Giáo án tuần 19 buổi 1

Giáo án tuần 19 buổi 1

Tiết 2: Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ I

I.Mục tiêu

 1- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch. Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả

 2- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

IIChuẩn bị.

- Tranh minh hoạ bài đọc trog SGK.ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có).

- Bảng phụ

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 19 buổi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai, 04/01/2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Người công dân số I
I.Mục tiêu
 1- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch. Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả 
 2- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
IIChuẩn bị. 
- Tranh minh hoạ bài đọc trog SGK.ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có).
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2Luyện đọc
HĐ1: GV đọc cả bài một lượt 
- Cho một HS đọc phần nhân vật + Cảnh trí.
- GV đọc trích đoạn vở kịch: cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, nhớ thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người.
HĐ2: HS đọc nối tiếp 
- GV chia đoạn:3 đoạn 
— Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì?
— Đ2: Tiếp theo ở Sài Gòn này nữa.
— Đ3: phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô- ba, Phú Lãng Sa (GV viết trên bảng lớp).
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài
.- Cho HS đọc bài.
- Một HS đọc 
- HS đọc nối tiếp ( 2lần).
- HS đọc ngữ khó. 
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài 
3.Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?Anh có giúp được không?
* Đoạn 2:
H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước.
GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
H: Câu nói giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhâp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích về sao vậy?
- HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành.
Các câu nói đó là: 
• Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau....không!
• Vì anh với tôi... chúng ta là công nước Việt ....
• Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. 
• Anh Thành lại không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể:
 + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? 
 + Anh Thành đáp anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba...thì ...ờ...anh là người nước nào?
 + Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao...? Sài Gòn này nữa.
 + Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì.
4Đọc diễn cảm
- Cho học sinh đọc phân vai
( Giọng đọc theo hướng dẫn ở trên)
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay.
- Một HS đọc lời người dẫn chuyện, một đọc lời anh Lê và một đọc lời anh Thành.
- HS đọc theo nhóm
- 3 nhóm lên thi đọc
- Lớp nhận xét
5.Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch ( trang 10)
- HS nêu
Tiết3: Toán
Diện tích hình thang
I.Mục tiêu
 - Có kĩ năng tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trước.
 - Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.
II.Đồ dùng dạy học
 + Hình thang ABCD bằng bìa.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:GTB
HĐ2: :Ôn tập về diện tích tam giác và biểu tượng của hình thang
1. Tính diện tích tam giác có độ dài đáy bằng 12dm,chiều cao 4dm.
 2.Vẽ thêm các đoạn thẳng để được hình thang.
 A 
 B C
- GV treo bảng phụ ghi bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm ra nháp.
Hỏi:- Nêu công thức diện tích tam giác.
- Nêu các đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS nhận xét,GV xác nhận 
HS làm bài trên bảng.
Bài giải
Bài 1:Diện tam giác là:
12 x 4 = 24 dm2
 2
 Đáp số:24 dm2
 A B
 D C
- Diện tích tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)rồi chia cho 2.
- Có 4 cạnh,1 cặp cạnh đối diện song song.
HĐ3: Hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích hình thang
1.Tổ chức hoạt động cắt ghép hình 
- Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy màu đã chuẩn bị để lên bàn 
- GV gắn mô hình hình thang
- Hãy thảo luận nhóm 4 người tìm cách cắt một hình và ghép để đưa hình thang về dạng hình đã biết cách tìm diện tích 
+ Xác định trung điểm M của cạnh BC
+ Nối A với M,cắt rời ABMvà ghép vào phần còn lại để tạo hình tam giác.Gọi các nhóm nêu kết quả 
- GV thao tác lại,gắn hình ghép lên bảng
2. Tổ chức hoạt động so sánh hình và trả lời 
-Hỏi : Hãy so sánh diên tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK
-GV viết bảng SABCD=SADK
-Hỏi :Nêu cách tính diện tích tam giác ADK
GV viết bảng SABCD=SADK=DK x AH 
 2
Hỏi : Hãy so sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK
Hỏi : Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam giác K và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD
GV viết bảng:
SABCD=SADK=DK x AH =(DC+AB)xAH (1) 
2
3.GV chính xác hoá ,giới thiệu công thức 
- Yêu cầu HS đọc quy tắc .
.GV viết bảng S =(a xb) x h 
 2
- HS lấy hình thang để lên bàn 
- HS thao tác 
-Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK
độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia 2: DK x AH 
 2
-Bằng nhau (đều bằng AH)
DH=AB+cd
AB,CD:Độ dài 2 đáy ;
AH:Chiều cao
-diện tích hình thang bằng độ dài đáy lớn cộng độ d ài đáy nhỏ ,nhân với chiều cáo rồi chia 2
-Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo )rồi chia cho 2 
-HS viết : S =(a xb) x h 
 2
HĐ4: Thực hành
HĐ5: Củng cố – dặn dò
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Gọi 2 HS lên bảng ,HS dưới lớp làm vào vở
-Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét ,bổ sung (
-Nhận xét các đơn vị đo của các số đo trong mỗi trươqngf hợp 
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân với số thập phân 
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Yêu cầu HS viết quy tắc tính diện tích hình thang 
-yêu cầu HS làm bài vào vở 
-Gọi 2 HS đọc bài chữa,cả lớp đổi vở kiểm tra chéo (cặp đôi)
Bài 3 :
Yêu cầu HS đọc đề bài,vẽ hình và điền các số đo đã cho vào hình vẽ 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài .HS dưới lớp làm vào vở 
- nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
Tính diện tích hình thang biết :
a=12cm; b=8cm;h=5cm.
a=9,4m; b=6,6m;h=10,5m
bài giải 
Diện tích hình thang là:
(12+8)x5 = 50 (cm2)
 2
 Đáp số :50 cm2
Điện tích hình thang là:
(9,4+6,6) x 10,5= 84 (m2)
 2
 Đáp số :84 m2
-HS viết quy tắc S =(a xb) x h 
 2
a) S = (9+4) x5 = 32,5 (cm2)
 2
b) S = (7+3)x4 = 20(cm2)
 2
- HS làm bài.
Tiết 4: Đạo đức
ST 19: Em yêu quê hương
 I. Mục tiêu
- Học xong bài này HS biết:
+ Mọi người cần phải yêu quê hương
+ Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình
+ yêu quí tôn trọng truyền thống tốt đẹp của quê hương .Đồng tình với những việc làm góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương.
 II. Tài liệu và phương tiện
- Giấy , bút màu
- Các bài thơ , hát...nói về quê hương 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
* Hoạt động1: Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em
+ Mục tiêu: 
+ cách tiến hành
 1. Đọc truyện Cây đa làng em
 2. Thảo luận
? Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
? Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào?
? bạn Hà đã góp tiền để làm gì?
? Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hương?
? qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì?
* Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
+ Mục tiêu: 
+ cách tiến hành :
- HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
GV KL: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương
- Gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
+ Mục tiêu: 
+ cách tiến hành:
- HS trao đổi theo gợi ý của GV
? bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình?
? Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau.
- GV đọc 2 lần 
- Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người .
- Mỗi lần về quê Hà đề cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa 
- Để chữa cho cây sau trận lụt
- Bạn rất yêu quý quê hương.
- Đối với quê hương , chúng ta phải gắn bó yêu quý và bảo vệ quê hương.
- HS nêu yêu cầu nội dung bài tập 1
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời theo ý của mình
Thứ ba, 05/01/2009
Tiết 1: Mỹ thuật
(Gv bộ môn)
Tiết 2: Tiếng Anh
(GV bộ môn)
Tiết 3: Luyện từ và câu
St 37: Câu ghép
I. Mục tiêu, yêu cầu
1-Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản là câu do nhiều vế ghép lại; môix vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện ý quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác
2-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được vế câu trong câu ghép; thêm được 1 vế câu vào chỗ trống để tạo được câu ghép.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ
- Bút dạ + vài tập giấy khổ to
III . Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2 Nhận xét 
HĐ1: Làm câu 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc: Các em cần đọc kỹ đoạn văn của Đoàn Giỏi, chú ý cách viết câu, nắm được nội dung chính của đoạn văn và chỉ rõ đoạn văn có mấy câu, dùng bút chì đánh dấu thứ tự các câu trong SGK. Sau đó, xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu.
- Cho HS làm việc
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị kết quả đúng lên cho HS quan sát, GV giảng giải.)
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân
- HS đọc thầm đoạn văn.
- Dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong SGK ( hoặc VBT).
- Xác định CN – VN trong từng câu.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét
HĐ2: Lầm câu 2
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 2
- GV giao việc: Các em cần xếp 4 câu trên vào nhóm
 a/ Câu đơn ( câu có 1 cụm C -V)
 b/ Câu ghép (có nhiều cụm C - V ngang hàng)
- Cho HS làm việc: Các em không cần viết lại cả câu, chỉ cần xếp bằng số thứ tự các câu đã làm ở câu 1.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
a/ Câu đơn: Câu 1
b/ Cây ghép: Câu 2, 3, 4
HĐ3: Làm câu 3: ( Cách tiến hành tương tự như câu 2)
- GV chốt lại kết quả đúng: Không tách mỗi cụm C– V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc không gắn kết với nhau về ý nghĩa
- 1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số em phát biểu
- Cả lớp nhận xét
3.Ghi nhớ
 - Cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS xung phong nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ... à bán kính hình tròn 
+Đoạn nối 2 điểm M,N trên đường tròn và đí qua tâm O klà đường kính của hình tròn 
+Mọi bán kính đều bằng nhau (trong một hình tròn )
+đường kính trong một hình tròn dài gấp đôi bán kính 
-Yêu cầu HS nhắc lại.
HS làm bài trên bảng 
Bài 1:
-HS dưới lớp làm bài ra nháp 
+Xác định tâm O
+ Mở compa sao cho khoảng cách giữa đầu đinh và đầu chì bằng độ dài bán kính đã cho
+Đặt đầu đinh cố định tại tâm O
+Quay đầu chì một vòng xung quanh O.Ta vẽ được một hình tròn tâm O bán kính đã cho
-HS nhắc lại 
oo
Hình tròn
(toàn bộ )Đường tròn
(đường viên xung quanh)
oo
 -Một vài HS lên vẽ 
- ở dưới lớp HS vẽ vào nháp 
-Nối tâm O với một điểm A trên đường tròn.Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn 
-Đoạn thẳng MN (CD) nối hai điểm M,N trên đường tròn và đi qua tâm O là đường kính 
-Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau
- đường kính dài gấp 2 lần bán kính 
HS nhẩm lại ,ghi nhớ 
HĐ3: Thực hành vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn
HĐ4: Củng cố, dặn dò
 Bài 1 :
-Gọi một Hs đọc yêu cầu của bài 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Chữa bài :
+ Yêu cầu Hs xác định khẩu độ compa ở ý (a)? Vẽ chính xác .
+Hỏi :Khẩu độ compa ở ý (b) là bao nhiêu?
+Hỏi :Tại sao không phải là 5cm?
GV theo dõi một số HS chưa cận thận để yêu cầu vẽ đungs số đo .
-Nhận xét ,kiểm tra bài của HS 
-(?)Khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn ,ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu Hs nêu lại cách vẽ hình tròn khi biết bán kính 
Bài 2 :
-Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS xác định đúng yêu cầu của các hình vẽ cần vẽ 
-Hỏi :Vẽ hình tròn khi đã biễt tâm cần lưu ý điều gì?
-(?) :Khẩu độ compa bằng bao nhiêu ?
-Yêu cầu HS làm vào vở 
-nhận xét một số bài của HS
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của BT
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 
+ Hình vẽ gồm những hình gì?
+ Có nhận xét gì về các tâm của hình tròn lớn và hai nửa hình tròn?
+So sánh bán kính của hình tròn lớn với bán kính của hình tròn nhỏ?
- Ta nên bắt đầu vẽ hình ròn nào trước 
- Yêu cầu HS vẽ vào vở 
- Nhận xét một vài bài của HS 
-Nhận xét , chữa bài và cho điểm HS 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
 oo
 Bài 1
- Vẽ hình tròn 
- HS làm bài
+ 3cm
+ 2,5cm(đường kính chia 2)
+Vì khẩu độ compa là bán kính hình tròn ,đề bài cho đường kính bằng 5 cm .Vậy bán kính là 2,5cm.
-Đề bài kích thước là bàn kính hay đường kính 
-HS nêu lại 4 thao tác như trên 
- Cho đoạn thẳng AB = 4cm.Hãy vẽ hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính là 2 cm
-Tâm A bán kính 2cm và tâm B bán kính 2cm
-Đặt mũi nhọn compa đúng vị trí tâm 
- 2cm
- HS làm bài 
 2cm
 B 
 2cm
 A
-Vẽ theo mẫu 
-Một hình tròn lớn và hai nửa hình tròn nhỏ 
- Độ dài bán kính hình tròn lớn ứng với cạnh của 4 ô vuông còn độ dài bán kính hình tròn nhỏ ứng với cạnh của 2 ô vuông 
- Vẽ hình tròn lớn trước ,rồi vẽ hai nửa hìng tròn sau.
-HS làm bài
Tiết 4: Khoa học
Sự biến đổi hoá học
I. Mục tiêu : 
	Sau giờ học HS biết : 
- Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học do tác dụng của nhiệt hoặc ánh sáng. 
II. Đồ dùng dạy học 
	Giấy trắng, đèn cồn, giấm ( chanh) que tính, ống nghiệm hoặc lon sữa bò 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy cho biết hiện tượng sau là sự biến đổi hoá học hay lí học : bột mì hoà với nước rồi cho vào chảo rán lên để được bánh rán ? 
- HS trả lời : Đây là hiện tượng biến đổi hoá học vì dưới tác dụng của nhiệt độ , bột mì đã chuyển thành chất khác . 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu 
HS lắng nghe 
2. Bài mới 
Hoạt động 1 : Trò chơi " bức thư mật"
HS mở SGK tráng 80 
- Nêu yêu cầu : Các em sẽ viết một bức thư gửi cho bạn sao cho đảm bảo chỉ có bạn mình mới đọc được . Giấy gửi thư đi rồi chỉ có màu trắng thôi . Làm thế nào bây giờ ? Các em hãy đọc hướng dẫn trang 80 và làm theo chỉ dẫn 
- Chia nhóm 5 - 6 
HS lắng nghe GV hướng dẫn nêu thắc mắc 
- Tổ chức - GV phát giấy tắng và bộ đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm 
- Đại diện các nhón lên nhận giấy đèn cồn , que thuỷ tinh 
- GV phát thư như bưu điện rồi phát ngẫu nhiên cho các nhóm để các nhóm tìm cách đọc thư 
- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn 
- Trình bày : 
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày cách làm
- HS lần lượt nêu cách thực hiện 
+ nếu không hơ qua ngọn lửa , tức là không có nhiệt thì để nguyên chúng ta có đọc được chữ không ? 
Không 
+ Nhờ đâu chúng ta có thể đọc được những dòng chữ tưởng như là không có trên giấy 
- Nhờ tác dụng của nhiệt mà nước chanh ( giấm , a xít .. ) đã bị biến đổi hoá học thành một chất khác có màu nên ta đọc được . 
4. GV kết luận và ghi bảng 
Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt 
- HS thu dọn thí nhiệm và ghi bài 
Hoạt động 2 : Thực hành xử lý thông tin 
1. Nêu nhiệm vụ 
Các em đọc thông tin , quan sát hình minh hoạ và thảo luận về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học 
- HS thảo luận nhóm cách giải thích hiện tượng cho đúng 
2. Tổ chức 
GV treo tranh ảnh minh hoạ 
3. GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình bày lại hiện tượng và giải thích 
Hiện tượng 1 : 
Khi phơi tấm vải đó ra ngoài thì dưới tác dụng của ánh sáng, phẩm màu nhuộm bị biến đổi hoá học thành ra nhạt màu hẳn so với những chỗ bị che khuất . 
Hiện tượng 2 
GV giải thích HS lắng nghe 
4. Kết luận ghi bảng : 
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
HS lắng nghe
Thứ sáu, 08/01/2010
Tiết 1: Thể dục
(Gv bộ môn)
Tiết 2: Âm nhạc
(Gv bộ môn)
Tiết 3: Toán
chu vi hình tròn
A.Mục tiêu
Giúp HS :
- Hình thanh được quy tắc ,công thức tính chu vi hình tròn
- Vận dụng để giả bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn 
B.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ vẽ một hình tròn 
- Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm
- Tranh phóng to hình vẽ như SGK(trang 97)
- Một thước có vạch chia xăng-ti-mét và mi-li-mét có thể gắn được trên bảng 
C. các hoạt động dạy học .
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Bài cũ
-Gọi 1 HS lên vẽ một bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ ,so sánh độ dài đường kính và bán kính .
-Hỏi :Nêu các bước vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn?
-GV nhận xét ,đánh giá 
 - HS thực hiện vẽ .Trả lời 
- Đường kính dài gấp 2 lần bán kính 
-HS chỉ trên hình vẽ phần đường tròn.
HĐ2: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn
Đặt vấn đề :Có thể tính được độ dài đường tròn hay không ? Tính bằng cách nào?Bài hom nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
a)Tổ chức hoật động trên đồ dùng trực quan
- GV: Lấy mảnh bìa hình tròn có bán kính 2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy hình tròn đã chuẩn bị để lên bàn ,lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét và mi-limét ra.
-GV kiểm tra đồ dung học tập của HS ;tạo ra nhóm học tập
b)Giới thiệu công thức tính chi vi hình tròn 
Trong toán học,người ta có thể tính được chu vi của hình tròn đó (có đường kính là :2 x 2 =4cm ) bằng công thức sau:
 4 x 3,14 = 12,56(cm)
 Đường kính x 3,14 = chu vi
-Gọi HS nhắc lại 
-GV chính xác hoá công thức và ghi bảng :
 C = d x3,14
 C: là chu vi hình tròn 
 d: là đường kính của hình tròn
-Yêu cầu phát biểu quy tắc ?
c) ví dụ minh hoạ
- GV chia đôi bảng làm 2 ví dụ lên bảng
-Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ví dụ trong SGK; HS dưới lớp làm ra nháp 
-Gọi 2 hs nhận xét 
-Nhận xét chung 
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi khi biết đường kính hoặc bán kính 
-Lưu ý học sinh đọc kỹ để vận dụng đúng công thức 
-HS theo dõi hiểu được mục tiêu bài học 
-HS lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV 
- HS ghi vào vở công thức:
C=d x 3,14
C là chu vi hình tròn;
d là đường kính của hình tròn.
d = r x 2 vậy ta có 
C là chu vi; 
r là bán kính hình tròn.
- HS nêu thành quy tắc.
- Ví dụ 1: Chu vi của hình tròn là:
6 x3,14 = 18,48 (cm)
- Ví dụ 2: Chu vi của hình tròn là:
5 x2 x3,14 = 31,4 (cm)
- Nhận xét.
- HS nhắ lại:
C = d x 3,14
C = r x 2 x 3,14
HĐ3: Thực hành
HĐ4: Củng cố- dặn dò
Bài 1:
- Gọi một HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm vào vở; 3 HS lên làm bảng phụ 
- GV chữa bài:
 + Gọi 1 HS đọc bài của mình ; HS dưới lớp nhận xét.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Hỏi:Bài tập này có điểm gì khác với bài 1? 
-Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lên làm bảng phụ.
-Chữa bài:
+ GV gọi HS đọc bài mình; HS dưới lớp nhận xét.
+ Yêu cầu HS trao đổi vở để kiểm tra chéo .
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở; 1 HS lên bảng viết tóm tắt và trình bài giải.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét,kết luận.
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau
-Tính tính chu vi hình tròn có đường Đáp số: a) 1,884cm
 b) 7,85dm
 c) 2,512m
-HS làm theo yêu cầu 
- C = d x 3,14 và nhắc lại quy tắc 
- Tính chu vi hình tròn có bán kính r
- Bài 1 cho biết đường kính ;bài 2 cho biết bán k
Đáp số: a) 1,727 cm
 b) 40,82dm 
 c. 3,14 m
-HS thực hiện yêu cầu 
-HS nhận xét
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài 
Bài giải
Chu vi của bánh xe đó là :
0,75 x 3,14 = 2,355(m)
Đáp số: 2,355(m)
- HS nhận xét 
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được có 2 kiêu kết bài kết bài qua 2 đoạn kết bài tropng SGK.
- Viết đoạn văn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng .
II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết về 2 kiểu KB và BT 2,3
III .Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ.
Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Có mấy cách KB? Là những cách nào?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
Gọi HS đọc lại 2 cách MB trong tiết trước 
Gợi ý:hôm nay các em sẽ viết KB với đề bài tiết trước các em đã chọn 
Thảo luận nhóm
Mỗi nhóm làm 1 phần
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Nhiều HS đọc nối tiếp và cho biết làm theo cách nào
4Củng cố, dặn dò
 - Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài
 - NX tiết học
 - Khen HS có bài làm tốt
 - Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn . Chuẩn bị tiết sau viết bài văn tả người
Lớp đọc thầm theo
+cách KB có gì khác nhau ?
Cả lớp đọc thầm lần 2
2 cách:
-KB mở rộng:
-KB không mở rộng :
a)..KB không mở rộng:tiếp nối lời kể về bà, nhấn mạnh t/c với người được tả.
b)KB mở rộng : sau khi tả bác nông dân, nói lên t/c với bác, bình luận về vai trò của của những người nông dân đối với XH 
+Viết đoạn KB theo 2 cách trên
Nhóm khác NX, bổ sung
+Nội dung 
+Câu từ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 buoi 1.doc