Tự nhiên xã hội.
Tiết 41
Bài 41 : Thân cây.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo.
b) Kỹ năng:
- Phân loại được một số cay theo cách mọc của thân và theo cấu tạo của thân.
c) Thái độ:
- Biết chăm sóc các loài cây.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 78 –79 .
* HS: SGK, vở.
Kế hoạch giảng dạy tuần 21 Thứ MÔN S Tên bài MÔN C Tên bài Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ , ngày tháng năm 2005 Tự nhiên xã hội. Tiết 41 Bài 41 : Thân cây. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo. Kỹ năng: Phân loại được một số cay theo cách mọc của thân và theo cấu tạo của thân. Thái độ: - Biết chăm sóc các loài cây. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 78 –79 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Thực vật. - Gv 2 Hs : + Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. - Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp: - Hai Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình SGK trang 78 – 79 và trả lời câu hỏi + Chỉ và nói tên các câu có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình? + Trong đó, cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Gv hỏi: Cây xu hào có gì đặc biệt? - Gv nhận xét, chốt lại: + Các loại cây thường có thân mọc đứng ; một số cây có thân leo, thân bò. + Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. + Cây su hào có thân phình to thành củ. * Hoạt động 2: Trò chơi. - Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo câu tạo của thân (gỗ, thảo). . Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. - Gắn lên bảng 2 bản đồ câm lên bảng. - Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rờiviết tên một số cây - Gv yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi Gv hô bắt đầu thì từng người bước lêbn gắn tấm phiếu ghi tên cây và cột phù hợp. Bước 2 - Gv yêu cầu Hs làm trọng tài điều khiển cuộc chơi Bước 3: Đánh giá. - Gv yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm trên bảng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Quan sát, thảo luận, thực hành. Hs thảo luận các hình trong SGK. Hs lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Vài Hs đứng lên trả lời. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs quan sát. Hs chơi trò chơi. Hs cả lớp bổ sung thêm. Hs cả lớp nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Thân cây (tiếp theo). Nhận xét bài học. Bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Tự nhiên xã hội. Tiết 42 Bài 41 : Thân cây (tiếp theo). I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được chức năng của thân cây. Kỹ năng: Kể ra những ích lợi của một số thân cây. Thái độ: - Biết chăm sóc các loài cây. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 80, 81 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Thân cây. - Gv 2 Hs : + Hãy kể tên một số loài cây có cấu tạo thân gỗ? Thân thảo? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp: - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 80, 81 và trả lời câu hỏi + Việc làm nào chứg tỏ trong thân cây có chứa nhựa ? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Gv nhận xét, chốt lại: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chấy dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật . Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. - Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 81 SGK. Và trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật? + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ . + kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Gv nhận xét, chốt lại: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng. PP: Quan sát, thảo luận, thực hành. Hs thảo luận các hình trong SGK. Hs lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Vài Hs đứng lên trả lời. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs quan sát. Các nhóm lên trình bày kết quả. Hs cả lớp bổ sung thêm. 5.Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Rễ cây. Nhận xét bài học. Bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Tự nhiên xã hội. Tiết 43 Bài 43: Rễ cây. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ phụ, rễ chùm, rễ củ. Kỹ năng: - Phân loại được các loại rễ. Thái độ: - Giáo dục Hs biết yêu thích thực vật. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 82, 83 SGK. Sưu tầm các loại rễ cây. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ:Thân cây (tiết 2). - Gv gọi 2 Hs lên bảng : + Nêu ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ phụ, rễ chùm, rễ củ. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và trả lời câu hỏi: + Mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm? - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 5ï, 6, 7 trang 83 SGK và trả lời câu hỏi: + Mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ củ ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại => Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiều rễ con, loại như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây có rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được. Các bước tiến hành. Bước 1 : làm việc theo nhóm. - Gv phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng đính. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. Bước 2: Thảo luận. - Gv yêu cầu các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp. - Gv nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải. Hs làm việc theo cặp. Hs quan sát hình trong SGK. Hs thảo luận các câu hỏi.. Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Hs lắng nghe. Hs cả lớp nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận Hs quan sát. Hs làm việc với vật thật. Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập của mình. Hs nhận xét. 5 .Tổng kết– dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Rễ cây (tiếp theo) Nhận xét bài học. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... và ích lợi của quả. c) Thái độ: - Chăm sóc quả. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 92, 93. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Hoa. - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Hoa có chức năng gì? + Hoa dùng để làm gì? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. Kể được các bộ phận thường có của một quả. . Cách tiến hành. Bước 1: Quan sát hình trong SGK. - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trong SGK trang 92, 93 và trả lời câu hỏi: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả? + Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó? + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộphận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. - Gv chốt lại: => Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: Hs nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. Các bước tiến hành. Bước 1 : làm việc theo nhóm. - Gv phát cho mỗi nhóm thảo luận câu hỏi. + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào dùng để chế biến thức ăn? + Hạt có chức năng gì? - Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv nhận xét: => Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu. Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. PP: Quan sát, thảo luận. Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. Đại diện từng nhóm lên trả lời. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của mình. Hs khác nhận xét. 5 .Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Động vật. Nhận xét bài học. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Tự nhiên xã hội Tiết 49 Bài 49 : Động vật. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Kỹ năng: - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. Vẽ và tô màu con vật yêu thích. c) Thái độ: - Biết chăm sóc động vật. II/ Chuẩn bị: * GV: các hình trong SGK trang 94, 95. Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Quả. - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Quả thường dùng để làm gì? + Hạt có chức năng gì? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự da dạng của động vật trong tự nhiên. . Cách tiến hành. Bước 1: Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 94, 95 SGK thảo luận theo các câu hỏi: + Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ? + Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật? + Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. => Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn . Khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu con vật ưa thích. Các bước tiến hành. Bước 1 : Vẽ và tô màu. - Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì màu để vẽ một con vật mà các em yêu thích. Bước 2: Trình bày. - Gv cho từng cá nhân dán bài của mình trước lớp. - Gv mời 1 số Hs lên giới thiệu bức tranh của mình. - Gv nhận xét và kết luận. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi - Mục tiêu: Tập cho Hs phản ứng nhanh. Cách tiến hành. - Một Hs được Gv đeo hình vẽ một con vật ở sau lưng, Gv đặt câu hỏi cho em đó trả lời. - Gv nhận xét. PP: Thảo luận. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm mình. Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs thực hành vẽ con vật mà mình ưa thích. Hs cả lớp trình bày bài của mình. PP: Trò chơi. Hs chơi trò chơi. 5 .Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Côn trùng. Nhận xét bài học. Bổ sung : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2004 Tự nhiên xã hội Tiết 50 Bài 50 : Côn trùng. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. Kỹ năng: - Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. c) Thái độ: - Biết cách diệt các côn trùng có hại. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 96, 97. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Động vật. - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi: + Em hãy nhận xét hình dạng và kích thước của các con vật mà em đã học? + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv cho Hs quan sát hình 96, 97 SGK thảo luận các câu hỏi. + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số nhóm lên trình bày trước lớp. - Gv nhận xét. => Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. * Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. * Mục tiêu: + Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người. + Nêu được một số cách diệt trừ những côn trùng có hại. * Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo nhóm Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm : có hại, có ích và nhóm không ảnh hưởng đến con người. Bước 2: Làm việc cả lớp - Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày các bộ sưu tập của mình. - Gv nhận xét. PP: Quan sát, thảo luận. Hs thảo luận theo từng cặp. Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.. Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, thảo luận. Hs phân loại một số loại côn trùng. Các nhóm trình bày bộ sưu tập của mình. Hs cả lớp nhận xét. 5 .Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Tôm, cua Nhận xét bài học. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: