Giáo án tuần 2 Lớp 5 - 2 buổi

Giáo án tuần 2 Lớp 5 - 2 buổi

 (NguyÔn Hoµng)

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

- Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).

- Tự hào về văn hoá dân tộc.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc .

 

doc 30 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1068Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 2 Lớp 5 - 2 buổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 
 Thứ 2 ngày 22 thỏng 8 năm 2011
 Tiết 1 Tập đọc NGHìN NĂM VĂN HIếN
 (Nguyễn Hoàng)
I. Mục đớch yờu cầu:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).
- Tự hào về văn hoá dân tộc.
II. Đồ dựng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc .
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”. Trả lời những câu hỏi sau bài học .
 2. Bài mới.
a)Giới thiệu bài mới. 
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
 b1. Luyện đọc.
- GV đọc toàn bài .
- Cho Hs xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám 
- GV chia bài thành ba đoạn :
 + Đoạn 1: Từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ thể như sau”. 
 + Đoạn 2: Bảng thống kê 
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
 GV khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho những em đọc sai từ, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, chưa diễn cảm .
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Nhắc lại bài học 
- Học sinh nghe 
- Học sinh quan sát ảnh 
- Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
- Những học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ khó GV đã ghi bảng.
- Hs đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 Hs đọc cả bài
Giải nghĩa các từ mới và khó.(văn hiến ,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích)
b2. Tìm hiểu bài.
ỉ Đoạn 1: Từ đầu  300 tiến sĩ.
? Văn Miếu-Quốc Tử Giỏm nằm ở đõu?
 ? Được coi là ngụi trường ntn? 
 ? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? Vỡ sao lại như vậy ?
? Tớnh từ khoa thi đầu tiờn đến khoa thi cuối cựng, khoảng thời gian là bao lõu? Trải qua cỏc triều đại nào?
* HS đọc lướt bảng số liệu.
? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? triều đại nào cú nhiều tiến sĩ nhất ?
-Học sinh đọc bài 
- Hs nêu
- Rất ngạc nhiờn. vỡ họ biết từ năm 1075 nước ta đó mở khoa thi tiến sĩ.
- 10 thế kỉ, trải qua lần lượt cỏc triều đại: Lý, Trần, Hồ, Lờ, Mạc , Nguyễn.
-Từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê 104 khoa thi.
Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất : Triều Lê 1780 tiến sĩ .
VN là một đất nước có nền văn Hiến lâu đời.
GV: Văn miếu là nơi thờ khổng tử và cỏc bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho, và cũng là nơi dạy cỏc thỏi tử học. Đến năm 1075, vua Lý Nhõn Tụng cho lập Quốc Tử Giỏm. Năm 1076 được xem là mốc khởi đầu của giỏo dục đại học chớnh quy ở Việt Nam. Độn triều đại Lờ, việc học được đề cao và phỏt triển nờn đó tổ chức được nhiều khoa thi nhất, triều đại này cú nhiều nhõn tài của đất nước như Ngụ Sĩ Liờn, Lương Thế Vinh, Lờ Quý Đụn, Ngụ Thời Nhậm, Phan Huy Ích.
? Bài văn giỳp em hiểu gỡ về truyền thống văn hoỏ Việt Nam .
-> í1: Việt Nam là một đất nước cú nền văn hoỏ lõu đời.
ỉ Đoạn 2: HS đọc phần cũn lại.
? Ngày nay, khỏch vào thăm quan văn miếu Quốc Tử Giỏm cũn thấy điều gỡ ?
? Điều này cú ý nghĩa gỡ ?
- 82 tấm bia khắc tờn tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779. 
-(Ghi lại) lưu giữ lại để tất cả mọi thế hệ
người dõn Việt Nam biết về chứng tớch về một nền văn hiến lõu đời ở Việt Nam, khơi dậy niềm tự hào của dõn tộc ta về đạo học.
-> í 2: Chứng tớch về một nền văn hiến lõu đời ở Việt Nam.
? Đọc bài văn em hiểu được điều gỡ ?	 
=> Nội dung: Việt Nam là một đất nước cú nền văn hiến lõu đời. Đú là niềm tự hào của dõn tộc ta.
c) Đọc diễn cảm:
- GV mời 3 em nối tiếp nhau đọc lại bài
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1:
+ GV đọc mẫu.
+ Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
+ Tổ chức cho HS thi đọc. 
- Gv và hs nhận xột
-Hs theo dừi nxột giọng đọc của cỏc bạn 
-Hs lắng nghe
-Hs luyện đọc nhúm đụi
-3 em thi đọc
3. Củng cố – dặn dũ:
GV: Văn miếu Quốc Tử Giỏm được tạc sửa qua cỏc triều đại. Ngày nay tới thăm văn miếu, cỏc em sẽ thấy 82 con rựa đội 82 bia tiến sĩ trờn mỡnh. tự hào về nền văn hiến lõu đời của dõn tộc, chỳng ta cũng phải quyết tõm học tốt để xứng đỏng với truyền thống hiếu học của cha ụng. 
Tiết 2 Toán LUYệN TậP
I. Mục đớch yờu cầu:
 - Biết đọc, viết các phân số thập phân tên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
 - Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm them bài 4; 5.
 - HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:
F Bài tập 1: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số.
F Bài tập 2: Chữa bài , yêu cầu nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân.
F Bài tập 3: Thực hiện tương tự . 
F Bài tập 4,5: HD để HS làm thêm .
3. Củng cố, dặn dò.
-Thu vở 1 số em chấm nhận xét.
-Dặn HS làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Làm bài 4a,c của tiết trước.
- Nêu đặc điểm của phân số thập phân.
- HS viết vào các vạch tương ứng trên tia số. Đọc các phân số này.
- Làm bài vào vở,1 hs chữa bài trên bảng lớp.
 ; ; 
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
 ; ; 
HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
Tiết 3 Lịch sử NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục đớch yờu cầu:
- Nắm được một vài đề ghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
-HSKG: Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khôgn muón có những thay đổi trong nước.
-Giỏo dục học sinh lũng kớnh yờu Nguyễn Trường Tộ, ham học hỏi, tụn trọng và bảo vệ di tớch lịch sử của đất nước.
II. Đồ dựng dạy - học: 
- Chõn dung Nguyền Trường Tộ.
- Phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: ? Nờu những băn khoan, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
 ? Phỏt biểu cảm nghĩ của em về Trương Định?
2. Bài mới:
a) GV giới thiệu bài:
b) Tỡm hiểu:
v Hoạt động 1: Tỡm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
- HS hoạt động nhúm 4, chia sẻ cỏc thụng tin mà cỏc em biết về Nguyễn Trường Tộ.
? Năm sinh, năm mất của ụng?
? Quờ quỏn của ụng?
? Trong cuộc đời, ụng đó đi những đõu và tỡm hiểu điều gỡ ?
? ễng đó cú suy nghĩ gỡ để cứu nước nhà ?
- Nguyền Trường Tộ sinh năm 1830. mất năm 1871.
- Xuất thõn trong một gia đỡnh cụng giỏo ở
làng Bựi Chu, huyện Hưng Nguyờn, tỉnh
Nghệ An. Từ nhỏ, nổi tiếng là người thụng
minh, học giỏi được gọi là Trạng Tộ.
- Năm 1860, được sang phỏp .ụng đó chỳ ý quan sỏt, tỡm hiểu sự văn minh giàu cú
của nước phỏp.
- ễng nghĩ phải thực hiện canh tõn đất nước
thỡ mới thoỏt đúi nghốo.
- HS quan sỏt chõn dung Nguyễn TrườngTộ (sgk).
v Hoạt động 2: Tỡnh hỡnh đất nước ta trước sự xõm lược thực dõn Phỏp.
- Yờu cầu HS hoạt động nhúm đụi.
? Tại sao thực dõn phỏp dễ dàng xõm lược nước ta?
? Tỡnh hỡnh đất nước ta lỳc bấy giờ ntn ?
? Theo em, tỡnh hỡnh đất nước như trờn đó đặt ra yờu cầu gỡ để khỏi lạc hậu? 
- Triều Đỡnh Nguyễn nhu nhược luụn nhượng bộ chỳng.
- Kinh tế đất nước nghốo nàn lạc hậu, đời sống khú khăn ... đất nước khụng đủ sức để tự lập tự cường.
-Hs nờu
GV: Yờu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh của nước ta lỳc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. hiểu được điều đú, Nguyễn Trường Tộ đó gửi lờn nhà vua nhiều bản điều trần...
v Hoạt động 3: Tỡm hiểu nội dung đề nghị canh tõn của Nguyễn Trường Tộ:
- HS hoạt động cỏ nhõn, làm bài vào phiếu bài tập.
? Nguyễn Trường Tộ đó đưa ra những đề nghị gỡ để canh tõn đất nước?
? Nhà vua và triều đỡnh Nguyễn cú thỏi độ ntn ? vỡ sao ?
- Gọi HS trỡnh bày bài.
- GV chốt ý:
+ 4 nội dung chớnh của bản điều trần.
+ Triều đỡnh Nguyễn bảo thủ, lạc hậu, dốt nỏt...(lấy thờm vớ dụ sgk).
+ ND rất kớnh trọng, coi ụng là người cú hiểu biết.
? Nhận dõn ta đỏnh giỏ ntn về con người và những đề nghị canh tõn của Nguyễn Trường Tộ?
? Nờu VD chứng tỏ sự lạc hậu của vua quan Nhà Nguyễn?
3. Củng cố, dặn dũ:
- Gọi 3-4 em đọc lại bài học.
- HS phỏt biểu cảm nghĩ của mỡnh về Nguyễn Trường Tộ.
Tiết 4 Đạo đức EM Là HọC SINH LớP 5(T2)
I. Mục đớch yờu cầu: 
- HS có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
- Bước đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu, có ý thức phấn đấu vươn lên 
- GD học sinh tình yêu và trách nhiệm của mỗi người đối với trường, lớp.
KNS: Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5), xác định được giá trị của học sinh lớp 5. Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5).
II. Đồ dựng dạy - học: - HS: Một số bài hát,thơ , tranh vẽ chủ đề “Trường em”
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: 
? Theo em, lên lớp 5 có gì khác so với các năm trước?
? Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?
B. Bài mới: Thực hành
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
2. Nội dung các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của HS.
- Yêu cầu HS trình bày kế hoạch phấn đấu đã chuẩn bị trước.
- Nhận xét, đánh giá 
GV kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch.
v Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
- Gợi ý: Có thể kể những HS lớp 5 (trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm trên báo, đài)
- Những tấm gương đó có gì đáng học tập?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu một vài tấm gương khác.
Kluận: Chúng ta cần học tập theo những tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
v Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “ Trường em”.
- GV gọi HS trình bày 
? ND bài hát, thơ , bức tranh nói lên điều gì?
? Em có tình cảm như thế nào với trường lớp em?
Gv: Chúng ta rất vui và tự hào là HS lớp 5, rất yêu quí tự hào về trường, lớp của mình. Đồng thời thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5.
- Động viên HS có ý thức phấn đấu 
vươn lên về mọi mặt.
- Từng HS để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi theo cặp, trình bày trước lớp, HS khác đóng góp ý kiến.
- Cả lớp đặt câu hỏi chất vấn- NX
- HS biết thừa nhận và học tập theo tấm gương tốt.
-1 vài HS kể về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
- HS thảo luận về những điều có thể học tập từ nh ...  màu.
? Hóy tỡm cỏch giải thớch vỡ sao .
- HS trao đổi với nhau để tỡm cỏch giải thớch.
- GV cho HS trỡnh bày cỏch của mỡnh trước lớp, nhận xột cỏc cỏch mà HS đưa ra, sau đú yờu cầu:
+ Hóy viết hỗn số thành tổng của phần nguyờn và phần thập phõn rồi tớnh tổng này.
- HS làm bài:
- GV viết to và rừ lờn bảng cỏc bước chuyển từ hỗn số ra phõn số . Yờu cầu HS nờu rừ từng phần trong hỗn số .
- HS nờu:
 + 2 là phần nguyờn.
 + là phần phõn số với 5 là tả số của phõn số; 8 là mẫu số của phõn số.
- GV điền tờn cỏc phần của hỗn số vào phần cỏc bước chuyển để cú sơ đồ như sau:
Mẫu số
Tử số
Phần nguyờn
	 	=	 	=	 
- GV yờu cầu: Dựa vào sơ đồ trờn, em hóy nờu cỏch chuyển một hỗn số thành phõn số.
- 1 HS nờu trước lớp, HS cả lớp theo dừi và bổ sung ý kiến đến khi cú cõu trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xột của SGK.
- GV cho HS đọc phần nhận xột của SGK.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
2.3. Luyện tập – Thực hành
F Bài tập 1: 
- GV yờu cầu HS đọc đề bài.
- GV yờu cầu HS làm bài.
- 2 HS lờn bảng làm bài (mỗi HS làm một phần), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài của HS trờn bảng lớp, sau đú yờu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mỡnh.
F Bài tập 2: 
- GV yờu cầu HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài.
- 1 HS nờu trước lớp: Bài tập yc chỳng ta chuyển cỏc hỗn số thành psố rồi thực hiện phộp tớnh.
- GV yờu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài
- 4 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trờn bảng lớp.
- HS cả lớp theo dừi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mỡnh.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
F Bài tập 3: 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cỏch tổ chức bài tập 2.
- HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tiết 3 Khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? 
I. Mục đớch yờu cầu: 
 - Học sinh biết sự sống của mỗi con người được bắt đầu từ một tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trựng của người bố, biết được một vài giai đoạn phỏt triển của thai nhi. 
 - Học sinh phõn biệt được một vài giai đoạn phỏt triển của thai nhi. 
 - Giỏo dục học sinh ham thớch tỡm hiểu khoa học. 
II. Đồ dựng dạy - học: - Sử dụng vở bài tập thay cho phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Bài cũ:
? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tớnh của mỗi người ?
? Cơ quan sinh dục của nam cú chức năng gỡ ? (tạo ra tinh trựng)
? Cơ quan sinh dục nữ cú chức năng gỡ ? (tạo ra trứng)
 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Tỡm hiểu:
v Hoạt động 1: Sự hỡnh thành của cơ thể.
- HS đọc thầm mục “Bạn cần biết”.
? Cơ thể chỳng ta được hỡnh thành từ đõu ?
- Từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trựng của người bố. 
? Quỏ trỡnh tinh trựng kết hợp với trứng gọi là gỡ ?
- Quỏ trỡnh đú gọi là sự thụ tinh.
? Trứng đó được thụ tinh gọi là gỡ ?
- Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử.
* HS quan sỏt sơ đồ hỡnh 1, thảo luận theo nhúm bàn.
? Tỡm xem mỗi chỳ thớch phự hợp với hỡnh nào?
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. 
- 1a: Cỏc tinh trựng gặp trứng.
- 1b: một tinh trựng đó chui được vào trong trứng.	 
- 1c: Trứng và tinh trựng kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. 
- Cả lớp nhận xột, bổ sung.	 	 
- Gọi 1 HS khỏ lờn bảng chỉ vào sơ đồ và thuyết trỡnh lại.
v Hoạt động 2: Cỏc giai đoạn phỏt triển của thai nhi:
GV: “Tinh trựng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử, hợp tử phỏt triển thành phụi rồi tạo thành bào thai”.
- Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 2,3,4,5 để tỡm hiểu cỏc giai đoạn phỏt triển của thai nhi.
- HS làm việc theo nhúm bàn: 
? Tỡm và xỏc định 4 hỡnh vẽ phự hợp với 4 giai đoạn phỏt triển của thai?
? HS qsỏt ảnh chụp, bằng ngụn ngữ của mỡnh, mụ tả cho bạn nghe đ2 của thai nhi trong mỗi giai đoạn?	
- H5: thai 6 tuần.
 H3: thai 8 tuần.
 H4: thai 3 thỏng.
 H2: thai 9 thỏng.
- Gọi đại diện một cặp trỡnh bày.
- Nhúm bạn bổ sung.
- Gọi 1-2 em đọc lại mục búng đốn toả sỏng (trang 11).
3. Tổng kết: 
- Sử dụng bài tập 1 làm phiếu học tập.
- Chia lớp thành nhúm 6. HS thi núi nhanh.
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
- GV nhận xột và kết thỳc giờ học.
Tiết 4 SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
I. Mục tiờu:
 - Nhận xột ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua.
 - Phổ biến kế hoạch tuần tới.
II. Tiến hành: 
 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt:
 2. Nhận xột ưu khuyết điểm trong tuần:
 - Lớp trưởng nhận xột ưu khuyết điểm.
 - Giỏo viờn nhận xột.
a. ưu điểm: - Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ nghiờm tỳc.
 - Đi học đầy đủ chuyờn cần.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 b. Tồn tại: - Trong giờ học còn nói và làm việc riêng.
 3. Kế hoạch tuần tới:
 - Họp phụ huynh đầu năm thứ 7 - 27 - 8 - 2011
 -Thực hiện tốt nề nếp nghi thức đầu buổi, trang phục đúng theo quy định, đi học chuyên cần, đầy 
 đủ nghiêm túc. 
 - Học bài và làm bài ở lớp, trường đầy đủ nghiêm túc.
 - Vệ sinh trong và ngoài lớp, khu vực phân công sạch sẽ trước giờ vào học.	
 - Trồng và chăm súc bồn hoa cõy cảnh 
 - Hăng say phỏt biểu xõy dựng bài.
 ------------------------------------- @ & ? -------------------------------------
Tiếng việt: Luyện tập
1YấU CẦU: Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Tổ quốc.
Vận dụng vào tỡm đặt cõu.
Yờu thớch mụn học
HOẠT ĐỘNG:
Bài 1: Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ chấm: 
 Học sinh thảo luận nhúm rồi phỏt biểu.
 - Nhận xột , sửa chữa) a) Tụi tự hào mang. Việt Nam.
 (quốc thể, quốc tịch, quốc ngữ)
 b)Việt nam là ..của tụi.
 ( quờ hương, quờ quỏn, làng quờ)
 c) Đú là một nằm bờn bờ biển 
	đụng xinh đep
 ( giang sơn, đất nước, non sụng 
.
Bài 2: Gạch dưới từ khụng đồng nghĩa 
từ trong nhúm
Học sinh lờn bảng làm: 2 em
- Cả lớp làm vào vở.
. a )Tổ quốc, quục thể, đất nước, giang sơn
 b), Quờ hương Quờ mẹ, Quờ quỏn, làng quờ
 c) long lanh, lúng lỏnh, lấp lú, lấp lỏnh
-Gv giải nghĩa từ:
- quốc thể, làng quờ,lấp lú.
* Củng cố
 Bài 3: Nối từ ở cột B với nghĩa ở cột A
 A. Từ B.Nghĩa của từ
 Quốc ngữ yờu nước
 Quốc sử lịch sử nước nhà
 Ái quốc thuộc về quan hệ giữa cỏc nước 
 trờn thế giới
 Quốc tế tiếng núi chung của cả nước
Tổng kết, dặn dũ: - Nhận xột chung giờ học
Về nhà ụn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt: ễn luyện
1) Yờu cầu: Biết sắp xếp những cõu văn cho sau thànhmột đoạn văn tả cảnh..
- Biết lập dàn ý tả ngụi trường vào thời gian nhất định, cú sử dụng từ gợi tả hỡnh ảnh.
2) Hoạt động: 
Bài 1: Sắp xếp những cõu văn dưới đõy
thành một đoạn văn tả cảnh buổi sỏng
theo một trỡnh tự hợp lớ:
a) Trời sỏng dần
b) Màn sương cuối cựng đang loóng ra rồi biến mất trong khụng gian
c) bầu trời lỳc rạng đụng thật huyền ảo
d) Đầu tiờn là nhưỡng ỏng mõy phớa chan trời đụng rạng dần như một vệt son mờ
đ) Nhươgx chiếc xe buýt chở hangfcho một ngày mới bắt đầu chuyển bỏnh.
e) Những lựm cõy xanh bỗng ũa tươi trong nắng sớm.
g)Những ngụi nhà cao tầng như thức tỉnh dưới nắng mai hồng.
h) Những người đi tập thể dục đang rảo bước trở về nhà.
i) Một ngày mới đó bắt đầu.
 k) Mặt trời đó nhụ lờn, những vẹt mõy hồng trở nờn
 trắng muốt như những tấm voan mỏng
_ Thảo luận nhúm (3) và săp xếp lại.
Đỏp ỏn: c, d, k, a, b, đ, e, g, h, i.
- Hs đọc lại đoạn văn sau khi đó sắp xếp.
* Chốt về trỡnh tự miờu tả.
Bài 2:
 Lập dàn bài tả cảnh trường em vào buổi sỏng.
Cả lớp làm vào vở.
1 em làm bảng lớp.
Chưó bài, nhận xột. 1) Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt cảnh sõn .
 trường em vào buổi sỏng.
 2) Thõn bài: 
+ khi cũn sớm: - Cổng trường..
Sõn trường vắng vẻ..
Cỏc bạn học sinh đang vệ sinh.
Cõy cối , chim chúc ..
+ Khi gần đến giờ học
Sõn trường đụng vui, nhộn nhịp.
Cỏc thầy cụ giỏo..
+ Khi tiếng trống bỏo hiệu giờ vào học
học sinh, ..
 Mặt trời, giú, chim..
 3) Kết bài: Cảm nghĩ của em về trường em. trường
Học sinh đọc bài của mỡnh.
Nhận xột và bổ sung
3) Tổng kết, dặn dũ:
- Nhận xột chung giờ học.
- Về hoàn thành bài văn 
- Chuẩn bị bài sau.
 .
 .
Toán(ụn tập) Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu : 
 Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số . áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . 
II. Chuẩn bị :
 Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1 Ôn cách thực hiện 4 phép tính về phân số 
 - Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số 
 - Cùng mẫu số
 - Khác mẫu số
 - Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số 
 Lưu ý : cách nhân chia phân số với số tự nhiên, hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian.
 2. Thực hành :.HS lần lượt làm các bài tập 
 Bài 1 :
Chuyển cỏc hỗn số sau thành phõn số: a) = b) = 
- Cả lớp làm vở
- 1 em lờn bảng làm 
- Nhận xột 
Bài 2 : 
Viết cỏc số đo độ dài thành hỗn số 3 m 6 dm = 3m + m = m
 7m 42cm = 7m +m = m
- Cả lớp làm vở 5m 26mm = 5m + m = m
- 1 em lờn bảng làm 
- Nhận xột 
Bài 3: So sỏnh cỏc hỗn số: và 
- Cả lớp làm vở 
- 1 em lờn bảng làm = ; = 
- Nhận xột 
 vỡ nờn 
*Phần phõn số giống nhau,
 so sỏnh phần nguyờn
Bài 4: Tỡm x a) x = a) : x = 
 - 1 em lờn bảng làm x = : x = : 
 - Cả lớp làm vở x = x = 
 Bài 5 : Một quãng đường cần phải sửa . Ngày đầu đã sửa được quãng đường , ngày thứ 2 sửa được . quãng đường . Hỏi sau 2 ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phàn quãng đường chưa sửa ?
- Học sinh tự túm tắt bài toỏn Giải: 
- Giải vào vở Phõn số chỉ quóng đường đó sửa được là: 
 + = quảng đường
 Phõn số chỉ quóng đường chưa sửa là: 
 1 - = quảng đường
 Đỏp sú: quảng đường
Hoạt động 3 : - Củng cố dặn dò.	
Học bài và chuẩn bị bài sau.
LUYệN TIếNG VIệT
LUYệN TậP VĂN Tả CảNH
Đề bài:Hy viết đoạn văn khoảng 5 câu tả cánh đồng lúa chín quê em có sử dụng 4 từ chỉ mu vng khc nhau.
I. Mục đớch yờu cầu:
- Củng cố cho HS kĩ năng làm văn tả cảnh
* Lưu #: HS yếu chỉ cần viết 5-7 cu
II. Đồ dựng dạy - học: Phiếu bi tập.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. GV giao BT
+ Giao phiếu học tập.
+ Giải đáp những băn khăn.
+ Lm BT.
2. Chấm chữa bi
	- Y/C HS đọc lại đề.
	- Nêu Y/C của đề
+Thể loại: Miu tả
+ Kiểu bi: tả cảnh
+ Đối tựơng: cánh đồng lúa quê em
	- Gip HS hệ thống lại những # cần cĩ trong bi
*Gợi #:
- Đề Y/C tả cánh đồng lúa quê em trong đó có sử dụng những từ chỉ màu vàng khác nhau.Vậy ta nên tả cánh đồng vào mùa thu hoạch
- Quan sát cánh đồng ta thấy cánh đồng vào ngày màu có những hình ảnh mu vng như: Lúa chín vng rực; nh nắng vng hoe; rơm vng ĩng,...
- Từ những # em vừa tìm em cĩ thể viết được đoạn văn
( Lưu # : huy động tất cả các giác quan khi quan sát: mắtnhìn; mũi ngửi- mi la; tai nghe( tiếng b con nĩi chuyện ma mng,...)
- Cho HS viết bài và đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét đánh giá.
- GV đánh giá lại.3. Nhận xét đánh giá tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2Lop 5Hai buoi(1).doc