Giáo án tuần 02 lớp 4

Giáo án tuần 02 lớp 4

Tiết 2. Toán

Các số có sáu chữ số

I. Mục tiêu:

- BiÕt mèi quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

- Biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số

-Tích cực học bài.

II. Đồ dùng dạy - học :

- Phóng to bảng ( trang 8- SGK ) bảng từ hoặc bảng cài, các thẻ số có ghi 100.000; 10.000; 1000; 100; 10; 1. các tấm ghi các chữ số 1; 2; 3; 9 có trong đố dùng học toán 3 .

 

doc 21 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 02 lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 2
Thø hai ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2011
TiÕt 1. Chµo cê
( GV tæng phô tr¸ch §éi )
_______________________________________________
TiÕt 2. To¸n
C¸c sè cã s¸u ch÷ sè
I. Mục tiªu:
- BiÕt mèi quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có ®Õn 6 chữ số
-TÝch cùc häc bµi.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Phóng to bảng ( trang 8- SGK ) bảng từ hoặc bảng cài, các thẻ số có ghi 100.000; 10.000; 1000; 100; 10; 1. các tấm ghi các chữ số 1; 2; 3; 9 có trong đố dùng học toán 3 .
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ :
- Gọi HS ch÷a bài 4/7 chän 1 trong 3 tr­êng hîp.
- Cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
- Cách tính chu vi hình vuông.
- Chấm vở một số em.
B. Bài mới :
1. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn
a) §¬n vÞ – Chôc – Tr¨m
Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
 b) Ngh×n – Chôc ngh×n- Tr¨m ngh×n
- GV giíi thiệu 
+ 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
+ 1 trăm nghìn viết : 100 000
2. Viết và đọc số có sáu chữ số
- GV treo bảng phụ có kẻ và viết sẵn các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn nh­ SGK/8.
- Sau đó gắn các thẻ số 100000, 10000,.10, 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm xem có bao trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn..bao nhiêu đơn vị
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột cuối bảng 
( SGK/t8)
- GV cho HS xác định số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn..bao nhiêu đơn vị ?
- Hướng dẫn HS viết số và đọc
- GV lập thêm vài số có sáu chữ số trên bảng, gọi HS lên bảng viết và đọc số.
- Sau đó GV viết số 432516 rồi yêu cầu lấy các thẻ số 100000, 10000, 1000, 100,10, 1 và các số 1,2,3 ..9 gắn vào các cột tương ứng
- Yêu cầu HS đọc số
3. Thực hành :
Bài 1 : 
a) GV cho HS phân tích mẫu
b) GV yêu cầu HS quan sát hình b SGK, rồi nêu kết quả cần viết vào ô trống cuối bảng
+ Yêu cầu HS ghi vào ô trống SGK
+ Gọi HS đọc số : 523453
Bài 2 : + Gọi 1HS phân tích mẫu
+ Yêu cầu HS tự làm 
+ Gọi 1 HS lên bảng lớn 
+GV nhận xét, chấm nh¸p một số em. 
Bài 3 :Gọi HS đọc số 
+96315,796315,106315,106827 
Bài 4: ( a, b )
 Yêu cầu HS làm vào vở. GV chÊm ch÷a.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. ChuÈn bÞ bµi giê sau.
- 1 HS giải bảng lớp.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
+ 10 đơn vị = 1 chục
+ 10 chục = 1 trăm
+ 10 trăm = 1 nghìn
+ 10 nghìn = 1 chục nghìn
- HS quan sát SGK và lắng nghe.
- 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn 2 ngìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
- Viết số : 432 516
- Đọc số: Bèn tr¨m ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.
- 4 tr¨m ngh×n, 3 chôc ngh×n, 2 ngh×n, 5 tr¨m, 1 chôc, 6 ®¬n vÞ.
- HS gắn số :
+ 100000 ( 4) 10000 ( 3) 1000 (2) 
100 ( 5) 10 ( 1) 1( 6)
+ Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.
- HS nghe n¾m y/c.
+ HS dùng bút chì ghi kết quả vào ô trống bài 1 b SGK
+ HS đọc
- HS làm vào nh¸p, sau đó thống nhất kết quả.
- HS nèi tiÕp ®äc kÕt qu¶ cÇn viÕt vµo « trèng.
- HS nèi tiÕp ®äc sè.
- NhËn xÐt, bæ sung.
- HS làm bài vào vở. Ch÷a bµi.
_________________________________________
TiÕt 3. TËp ®äc
DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu ( tiÕp theo )
 T« Hoµi
I. Mục tiªu:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, giọng đọc phù hợp với tÝnh c¸ch m¹nh mÏ cña nh©n vËt DÕ MÌn.
- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối, bất hạnh. Chän ®­îc danh hiÖu phï hîp víi tÝnh c¸ch cña DÕ MÌn.
* HS K- G: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do tại sao lựa chọn
- HS có thái độ biết trân trọng, yêu quý những kẻ có tấm lòng thương người và bất bình trước cảnh ức hiếp kẻ yếu.
* GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông
 - Xác định giá trị.
 - Tự nhận thức về bản thân
II. Đồ dùng dạy - học :
	- Tranh minh hoạ nội dung trong bài học
	 - Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc
* PP/KT: Xử lí tình huống; đóng vai (đọc theo vai )
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lêi câu hỏi SGK về nội dung bài thơ
- 1 HS đọc thuộc toàn bài và nói ý nghĩa của bài thơ
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: GV giíi thiÖu tõ tranh minh häa.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện ®äc
Đoạn 1 : 4 dòng đầu
Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
Đoạn 3 : Phần còn lại
- Y/c đọc đúng : lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn. 
- Nghỉ ngắt hơi đúng sau các cụm từ, đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm
- §ọc các từ ngữ ghi chú thích cuối bài .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
+ GV giải thích : nhện gộc.
- GV y/c HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2
- GV y/c HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 3
- Gọi 1 HS đọc thành tiếng trước lớp rồi gọi HS trả lời.
+ GV giải thích từ : quang hẳn.
- Gọi 1 HS đọc to câu hỏi 4
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp tặng cho Dế Mèn.
+ GV giải thích nghĩa mỗi từ để HS chọn.
 GV kết luận,chèt c©u tr¶ lêi ®óng
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- HD HS luyện đọc diễn cảm 1,2 ( GV treo b¶ng phô )
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV sửa chữa, uốn nắn
C. Củng cố, dặn dò : Liªn hÖ GD HS
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí cña T« Hoµi.
* Bài sau : Truyện cæ tích nước mình
- HS đọc và trả lời
-HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n.
(2-3 l­ît)
- HS đọc 
- HS đọc từ khó.
- HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
-HS l¾ng nghe.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời : 
+ Bọn nhện chăng tơ...
- HS đọc thầm đoạn 2
- HS đọc đoạn còn lại
- HS trả lời 
- HS lắng nghe
- HS đọc diễn cảm từng đoạn.
- HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ cần nhấn giọng.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
_______________________________________
TiÕt 4. LÞch sö
 Lµm quen víi b¶n ®å ( tiÕp theo )
I. Môc tiªu:
- Nªu ®­îc c¸c b­íc sö dông b¶n ®å: ®äc tªn b¶n ®å, xem b¶ng chó gi¶i, t×m ®èi t­îng lÞch sö hay ®Þa lÝ trªn b¶n ®å.
- BiÕt ®äc b¶n ®å ë møc ®é ®¬n gi¶n : nhËn biÕt vÞ trÝ, ®Æc ®iÓm cña ®èi t­îng trªn b¶n ®å; dùa vµo kÝ hiÖu mµu s¾c ph©n biÖt ®é cao, nhËn biÕt nói, cao nguyªn, ®ång b»ng , vïng biÓn.
- TÝch cùc häc tËp.
II. §å dïng:
GV: - B¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn VN
 HS: VBTLS
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
A. Bµi cò: GV kiÓm tra bµi giê tr­íc
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi.
2. Ph¸t triÓn bµi
 3, C¸ch sö dông b¶n ®å
- Tªn b¶n ®å cho ta biÕt ®iÒu g×? §äc kÝ hiÖu cña mét sè ®èi t­îng ®Þa lÝ.
- ChØ ®­êng biªn giíi phÇn ®Êt liÒn cña VN víi c¸c n­íc l¸ng giÒng.
- GV gióp HS nªu c¸c b­íc sö dông b¶n ®å nh­ SGK
4. Bµi tËp
- HS lµm BT theo nhãm
- §¹i diÖn tr×nh bµy = >GV chèt :
- C¸c n­íc l¸ng giÒng cñaVN:Trung Quèc, Lµo, Cam - pu - chia.
- Vïng biÓn n­íc ta lµ 1 phÇn cña biÓn §«ng.
+ GV treo b¶n ®å hµnh chÝnh VN
- Gäi HS chØ c¸c h­íng, tØnh , TP m×nh ®ang sèng trªn b¶n ®å.
- Nªu tªn tØnh TP gi¸p víi tØnh m×nh ®ang sèng.
*GV l­u ý HS c¸ch chØ b¶n ®å
- HS nghe nh¾c l¹i tªn bµi.
- HS nèi tiÕp tr¶ lêi tr­íc líp.
- NhËn xÐt, bæ sung.
- HS nªu l¹i c¸c b­íc sö dông b¶n ®å
- HS lµm viÖc nhãm bµn.
- §¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp.
- NhËn xÐt ,bæ sung.
- HS G-K-TB-Y chØ b¶n ®å vµ nãi ®Þa danh.
C. Cñng cè dÆn dß:
- §äc KL SGK.NhËn xÐt giê häc
- ChuÈn bÞ giê sau.
_________________________________________________
CHIỀU TIẾT 1. KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TIẾP THEO )
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn , bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết.
- Biết bảo vệ sức khoẻ qua việc vệ sinh chăm sóc các cơ quan trao đổi chất của bản thân.
II. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ 
- HS: VBTKH
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Vẽ sơ đồ thể hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, nêu nhiệm vụ của bài học
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Xác định các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình TĐ chất ở người
- GV gọi HS chỉ vào tranh và nói tên của các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất của cơ thể ngươi.
- Nêu chức năng của từng cơ quan.
- Y/c đại diện trình bày.
+ Tiêu hoá: lấy thức ăn, nước uống -> phân.
+ Hô hấp: lấy khí ô - xi -> khí các - bô - nic
+ Bài tiết -> mồ hôi, nước tiểu
* HĐ 2: Tìm hiểu MQH giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện TĐ chất ở người.
+ HS trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể người và giữa cơ thể người với môi trường.
- GV cho HS đọc mục Bạn cần biết.
- Điền vào chỗ còn thiếu trong sơ đồ 
- Dựa vào sơ đồ nói về sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể người với môi trường. 
=> GV liên hệ GDHS thấy vai trò nhiệm vụ của các cơ quan -> HS có ý thức tự chăm sóc bản thân để giữ gìn SK tốt.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống bài 
- Liên hệ GDBVMT để BVSK cho mình và mọi người. Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau
- HS TB - K lên bảng vẽ.
- Dưới lớp vẽ nháp.
- Nhận xét bài của bạn
- Quan sát tranh H1 SGK/8 và làm việc cá nhân.
- Trao đổi cặp tìm hiểu chức năng của từng cơ quan.
- Đại diện báo cáo.
- Các đối tượng HS nêu lại.
- Nối tiếp đọc mục bạn cần biết.
- Trao đổi cặp
- Đại diện điền vào sơ đồ.
- HS K- G nói về sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể người với môi trường.
- HS liên hệ bản thân: VS cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trường lớp nơi ở sạch bảo vệ cơ quan hô hấp, ăn uống hợp VSATTP ,...
_________________________________________________
TIẾT 2. CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ , đúng quy định.
- Làm đúng BT2 và BT3 a.
- GD bồi dưỡng cho HS lòng thương người, biết qiúp đỡ bạn qua nội dung bài CT.
II. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: VBTTV4 T1.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Viết các từ: lập loè, nông nổi, nở nang, lấp ló, non nớt, lí lịch.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe- viết :
a) Tìm hiểu nội dung bài
- GV gọi 1 HS đọc bài viết.
- Bài viết về ai ? Về sự việc gì ?
- Bạn nhỏ trong bài là người như thế nào ?
- Việc làm của bạn có đáng học tập không?
- Vì sao chúng ta phải khâm phục và ttheo gương bạn nhỏ đó.
 ... a qua tranh ảnh.
- Vì sao Sa Pa lại trở thành nơi du lịch nổi tiếng ở vùng núi phía bắc ?
GV chốt => KL: SGK/ 72
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Cả lớp QS bản đồ
- 1; 2 HS nêu và chỉ phương hướng trên bản đồ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát bản đồ.
- 2-3 HS lên chỉ dãy núi HLS trên BĐ
- Chỉ bản đồ và đọc tên các dãy núi chính phía Bắc.
- HS nêu.
- Dài 180 km, rộng 30 km
- HS nêu
- HS nêu lại đặc điểm tiêu biểu của dãy HLS
- Đọc thầm SGK và hoàn thành nhiệm vụ
- Tìm Sa Pa trên lược đồ, bản đồ.
- Đọc bảng nhiệt độ của Sa Pa và so sánh với nhiệt độ nơi mình ở nhận xét nhiệt độ của Sa Pa.
- Quan sát tranh ảnh về Sa Pa.
- HS K- G giải thích do vị trí địa lí nằm trên độ cao.
- HS K - G
- Đọc KL SGK/72
____________________________________
TIẾT 3. TẬP LÀM VĂN
TẢ NGOẠI HÌNH CUẢ NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên trong BT 2.
- Biết đặc điểm nhân vật qua hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật để vận dụng làm văn tả người khi học lên lớp 5.
* Hs K- G: Kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật trong BT 2 
* GDKNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin.
 - Tư duy sáng tạo 
II. Đồ dùng:
Phiếu khổ to viết yêu cầu của BT 1- để trống chỗ để HS điền.
Bài tập Tiếng Việt 4 T1
* PP/KT: - Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin
 - Trình bày 1 phút
 - Đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong bài học kể lại hành động của nhân vật.
- Trong bài học trước, em đã biết tính cách nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Phần nhận xét
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc các BT 1,2
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò (ý 1) . Sau đó suy nghĩ, trao đổi để nói lên ý tính cách và thân phận của nhân vật này.
- gọi 2 HS lên , làm vào phiếu học tập đính ở bảng lớn.
- 2 HS làm phiếu trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt ý
+ Ý 1 : Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình :
. Sức vóc : gầy yếu, bự những phấn như mới lột.
. Cánh : mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chụt, rất yếu, chưa quen mở.
. Trang phục : mặc áo thân dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
+ Ý 2 : Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
3. Phần ghi nhớ :
- GV gọi 2-3 HS đọc phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
* Bài tập 1 
- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết tả hình dáng chú bé.
- Các chi tiết ấy nói lên điều gì ?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
a) Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết về ngoại hình chú bé liên lạc :
+ Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi,...
b) Các chi tiết ấy nói lên :
+ Là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả
+ Hai túi áo trễ xuống cho thấy đã đựng nhiều thứ đồ chơi nặng của trẻ nông thôn, cũng có thể đựng nhiều thứ, có thể cả lựu đạn trong khi đi liên lạc.
=>Chú bé rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ.
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu
* Có thể kể một đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão và nàng tiên, không nhất thiết phải kể cả câu chuyện.
- Y/c HS qs tranh minh häa truyện thơ “ Nàng tiên èc” trang 18 SGK.
- Cho HS trao đổi theo cặp và thi kể.
- GV cïng líp nhËn xÐt vµ b×nh chän b¹n kÓ hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì?
- ChuÈn bÞ bµi giê sau.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS K - G: qua hành động, lời nói của nhân vật.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp, ghi vào vở ý 1, ý 2.
- 2 HS làm vào phiếu khổ to đính ở bảng lớn.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
 - 2-3 HS đọc to trước lớp
- 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm đọc văn.
- Dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
- Nèi tiÕp tr×nh bµy.
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe yêu cầu bài 
- HS trao đổi từng cặp
- HS thi kể, cả lớp nhận xét xem xét các bạn kể có đúng không.
- HS làm bài vào vở.
- HS K- G kÓ ®­îc toµn bé c©u chuyÖn kÕt hîp t¶ ngo¹i h×nh cña 2 nh©n vËt.
- Hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, quần áo, cử chỉ.
__________________________________________
TIẾT 4. SINH HOẠT
GDATGT BÀI 1: 
SINH HOẠT LỚP
 I. Môc tiªu:
Sinh ho¹t líp, sinh ho¹t §éi 
HS thùc tèt mäi nÒ nÕp ra vµo líp, nÒ nÕp TDVS
§Ò ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu cho tuÇn tíi
II. ChuÈn bÞ: 
HS C¸c tæ tr­ëng chuÈn bÞ ND cho giê H§TT
III. ND giê ho¹t ®éng tËp thÓ:
1. V¨n nghÖ: Qu¶n ca cho líp h¸t mét vµi bµi
2. Sinh ho¹t ®éi
C¸c ph©n ®éi tr­ëng nhËn xÐt mäi nÒ nÕp cña ph©n ®éi m×nh
Chi ®éi tr­ëng nhËn xÐt chung mäi nÒ nÕp cña líp
GV chñ nhiÖm ®¸nh gi¸ chung mäi ho¹t ®«ng trong tuÇn
*¦u........
*Nh­îc.
3.Ph­¬ng h­íng tuÇn míi
-Häc tËp theo chñ ®iÓm bªn §éi ph¸t ®éng
-Ph¸t huy ­u ®iÓm tuÇn tr­íc
-Kh¾c phôc h¹n chÕ ,tån t¹i cña tuÇn 1
IV. DÆn dß:
-NhËn xÐt giê sinh ho¹t. 
-Tuyªn d­¬ng c¸ nh©n, ph©n ®éi tÝch cùc, tiÕn bé.
__________________________________________
CHIỀU TIẾT 1. TOÁN TĂNG ( 4B )
§äc, viÕt sè cã s¸u ch÷ sè
I.Môc tiªu:
- HS ®­îc cñng cè c¸ch ®äc,viÕt sè cã 6 ch÷ sè.
- RÌn kÜ n¨ng ®äc ,viÕt so s¸nh sè cã s¸u ch÷ sè.
- GD tÝnh tù gi¸c ,tÝch cùc häc .
II.§å dïng:
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Ho¹t ®éng 1:§äc, viÕt,so s¸nh sè cã s¸u ch÷ sè
*Bµi 1:ViÕt sè, biÕt sè ®ã gåm:
a)4 tr¨m ngh×n,7chôc ngh×n.5tr¨m ,4chôc,3®¬n vÞ
b)7tr¨m ngh×n, 6 ngh×n, 5 chôc, 9 ®¬n vÞ
c)8tr¨m ngh×n, 7®¬n vÞ
d)12 tr¨m, 12 chôc , 12 ®¬n vÞ.
- Gäi HS lµm b¶ng líp
- NhËn xÐt chèt bµi lµm ®óng l­u ý c¸ch lµm d)
* Bµi 2: §äc c¸c sè sau
475 309;570 493;754 021;605 120.
- Gäi HS ®äc nèi tiÕp tr­íc líp
- L­u ý HS Y®äc ®óng
*Bµi 3: Cho biÕt ch÷ sè 4 trong mçi sè sau ®©y thuéc hµng nµo líp nµo?
745321; 826435; 451369;574098
- Y/c HS th¶o luËn nhãm ®«i
- §¹i diÖn tr×nh bµy
- NhËn xÐt,chèt c©u tr¶ lêi ®óng
*Bµi 4: ViÕt c¸c sè sau ®©y theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín: 486753; 894325; 563804; 697108.
- Y/c c¶ líp lµm vë
- GV chÊm ch÷a ,nhËn xÐt.
2. Ho¹t ®éng 2: Cñng cè dÆn dß
- HÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
- ChuÈn bÞ giê sau
- HS ®äc bµi
- HS Y- TB lµm a;b;
 - K- G lµm c; d trªn b¶ng líp.
- Lµm viÖc c¸ nh©n vµo giÊy nh¸p.
- TB tr­íc líp
- NhËn xÐt ,bæ sung
- HS ®äc nèi tiÕp tr­íc líp.
- HS lµm vë To¸n 2
- Ch÷a bµi tr­íc líp.
- HS lµm vë 
- Ch÷a bµi
________________________________________
TIẾT 2. KHOA HỌC
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN 
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi - ta - min, chất khoáng.
- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- Vận dụng hiểu biết vai trò của chất bột đường để duy trì các bữa ăn cho phù hợp nhu cầu cơ thể.
* GDBVMT: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ không khí, ánh sáng nhiệt độ, nước vì nguồn thức ăn của con người, động vật đều có nguồn gốc từ thực vật.
II. Đồ dùng:
- GV: Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn
* Mục tiêu: HS biết phân loại các nhóm thức ăn có nguồn gốc từ TV hoặc ĐV
- Biết phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV y/c HS nói về tên các thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng hàng ngày.
- Quan sát hình trang 10 để hoàn thành bảng phân loại thức ăn theo nguồn gốc ĐV, TV.
- Theo em người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác ?
Bước 2: HS làm việc theo cặp
- Đại diện báo cáo
=> KL: Người ta phân loaị thức ăn theo nguồn gốc ĐV, TV. Ngoài ra người ta còn phân loại theo các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: 
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường
* Mục tiêu: như ý 2 mục I
* Các bước tiến hành:
Bước 1: Làm việc với SGK
- Y/c HS kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Kể tên các thức ăn chưa nhiều chất bột đường mà em ăn hàng ngày.
- Khi em nhịn đói em thấy như thế nào ?
- Vai trò của chất bột đường ?
4. Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường
* Mục tiêu: Biết được cac thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ TV.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV phát phiếu.
Bước 2: Chữa bài tập.=> Bạn cần biết
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV liên hệ GDBVMT .
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị nài giờ sau.
HS trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình vẽ SGK, nhận nhiệm vụ.
- Trao đổi cặp.
- Đại diện báo cáo kết quả.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
+.béo
+.vi - ta - min và chất khoáng.
- HS quan sát hình SGK kể trước lớp.
- HS thi kể trước lớp.
HS nêu
=> KL vai trò của chất bột đường đối với cơ thể.
- HS làm bài tập trên phiếu theo nhóm bàn.
- Đại diện trình bày.
= > KL nguồn gốc chất bột đường.
- HS tự liên hệ BVMT.
__________________________________
TIẾT 3. TIẾNG VIỆT TĂNG
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP: BÀI 1
I. Mục tiêu:
- Hs được củng cố cấu tạo cách viết chữ hoa chữ thường kiểu chữ nghiêng luyện viết trong vở LVCĐ.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu , đẹp.
- Có thái độ tích cực tự giác rèn chữ viết của mình.
II. Đồ dùng: GV :Bảng phụ 
 HS:Vở LVCĐ, bảng con
III. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
*Bài :GV đọc bài
-Gọi HS đọc 
-Nêu nội dung bài viết?GV bổ sung,chốt nội dung.
-T/c cho HS viết chữ khó
-GV theo dõi sửa cho HS viết chữ đúng kĩ thuật
-Y/c HS viết bài
2.Hoạt động 2:Chấm chữa 
-GV chấm bài của HS:G-K-Tb-Y
-Nhận xét bài viết của HS
3.Hoạt động 3:Củng cố-Dặn dò:
- Tuyên dương HS viết đúng , đẹp,®¶m b¶o thêi gian quy ®Þnh
-Nhận xét giờ học ,chuẩn bị bài giờ sau.
-HS G đọc bài
-Lớp theo dõi
-Luyện viết chữ khó bảng con,giấy nháp
-Sửa theo mẫu
-Viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 2.doc