp.
-Các nhóm kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng và ở đó mua và bán những gì.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-Các nhóm chơi đóng vai, 1 vài người bán hàng 1 số người mua.
 Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
 I/ Mục tiêu: 	
 -Nêu được 1 số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
 -Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
-3 tờ phiếu kẻ sẵn bảng.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
-Chia 3 nhóm, y/c:
+KL: Ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi,...xung quanh nhà thường có vườn cây, ... đường làng nhỏ, ít xe cộ. Ở đô thị người dân thường làm ở công sở, nhà máy,... nhà ở san sát, đường phố có nhiều người, xe cộ...
3/ HĐ 2: Thảo luận nhóm.
-Chia 3 nhóm, y/c:
-Y/c :
-GV giới thiệu thêm cho các em biết về sinh hoạt của đô thị.
+KL: Ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, ... Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, ...
4/ HĐ 3: Vẽ tranh.
-GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về quê hương của em.
-Y/c:
5/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs các tranh trong SGK ghi lại kquả vào bảng.
-Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-Mỗi nhóm căn cứ vào kquả thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị ghi vào VBT.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-HS liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
-HS thực hành vẽ vào VBT, nếu chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp.
TUẦN 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
 I/ Mục tiêu: 
 -Nêu được 1 số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
 -Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK trang 64,65.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1: QS tranh theo nhóm.
-Chia 4 nhóm, y/c:
3/ HĐ 2: Thảo luận nhóm.
-Chia nhóm 4 em, y/c:
. Đi xe đạp ntn là đúng luật giao thông?
-Y/c:
+KL: Đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
*Đối với HS khá giỏi, y/c:
4/ HĐ 3: Chơi trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ.
-GV nêu cách chơi và luật chơi.
-Cho lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
-Trưởng trò hô: Đèn xanh
 Đèn đỏ
-Y/c:
5/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra học kì I.
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs các tranh trong SGK trang 64, 65 chỉ và nói trong từng tranh, người nào đi đúng, người nào đi sai.
-Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm 1 tranh, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
-Khi đi đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định.
-Cả lớp quay tròn 2 tay.
-Cả lớp dừng quay và để tay ở vị chuẩn bị.
-Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài.
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I/ Mục tiêu: 
 -Sau bài học, HS biết:
+Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh (hình câm) và thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HD ôn tập Chơi trò chơi Ai nhanh? Ai đúng?
-Treo 2 hình vẽ cơ quan hô hấp và các thẻ ghi tên các bộ phận của cơ quan hô hấp và y/c:
-GV hỏi chức năng của từng bộ phận cơ quan hô hấp, y/c:
-GV hỏi 1 số bệnh thường gặp và cách phòng bệnh đường hô hấp.
*Tương tự GV treo tranh vẽ cơ quan tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, y/c:
-GV lần lượt hỏi về chức năng, các bệnh thường gặp và cách phòng bệnh của các cơ quan trên, y/c:
-GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý đúng.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra học kì I (tt)
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng thi gắn tên các bộ phận của cơ quan, đọc kquả, lớp nhận xét.
-HS trả lời.
-HS nêu.
-Lần lượt mỗi lần 2 HS lên bảng thi gắn tên các bộ phận của từng cơ quan, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
TUẦN 18
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (tt)
 I/ Mục tiêu: 
 - Sau bài học, HS biết:
+Kể được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1: Quan sát hình trong SGK (theo nhóm)
-Chia 4 nhóm, y/c:
-GV cho HS liên hệ ở địa phương, y/c:
3/ HĐ 2: Làm việc cá nhân.
-Y/c:
4/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài 
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm, mỗi nhóm qs 1 hình và cho biết hình nào thể hiện h/động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, ...
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS kể những h/động nông nghiệp, công nghiệp mà em biết.
-HS phát biểu, lớp nhận xét.
-Từng HS vẽ sơ đồ về gia đình mình.
-HS nối tiếp lên giới thiệu, lớp nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.
 I/ Mục tiêu: 
 -Sau bài học, HS biết:
 -Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác thải đúng nơi qui định.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Hình 1,2 SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
-Chia 3 nhóm, y/c:
+KL: Trong các loại rác, có những loại rác dể bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩngây bệnh. Chuột gián ruồi ...chúng là những con vật trung gian truyền bện cho người.
 3/ HĐ 2: Thảo luận theo cặp.
-Y/c:
 Hỏi: - Tại sao chúng ta không nên vứt rác ở nơi công cộng?
 - Hảy nêu cách xữ lí rác ở địa phương em?
-+KL: Chúng ta không nên vứt rác ở nơi công cộng ,mà phẩith
4/ HĐ 3: Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn hoặc hoạt cảnh ngắn để đóng vai.
-Y/c :
5/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm quan sát hình1-2 SGK và thảo luận theo các câu hỏi SGK.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-Từng cặp quan sát hình trang 69, chỉ và nói việc làm nào đúng,việc làm nào sai.
-Một số cặp trình bày,lớp bổ sung.
Chôn ,đốt.
Lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH3 HKI.doc