Giáo án tuần 1 chuẩn kiến thức

Giáo án tuần 1 chuẩn kiến thức

Tập đọc

Thư gửi các học sinh

i.mục tiêu:

 - Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3)

 - HS khá - giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

II. đồ dùng dạy – học:

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 1 chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
Thø hai ngµy 15 th¸ng 8 n¨m 2011
Chµo cê ®Çu tuÇn
Nhµ tr­êng triĨn khai
TËp ®äc
Th­ gưi c¸c häc sinh
i.mơc tiªu:
 - BiÕt ®äc nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ cÇn thiÕt, ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç.
 - HiĨu néi dung bøc th­: B¸c Hå khuyªn HS ch¨m häc, biÕt nghe lêi thÇy, yªu b¹n. Häc thuéc ®o¹n: Sau 80 n¨m c«ng häc tËp cđa c¸c em. ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1, 2,3)
 - HS kh¸ - giái ®äc thĨ hiƯn ®­ỵc t×nh c¶m th©n ¸i, tr×u mÕn, tin t­ëng. 
II. ®å dïng d¹y – häc:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ viết bức thư HS cần học thuộc lòng. 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: 
 Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành hai đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: 
 Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/5. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, học thuộc đoạn văn mà mình yêu thích. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
§¹o ®øc
Em lµ häc sinh líp 5 
I. mơc tiªu: Sau bµi häc HS biÕt:
 - HS líp 5 lµ HS cđa líp lín nhÊt trong tr­êng, cÇn ph¶i g­¬ng mÉu cho c¸c em líp d­íi häc tËp.
 - Cã ý thøc häc tËp, rÌn luyƯn.
 - Vui vµ tù hµo lµ HS líp 5.
 * BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n cÇn cã ý thøc häc tËp vµ rÌn luyƯn.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
 - Các bài hát về chủ đề Trường em. 
 - Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. 
 - Giấy trắng, bút màu. 
 - Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (2’) 
 Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
 * Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. 
 * Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh,ảnh trong SGK/3,4 và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: 
+ Tranh vẽ gì?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- KL: GV rút ra kết luận. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. 
- Đại diện các nhóm
 lên trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
 * Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. 
 * Cách tiến hành: 
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. 
GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. 
KL: GV rút ra kết luận. 
- 1 HS
- HS thảo luận theo nhóm rồi trình bày. 
d. Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK)
 * Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. 
 * Cách tiến hành: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu . 
- 1 HS
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5sau đó thảo luận nhóm đôi. 
KL: GV rút ra kết luận. 
- HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp. 
e. Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên. 
 * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. 
 * Cách tiến hành: 
- Gv cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. 
- GV nhận xét và kết luận. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu. 
- HS tham gia trò chơi . 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
To¸n
«n tËp: kh¸i niƯm vỊ ph©n sè
I. mơc tiªu:
 BiÕt ®äc, viÕt ph©n sè; biÕt biĨu diƠn mét phÐp chia sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn kh¸c 0 vµ viÕt mét sè tù nhiªn d­íi d¹ng ph©n sè.
II. ®å dïng d¹y – häc:
 Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. 
III. c¸c ho¹t ®äng d¹y – häc chđ yÕu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
 * Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn ÔN TẬP khái niện ban đầu về phân số. 
Mục tiêu: 
 Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. 
Tiến hành: 
- GV treo miếng bìa thứ nhất biểu diễn phân số , hỏi: Đã tô màu mấu phần băng giấy?
- GV gọi HS đọc và viết phân số thể hiện số phần đã tô màu. 
- Gọi một số HS nhắc lại. 
- Các hình vẽ còn lại, GV tiến hành tương tự. 
 * Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn ÔN TẬP cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. 
Mục tiêu: 
 ÔN TẬP cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
Tiến hành: 
- GV viết lên bảng 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2; ... 
- Yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng phân số. 
- GV và HS nhận xét cách viết của bạn. 
- có thể coi là thương của phép chia nào?
- GV tiến hành tương tự với hai phép chia còn lại. 
- GV thực hiện tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3, 4 SGK/4. 
* Hoạt động 3: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/4:
- GV cho HS làm miệng. 
Bài 2/4:
- GV cho HS lµm vë nh¸p. 
Bài 3/4:
- GV tiến hành tương tự bài tập 2. 
Bài 4/4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- HS nhắc lại đề. 
- băng giấy. 
- 1 HS viết bảng. 
- HS nhắc lại phân số . 
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời miệng. 
- HS làm vë nh¸p. 
- HS làm bài vào vở. 
Thø ba ngµy 16 th¸ng 8 n¨m 2011
To¸n
«n tËp: tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè
I. mơc tiªu:
 BiÕt tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè, v©n dơng ®Ĩ rĩt gän ph©n sè vµ qui ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè ( tr­êng hỵp ®¬n gi¶n).
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dưới dạng phân số. 
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ÔN TẬP tính chất cơ bản của phân số. 
Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 
Tiến hành: 
- GV viết bảng = = 
- GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, nhận xét. 
- GV tiến hành tương tự với ví dụ 2. 
- GV rút ra kết luận như SGK/5. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
* Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. 
Mục tiêu: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 
Tiến hành: 
- Thế nào là rút gọn phân số?
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
- GV yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên. 
- GV hướng dẫn HS rút gọn đến khi phân số tối giản. 
- Tương tự GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số các phân số. 
* Hoạt động 3: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa ôn để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/6:
- GV yêu cầu HS làm bài trên vë nh¸p. 
Bài 2/6:
- HS làm bài vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà làm bài tập 2 cho hoàn chỉnh. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- 1 HS trả lời. 
- HS làm bài vào nháp. 
- Làm bài vào vë nh¸p. 
- làm bài vào vở. 
- 1 HS trả lời. 
Khoa häc
Sù sinh s¶n
I. mơc tiªu: 	Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
II. ®å dïng d¹y häc: 
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm). 
- Hình trang 4, 5 SGK. 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu: 
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”. 
Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
Tiến hành: 
- GV nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. 
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nh ... nhËn xÐt vỊ c¸ch miªu t¶ c¶nh vËt trong bµi Buỉi sím trªn c¸nh ®ång ( BT1).
 - LËp ®­ỵc dµn ý bµi v¨n t¶ c¶nh mét buỉi trong ngµy ( BT2).
II. ®å dïng d¹y – häc:
 - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
 - Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có). 
 - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cô khi kết thúc tiết học hôm trước). 
 - Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2).
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước. 
- HS2: Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: 
 Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cách đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 
Tiến hành: 
Bài 1/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. 
Tiến hành: 
Bài 2/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn. 
- Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý bµi văn. 
- Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. 
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. 
- 2 HS tr¶ lêi
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc đoạn văn. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát tranh. 
- HS lập dàn ý. 
To¸n
Ph©n sè thËp ph©n
I. mơc tiªu:
	Giúp HS:
 BiÕt ®äc, viÕt ph©n sè thËp ph©n. BiÕt r»ng cã mét sè ph©n sè cã thĨ viÕt thµnh ph©n sè thËp ph©n vµ biÕt c¸ch chuyĨn c¸c ph©n sè ®ã thµnh ph©n sè thËp ph©n.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y hoc chđ yÕu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực hiện như thế nào?
- Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. 
Mục tiêu: Nhận biết các phân số thập phân. Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
Tiến hành: 
- GV viết lên bảng các phân số ; ; lên bảng. 
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên?
- GV giới thiệu các phân số thập phân. 
- GV yêu cầu HS tìm một phân số thập phân bằng phân số . 
- GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp. 
- Yêu cầu HS nhận xét. GV kết luận. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: 
 Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/8:
- Yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2/8:
- Yêu cầu HS làm bài trên vë nh¸p. 
Bài 3/8:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4/8:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là phân số thập phân?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu nhận xét. 
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp. 
- HS làm miệng. 
- HS làm bài trên vë nh¸p. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS trả lời. 
Khoa häc
Nam hay n÷
I. mơc tiªu:
 NhËn ra sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®ỉi mét sè quan niƯm cđa x· héi vỊ vai trß cđa nam, n÷.
II. §å dïng d¹y häc:
- Hình trang 6,7 SGK. 
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: 
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. 
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/7. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. 
- Các nhóm tiến hành chơi. 
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. 
- GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy?
KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. 
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội về nam và nữ. 
Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi như SGV/27. 
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV rút ra kết luận như SGK/9. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- §¹i diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS làm việc theo nhóm 6. 
- Trình bày kết quả làm việc lên bảng. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS trả lời. 
LÞch sư
“ b×nh t©y ®¹i nguyªn so¸i” tr­¬ng ®Þnh
I. mơc tiªu:
 - BiÕt thêi k× ®Çu thùc d©n Ph¸p x©m l­ỵc, Tr­¬ng §Þnh lµ thđ lÜnh nỉi tiÕng cđa phong trµo chèng Ph¸p ë Nam K×. Nªu ®­ỵc sù kiƯn chđ yÕu vỊ Tr­¬ng §Þnh: kh«ng tu©n theo lƯnh vua, cïng nh©n d©n chèng Ph¸p.
 + Tr­¬ng §Þnh quª ë B×nh S¬n, Qu¶ng Ng·i, chiªu mé nghÜa binh ®¸nh Ph¸p ngay khi chĩng võa tÊn c«ng Gia §Þnh ( n¨m 1859).
 + TriỊu ®×nh kÝ hoµ ­íc nh­¬ng ba tØnh miỊn §«ng Nam K× cho Ph¸p vµ ra lƯnh cho Tr­¬ng §Þnh ph¶i gi¶i t¸n lùc l­ỵng kh¸ng chiÕn.
 + Tr­¬ng §Þnh kh«ng tu©n theo lƯnh vua, kiªn quyÕt cïng nh©n d©n chèng Ph¸p.
 - BiÕt c¸c ®­êng phè, tr­êng hoc, ë ®Þa ph­¬ng mang tªn Tr­¬ng §Þnh.
II. ®å dïng d¹y häc:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có). 
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. 
- Phiếu học tập của HS. 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. 
Tiến hành:
- GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ các địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. Sáng 1/9/1858, Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Năm sau, TDP chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. 
Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. 
Mục tiêu: HS biết: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. 
Tiến hành: 
- GV đưa câu hỏi SGV/10, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/5. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta đối với “Bình Tây Đại nguyên sói”. 
Mục tiêu: Tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. 
Tiến hành: 
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS trả lời:
+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân theo triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
+ Em biết gì thêm về Trương Định?
+ Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. 
- GV nhận xét. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS lắng nghe, xem bản đồ. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS phát biểu ý liến. 
- HS trả lời. 
 Ngµy th¸ng n¨m 2011
 X¸c nhËn cđa bgh 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 1 CKTHN Nam 2011 2012.doc