Giáo án tuần 19 và 20 chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án tuần 19 và 20 chuẩn kiến thức kỹ năng

Tập đọc:

Tieát 37 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1

 I. MỤC TIÊU :

- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 (không cần giải thích lí do)

-Kính yêu Hồ Chí Minh

II. CHUẨN BỊ :

- Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có).

- Bảng phụ.

 

doc 54 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 19 và 20 chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày4 tháng 1năm 2011
Tập đọc:
Tieát 37 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
 I. MỤC TIÊU : 
- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 (không cần giải thích lí do)
-Kính yêu Hồ Chí Minh
II. CHUẨN BỊ :
- Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có).
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. GV giới thiệu chủ điểm Người công dân : 
- GV giới thiệu bài : 
HS lắng nghe.
 HĐ 2.Luyện đọc : 
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- 2 HS khá đọc.
- HS đọc nối tiếp.
+HS đọc từ ngữ khó
+Hs ñoïc noái tieáp
+HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc cả bài.
HĐ 3. Tìm hiểu bài: 
– Đoạn 1 : 
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp được không ?
HS đọc thầm và TLCH
*Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
– Đoạn 2 : 
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
*Chúng ta là đồng bào.Cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưng ...anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?.Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?
*Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.Anh Thành htường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê...
HĐ 3.HDHS đọc diễn cảm:
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS
 luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu.
- HSKG luyện đọc phân vai.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 3 nhóm lên thi đọc.
 - Lớp nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
3, Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch.
Lắng nghe.
HS thực hiện.
Toán : 
Tieát 91 diÖn tÝch h×nh thang
I. MỤC TIÊU:
*Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
*HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang : 
- 1HS lên làm BT1.
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK).
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK).
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang, ghi công thức tính diện tích hình thang vào vở.
S = (a + b) X h : 2
HĐ 3. Thực hành
Bài 1a: Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
- Bài 1a: HS tính diện tích của từng hình thang rồi nêu kết quả tìm được.
S = (12 + 8) x 5: 2 = 50 m2
Bài 2a: HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông.
Bài 2a : HS tự làm phần a) sau đó đổi bài làm cho nhau và chấm chéo. 
 S = (4 + 9) x 5: 2 = 32,5 m2
Bài 3: Dành cho HSKG.
HS nêu hướng giải bài toán đã cho biết gì, phải làm gì?
Bài giải:
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10010,01 (m2)
Đáp số: 10 020,01 m2
3. Củng cố dặn dò : 
- 2HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang.
	Khoa học: 
	Tieát 37 DUNG DỊCH 
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. 
-Nghiêm túc trong thực hành 
II. CHUẨN BỊ :
 Hình trang 76, 77 SGK.
 Một ít đường ( hoặc muối ), nước sôi để nguội, một cốc ( li ) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: 
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
-2 HS đọc bài
HĐ 2 : Thực hành “ Tạo ra một dung dịch” 
- GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK. 
* HS làm việc theo nhóm
* GV lưu ý HS: Trong quá trình khuấy đường cho tan vào nước, cả nhóm cần tập trung quan sát.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch 
* GV theo dõi & nhận xét.
* Các nhóm hoàn thành vào bảng 
* Đại diện nhóm trả lời 
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác nếm thử nước đường hoặc nước muối của nhóm mình.
* Các nhóm khác nhận xét 
HĐ 3 : HĐ cả lớp : 
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
* Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
 - Dung dịch là gì?
* Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ?
Ví dụ: dung dịch nước và xà phòng; dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối;...
HĐ 4 : Thực hành : 
* GV theo dõi và nhận xét.
* HS làm việc theo nhóm
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau:
 - Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
 - Tiếp theo cùng làm thí nghiệm: Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
 - Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
* Đại diện nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
 Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
* Đun nóng dung dịch muối,...Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun. 
Kết luận:
- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
- Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết. 
HĐ 5 : Chơi trò chơi “đố bạn”: 
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
* Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
Để sản xuất muôí từ nước biển người ta đã làm cách nào? 
3. Củng cố, dặn dò: 
* Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.
 - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện.
*********************************************************************
Thứ ba ngày 5 tháng 1năm 2011
Chính tả
Tieát 19 (Nghe-viết): NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC TIÊU : 
– Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..
Làm được BT2, BT 3b
-Yêu thích sự phong phú của TV
II. CHUẨN BỊ :.
- Bảng phụ.
III CÁC. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : 
- Nhận xét bài kiểm tra
2. Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 
- Nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe.
 HĐ 2 : HD chính tả : 
- GV đọc bài chính tả.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài 1 lần.
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- GV nhắc HS viết hoa những tên riêng có trong bài.
*Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam....
- HS nêu các tên riêng cần viết hoa.
- Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai.
- HS luyện viết bảng con, 1HS lên bảng lớn viết: Chài lưới, khảng khái,nổi dậy,...
- 3HS đọc từ khó.
HĐ3: GV cho HS viết : 
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết.
- HS viết bài.
- GV đọc lại bài chính tả một lượt.
- GV chấm 
- Nhận xét chung.
- HS tự soát lỗi.
- Đổi vở cho nhau soát lỗi.
HĐ 4 HD làm BT : 
- Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT và bài thơ.
- GV giao việc và cho HS làm bài.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc theo.
- HS làm bài theo cặp.
- HS trình bày.
 + Giấc, trốn, dim, gom, rơi.
 +Giêng, ngọt.
 - Lớp nhận xét.
- Bài 3 b.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Là hoa lựu và cây sen.
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- HS làm bài cá nhân.
 - HS trình bày.
 - Lớp nhận xét.
- HS ghi kết quả đúng vào vở.
3.Củng cố,dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Lắng nghe.
 - HS thực hiện.
Toán 
tieát 92 luyÖn tËp
I MỤC TIÊU:
*Biết tính diện tích hình thang.
*HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Thực hành : 
Bài 1: Gọi 3 HS lên bảng sửa bài : 
Bài 1:- HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân.
 S = (14 + 6) x 7: 2 = 70 m2
 S = (2,8 + 1,8) x 0,5: 2 = 1,65 m2
Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán.
Bài 2: Dành cho HSKG
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước.
+ Đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang.
+ Diện tích của thửa ruộng.
+ Từ đó tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó.
Bài 3a: Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích:
Bài 3a: HS quan sát và tự giải bài toán, đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn.
- GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố dặn dò : 
 - Xem trước bài Luyện tập chung.
 Địa lí 
 	Tieát 19 CHÂU Á
 I. MỤC TIÊU :
 - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn châu Á : 
+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu ... đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
 - Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
2/ TĐ : Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
 - 2 HS trả lời
HĐ 2 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà : 
- HS đọc mục 1 (SGK).
Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà ?
HĐ 3 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà
* Chăm sóc gà tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà và giúp gà tránh được ảnh hưởng không tốt của các yếu tố môi trường.
+ Gà được chăm sóc tốt sẽ khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt. Ngược lại, nếu không được chăm sóc đầy đủ, gà sẽ yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh, thầm chí bị chết.
- HS đọc mục 2 (SGK).
- HS chia nhóm, thảo luận 
 Về mùa lạnh chúng ta cần chăm sóc cho gà như thế nào?
* Giữ ấm cho gà, chuồng trại sạch sẽ,...
 Về mùa hè chuồng trại gà phải như thế nào?
* Thoáng mát ...
Ta phải làm gì để phòng ngộ độc thức ăn cho gà ?
Nêu tên các công việc chăm sóc gà ?
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Kết luận: 
 Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn những thức ăn ôi, mốc, mặn,...
HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập
- GV cho HS làm bài vào phiếu.
- HS làm bài vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm.
* Ghi chữ Đ hoặc S vào sau câu đúng.
+ Trong chuồng gà chúng ta không nên quét dọn.
+ Đối với chuồng trại, ta nên giữ ấm cho gà về mùa đông và thoáng mát về mùa hè.
+ Không nên cho gà ăn những thức ăn bị mốc, ôi thiu, thức ăn có vị mặn.
+ Nên sưởi ấm bằng những bóng điện cho gà về mùa đông.
- GV nêu đáp án của bài tập. 
- HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi một số HS nêu nội dung chính của bài học.
- Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài học sau. 
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2011
 Taäp laøm vaên 
 LAÄP CHÖÔNG TRÌNH HOAÏT ÑOÄNG (TR23)
MỤC TIÊU:
Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm)
-Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ.
Bút dạ + một số giấy khổ to để HS làm bài 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. GV giới thiệu bài : 
HS lắng nghe
HĐ 2: HD HS làm BT1: 
Cho HS đọc toàn bộ BT1
Giải nghĩa : việc bếp núc tức là chuẩn bị thức ăn, thức uống..
 Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích gì?
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
*Chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11 để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
Bảng phụ 
I. Mục đích 
Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
II. Chuẩn bị 
Nội dung cần chuẩn bị: bánh kẹo, báo tường, văn nghệ
Phân công cụ thể :Bánh kẹo: Tâm...;báo:Minh;văn nghệ:
III. Chương trình cụ thể 
Mở đầu là chương trình văn nghệ
Thầy chủ nhiệm phát biểu 
HĐ 3 : HD HS làm BT2: 
Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc gợi ý 
- Dựa theo BT1,mỗi em hãy lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi liên hoan văn nghệ...
Cho HS làm bài, phát giấy+bút dạ cho nhóm 
Cho HS trình bày 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Lắng nghe.
HS làm bài theo nhóm
HS trình bày
Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn TUẦN 21
HS lắng nghe 
HS thực hiện
Toán
 Tieát 100 GIÔÙI THIEÄU BIEÅU ÑOÀ HÌNH QUAÏT (TR 101)
.IMỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- Vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
a) Ví dụ 1
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK, rồi nhận xét các đặc điểm như:
+ Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
- GV hướng dẫn HS tập "đọc" biểu đồ.
+ Biểu đồ nói về điều gì?
Quan sát và trả lời
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b) Ví dụ 2:
Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở ví dụ 2:
Quan sát và trả lời
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
Quan sát và trả lời
- Tổng số HS của toàn lớp là bao nhiêu?
Quan sát và trả lời
- Tính số HS tham gia môn Bơi.
Quan sát và trả lời
HĐ 3. Thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt : 
Bài 1:
Bài 1:
- Hướng dẫn HS:
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh.
+ Biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh.
+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.
+ Tính vào vở
HS thích màu xanh :
120 : 100 x 40 = 48 (bạn)
- Hướng dẫn tương tự với các câu còn lại.
HS thích màu đỏ :
120 : 100 x 25 = 30 (bạn)
- GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác được qua biểu đồ.
HS thích màu tím :
120 : 100 x 15 = 18 (bạn)
HS thích màu trắng :
120 : 100 x 20 = 24 (bạn)
Bài 2: Hướng dẫn HS nhận biết:
Bài 2: Dành cho HSKG
- Biểu đồ nói về điều gì?
Quan sát và trả lời
- Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi; số HS khá; số HS trung bình.
Quan sát và trả lời
- Đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số HS khá và số HS trung bình.
Quan sát và trả lời
3. Củng cố dặn dò : 
- Xem trước bài Luyện tập về tính diện tích.
 Khoa học:
B ÀI 40 : NAÊNG LÖÔÏNG ( TR 82 )
T ích h ợp GDBVMT: Li ên h ệ
 I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .Nêu được ví dụ
-Có ý thức sử dụng năng lượng thích hợp.
II. CHUẨN BỊ : - Hình trang 83 SGK
 - Chuẩn bị theo nhóm:+ Nến, diêm.
 + Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin.
. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
HĐ 1 . Giới thiệu bài: 
- 2 HS 
HĐ 2 : Thí nghiệm :
* GV chia nhóm
* Làm việc theo nhóm 
 HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ:
- Hiện tượng quan sát được.
- Vật bị biến đổi như thế nào?
- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm .
Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Nhận xét: 
- Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
- Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
- Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động.
HĐ 3 : Quan sát và thảo luận : 
 * Cho HS làm việc theo cặp.
* HS làm việc theo cặp.
- Đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
* HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. HS khác nhận xét.
 HS trình bày vào phiếu 
 Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày, cấy,... 
 Thức ăn
Các bạn HS đá bóng, học bài,...
 Thức ăn
 Chim đang bay
Thức ăn
 Máy cày
Xăng
...
...
* 1 số HS trình bày. Lớp theo dõi và nhận xét.
* GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng.
* GV theo dõi và nhận xét chung.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về học bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết 
*************************************************************************
 Luyeän töø vaø caâu 
 NOÁI CAÙC VEÁ CAÂU GHEÙP BAÈNG QUAN HEÄ TÖØ (TR 21)
I.MUÏC TIEÂU:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
-Yêu thích sự phong phú của TV
 II.CHUAÅN BÒ:
Một số giấy khổ to đã phô tô các bài tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
2HS làm lại các BT1 trong bài MRVT: Công dân.
2.Bài mới:
 HĐ 1 : GV giới thiệu bài: 
 Nêu MĐYC của tiết học.
HS lắng nghe
HĐ 2 : Phần Nhận xét: 
Hướng dẫn HS làm BT1:
GV giao việc
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc yêu cầu + đoạn trích 
-HS đọc thầm , tìm câu ghép trong đoạn văn.
Làm bài + phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét
Hướng dẫn HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT2
GV giao việc
Cho HS làm bài, dán giấy BT lên bảng 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS làm bài trên bảng : Gạch chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở giữa các vế.
Lớp nhận xét bài trên bảng 
Hướng dẫn HS làm BT3:
(Cách tiến hành tương tự BT1) 
HĐ 3 : Phần Ghi nhớ : 
HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK 
HĐ 4 : Phần Luyện tập :
- Bài 1 :
GV giao việc:Tìm câu ghép, cặp QHT
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn văn
Làm bài + phát biểu ý kiến: 
+ Câu 1: có 2 vế, QHT: nếu...thì
Lớp nhận xét
- Bài 2
 Hai câu ghép bị lượt bớt QHT trong đọan văn là hai câu nào?
-1 HS đọc yêu cầu + đoạn trích 
*Là 2 câu ở cuối đoạn văn, có dấu...
Vì sao tg có thể lược bớt những từ đó?
* (HSKG trả lời)...để câu văn ngắn gọn, thoáng, tránh lặp.Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đúng, hiểu đầy đủ.
Bài 3 :
(Cách tiến hành tương tự BT2) 
Chốt lại kết quả đúng
- 3HS lên bảng làm
+Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì...
+ Ông đã nhiều lần can gián nhưng ( mà)..
+ Mình đến nhà bạn hay bạn đến ...
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS về học thuộc nội dung ghi nhớ 
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 19 va 20CKTKN BVMTSDNL.doc