Giáo án tuần 21 đến 25

Giáo án tuần 21 đến 25

Tiết 1:

Chào cờ

Tiết 2: Thể dục

Dạy chuyên

Tiết 3: Tập đọc

Trí dũng song toàn

I/ Mục tiêu

 -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục HS lòng kính yêu và khâm phục.

II. Đồ dùng dạy học.

 Thầy: Bảng phụ.

 Trò: Đồ dùng học tập.

 

doc 105 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 21 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn: 14/01/2011
Ngày giảng: 17/01/2011 
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 3: Tập đọc
Trí dũng song toàn
I/ Mục tiêu
 -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS lòng kính yêu và khâm phục.
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Bảng phụ.
	Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3':	
 - Đọc bài ''Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng''?
	3. Bài mới: 33'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn
- HS đọc nối tiếp 3 lần. đọc từ khó và đọc chú giải?
- Giáo viên đọc mẫu bài.
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
- Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
c- Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp 4 em
- Đọc diễn cảm đoạn 1
- HS đọc theo cặp đôi
- Thi đọc diễn cảm.
- Qua bài em thấy Giang Văn minh là người thế nào?
- Luyện đọc.
- Tìm hiểu bài.
... vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời.
... tuyên bố bãi bỏ lệ góp Liễu Thăng.
- Vì vua nhà Minh mắc mưu ông Giang Văn Minh phải bỏ lệ góp giỗ 
Liễu Thăng nên căm ghét ông ... sai người ám hại Giang Văn Minh.
- Vì ông vừa là người mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh không biết dùng mưu ...
- Ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Toán
Luyện tập về diện tích(Tr.103)
I/ Mục tiêu:
 Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 - Thế nào là bỉểu đồ hình quạt? Cho ví dụ?
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc ví dụ
- Nhìn vào hình vẽ em có nhận xét gì?
Ta có thể nối hình đó để tạo thành hai hình vuông và 1 hình chữ nhật.
- Em hãy xác định các kích thước của hình đó?
- Dựa vào hình đó gọi HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Giải bài toán này gồm có mấy bước là những bước nào?
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- HS quan sát hình trên bảng phụ.
- Cho HS làm theo cặp đôi
- Hai em làm vào giấy khổ ta
- Làm song dán lên bảng trình bày bài.
1- Ví dụ: 20 m
 E G
 20 m 
 A 25m 25m B 
 H H 
 40,1 m 
 D C 
 20 m 
 Q P
 20 m
Độ dài của cạnh DC là:
 25 + 20 + 25 = 70 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 70 x 40,1 = 2807 (m2)
Diện tích hình vuông là:
 20 x 20 x 2 = 800 (m2)
Diện tích mảnh đất là
 2807 + 800 = 3607 (m2)
 Đáp số: 3607 m2
Bài 1 (104) Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 (3,5 + 3,5 + 4,2) x 3,4 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất có là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,3 m2
 4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 5: Đạo đức
 Ủy ban nhân dân xã (phường) em
 Truyện: Đến ủy ban nhân dân phường
I/ Mục tiêu
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). 
- Tôn trọng UBND xã phường .
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Ảnh trong SGK.
	Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3:	
 - Em làm công việc gì để tỏ lòng yêu quê hương?
	3. Bài mới: 27'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc truyện ''Đến ủy ban nhân dân xã'''
- Bố dẫn Nga đến UBND xã phường để làm gì?
-Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND xã còn làm những việc gì?
- UBND phường xã có vai trò như thế nào? Vì sao?
- Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường xã?
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- Gọi 1 em lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét và chữa.
- Để làm giấy khai sinh.
- UBND còn làm nhiều việc khác, xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học điểm vui chơi.
- UBND xã phường có vai trò quan trọng - UBND xã phường là cơ quan chính quyền đại diện cho nhà nước và pháp luật.
-Có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện, và giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ. 
* Ghi nhớ: SGK
* Bài 1: (32)
- Ý đúng: b, c, d, đ, e, h, i.
- Ý sai: a, g.
* Bài 2: (33)
a) Nên động viên các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
b) Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè.
c) Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùnghọc tập, quần áo...ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 6: Kĩ thuật
Đ/c Thoong soạn giảng
Tiết 7: Âm nhạc
Dạy chuyên
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn: 15/01/2011
Ngày giảng: 18/01/2011
Tiết 1: Chính tả
Đ/c Liên soạn giảng
Tiết 2: Mĩ thuật 
Dạy chuyên
Tiết 3: Lịch sử
Nước nhà bị chia cắt
I/ Mục tiêu
- Biết đôi nét về tình hình nước tấu hiệp đình Giơ-ne-vơ năm 1954:
+ Miên Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhândân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm: thực hiện chính sách “ tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Bản đồ hành chính Việt Nam.
	Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3:	
 - Nêu ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?
	3. Bài mới: 33'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Hiệp định thể hiện mong muốngì của nhân dân ta?
- Mĩ có âm mưu gì?
- Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây ra hậu quả gì cho nhan dân ta?
- Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?
1- Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ
- Hiệp định Pháp kí với ta sau khi chúng thất bại ở Điện Biên Phủ. Hiệp định kí ngày 21/7/1954.
- Hiệp định công nhận chống chiến tranh ... đất nước.
- Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập - tự gio và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
2- Vì sao nước ta bị chia cắt thanh hai miền Nam - Bắc.
- Thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam.
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ... tổng tuyển cử thống nhất đất nuớc ... thà giết nhầm còn hơn bỏ sót.
- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước tá bị chia cắt lâu dài.
- Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Toán
Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Thước.
 - Trò : Thước, chì.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 - Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác?
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc ví dụ
- Để tính được diện tích mảnh đó này ta làm thế nào?
- HS đo các khoảng cách trên mặtđất?
- Gọi HS lên bảng giải?
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa.
- Qua ví dụ trên hãy nêu quy trình tính diện tích mảnh đất?
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
- HS làm theo nhóm., đại diện nhóm trình bày lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
1 - Ví dụ:
-GV vẽ hình vào bảng phụ HS quan sát
 Bài giải 
Diện tích hình thang ABCD là
 (55 + 30) x 22 : 2 = 935 (m2)
Diện tích hình tam giác ADE là
 55 x 27 : 2 = 742,5 (m2)
Diện tích hình ABCDE là
 935 + 742,5 = 1677,5 (m2)
 Đáp số: 1677,5 m2
* Bài 1: (105) Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABGD là
 84 x 63 = 5292 (m2)
Diện tích hình tam giác BAE là
 84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
Độ dài cạnh BG có là:
 28 + 63 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BGC có là:
 91 x 30 = : 2 = 1365 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) 
 Đáp số: 7833 m2 
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 5: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Công dân
I/ Mục tiêu:
- Làm được BT1, 2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Phiếu học tập.
 - Trò : Vở bài tập tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 - Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc bài tập
- Bài yêu cầulàm gì?
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở bài tập
- HS đọc bài tập 2
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào phiếu.
- 1 em lên bảng làm.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- 2 em làm vào giấy khổ to.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- Làm song dán lên bảng trình bày?
Bài 1: (28)
- nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; trách nhiệm của công dân.
- công dân gương mẫu; công dân danh dự.
Bài 2: (28)
1 A tương ứng với 2 b
2 A tương ứng với 3 B
3 A tương ứng với 1 B
Bài 3: (28) Viết đoạn văn ngắn.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 6: Luyện viết
Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu:
- viết đúng chính tả một đoạn trong bài: Trí dũng song toàn
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm khó viết
- Trình bày vở sạch sẽ và khoa học
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dậy học: SGK ... iểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, Vở viết văn 
III. Hoạt động dạy học chủ yêú 
 1. Ôn dịnh lớp 1’
 2.Kiểm tra :3’ Vở bài tập
 3. Bài mới: 29’
* Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn làm bài
Gv đưa đề - hs đọc
Gv cho hs tự chọn đề và viết 
* Đề bài: Hãy lập dàn ý miêu tả mọt trong các đồ vât sau
Đề1: Quyển sách
Đề 2: Đồng hồ báo thức
Đề 3: một đồ vật trong nhà mà em thích
Đề 4:Một đồ vật hay món qua em thích
Đề 5:Một đồ vật trong viện bảo tàng
Hs viết bài
4. Củng cố dặn dò :2’
 Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau
Tiết 2:Toán
Trừ số đo thời gian
I Mục tiêu 
 Biết:
- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra(3’) VBT
3 Bài mới(28’)
* Giới thiệu bài
* Ví dụ : Gv nêu - Hs đọc 
Nêu phép tính tương ứng?
Hs thực hiện tính 
Nêu lại cách tính?
GV nêu ví dụ 2 - Hs đọc 
Muốn biết Bình chạy ít hơn Hoà bao nhiêu ta làm như thế nào ?
Gv hướng dẫn đổi đơn vị đo
Gv hướng dẫn thực hiện tính
* Luyện tập 
Yêu cầu bài 1?
Gv hướng dẫn hs làm bảng 
Trình bày nhận xét 
Hs làm bảng con
* Ví dụ 1:
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =?
 15 giờ 55 phút 
 13 giờ 10 phút 
 2 giờ 45 phút
* Ví dụ 2:
đổi 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây
 2 phút 80 giây 
 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
* Nhận xét :
- Trừ các số đo theo từng loại đơn vị
- Số đo theo đơn vị nào đó bé hơn số bị trừ thì cần dổi đơn vị
Bài 1:
a. 8 phút 13 giây
b. 32 phtú 40 giây
c.9 phút 40 giây
 Bài 2:
a. 20 ngày 4 giờ
b. 10 ngày 22 giờ
c. 4 năm 8 tháng
4. Củng cố dặn dò:3’
 Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Âm nhạc 
Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương
Tập đọc nhạc số 7
I. Muc tiêu :
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bai hát : Màu xanh quê hương
- Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc 
- Hs đọc nhạc, gõ phách bài tập đọc nhạc số 7 
II. Chuẩn bị : Nhạc cụ , bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) Hát bài : Tre ngà bên lăng Bác
3. Bài mới (28’)
* Hoạt động 1: Ôn bài hát
Gv tổ chức cho hs hát lần lượt từng bài theo hình thức
- Hát gõ theo nhóm
-Biểu diễn và múa phụ học theo nhóm
-1 vài hs hát đơn ca
* Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 7
Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc 
- Hs đọc nhạc
- Hs gõ phách kết hợp ghép lời 
1. Bài : Màu xanh quê hương
2. Bài tập đọc nhạc số 7
áH tập theo nhóm cá nhân
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Cả lớp hát bài :màu xanh quê hương; đọc nhạc bài só 7
 Nhận xét chung tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 4:Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài 
Bằng thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
-Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị : bảng phụ, VBT
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) Kiểm tra VBt
3. Bài mới (28’)
a.Nhận xét 
Đọc mục 1
Đoạn văn có mấy câu?
Nội dung của đoạn văn?
Tìm những từ ngữ tả Trần Quốc Tuấn trong các câu đó?
Đọc yêu cầu 2
Hs thảo luận yêu cầu
Trả lời, nhận xét 
* Đọc ghi nhớ
b. Hướng dẫn hs luyện tập
Đọc yêu cầu bài 1?
Đọc thầm đoạn văn
Hs thảo luận cặp 
Xác định từ in đậm ?
Từ in đậm thay thế cho từ nào?
Tác dụng của việc thay thế?
Đọc yêu cầu bài 2?
Hs làm việc nhóm, trình bày, nhận xét
I. Nhận xét
1. Hs đọc đoạn và trả lời 
Đoạn văn có 6 câu, cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn
1.Hưng Đạo Vương, Ông ;2. Quốc công tiết chế ;3. chủ tướng tài ba ;4. Hưng Đạo Vương ; 5. Ông ; 6. Người 
2. Cách diễn đạt đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ sử dụng linh hoạt hơn tránhđược sự nhàm chán lắp lại đơn điệu, nặng nề
II. Ghi nhớ:Sgk
III. Luyện tập 
Bài 1:
-Từ “Anh” câu 2 thay thế cho “ Hai Long” ở câu 1
 - “Người liên lạc”( câu 4) - “ Người đặt hộp thư”(câu 2)
-“Anh”(câu4) - “Hai Long”(câu 1)
- “Đó”(câu 5) - “ Những vật gợi ra hình chữ V” 
* Tác dụng liên kết câu
Bài 2:
Hs xác định và trình bày
“Nàng”(câu 2)- “Vợ An Tiêm”(câu1)
“Chồng”(câu2)-“An Tiêm”(câu 1) 
4. Củng cố dặn dò(3’)
 Nhận xét tiết học , làm bài tập về nhà
Tiết 5: Địa lí
Châu phi
I.Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu phi:
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :lược đồ
III.Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’)Kể tên một số nước châụ âụ, châu á?
3. Bài mới (28’)
* Hoạt động 1: Làm việc theo
nhóm
Gv cho hs quan sát lược đồ
 Đọc thông tin Sgk
Trình bày và chỉ bản đồ
Châu Phi giáp với các châu lụcnào?
Châu phi đứng thứ máy về diện tích so với các Châu lục khác?
Gv kết luận 
* Hoạt động 2:
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì ?
Khí hậu Châu Phi có gì khác với các châu khác? vì sao?
Đọc tên các cao nguyên và bồn địa?
Đọc tên các sông lớn?
Xác định vị trí hoang mạc Xa ha ra
1. Vị trí địa lí giới hạn
Nằm ở phía năm châu Âu và phái tây nam châu á
Đại bộ phận diện tích có xích đạo đi qua
* Châu Phi có diện tich lớn thứ ba thế giới sau châu á và châu Mĩ
2. Đặc điểm tự nhiên
-Địa hình cao: Cao nguyên khổng lồ
- Khí hậu nóng khô nhất thế giới
-Có quang cảnh tự nhien...
Hs xác định vị trí các bồn địa,sông ,xa mạc,cao nguyên
* Bài học :Sgk
Hs đọc nội dung bài học
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 6: Tiếng anh
Dạy chuyên
Tiết 7:Khoa học 
Ôn tập vật chất và năng lượng(Tiết2)
I. Mục tiêu
 Ôn tập về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :Pin, dây đồng,
III. Hoạt động dạy hpọc chủ yếu 
1. ổn định lớp (1”)
2. Kiểm tra (3’)Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện? 
 Điện được lấy từ những nguồn nào ?
3. Bài mới (28’)
* Hoạt động 3:
* Hoạt động 2: Thí nghiệm 
Gv chia nhóm giao nhiệm vụ
Hs làm thí nghiệm theo sgk Và đưa nhận xét?
Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
Pin:Nguồn cung cấp năng lượng điện làm đèn sáng..
Có hai cực: Cực âm và cực dương
Cực âm
Bóng đèn A,B sáng vì:
-Ta đã lắp đúng hai cực của pin vào bóng 
Vật cách điện 
 Vật dẫn điện 
Nhựa, cao su, thuỷ tinh, bìa...
Sắt, đồng, nhôm
Vật dẫn điện 
Vật cách điện 
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học , về nhà tập làm lại thí nghiệm
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Ngày soạn: 2/3/2011
Ngày giảng: 4/3/2011
Tiết 1:Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu:
- Dựa theo chuyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các òơi đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử đoạn kịch.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) Nhận xét bài kiểm tra
3. Bài mới (28’)
* Hướng dẫn hs luyện tập 
Đọc nội dung bài 1?
Đọc thầm trích đoạn bài “ Thái sư Trần Thủ Độ”
Đọc yêu cầu bài 2?
1Đọc phần gợi ý?
1 Hs đọc gợi ý lời thoại
1 hs đọc lời thoại
Lớp đọc thầm toàn bài tập
2 Hs đọc 7 gợi ý về lời thoại
Gv chia nhóm hs trao đổi và viết tiếp lời thoại cho hoàn chỉnh màn kịch
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
 Đọc yêu càu bài 3?
GV nêu lại yêu cầu và chia nhóm cho hs thảo luận 
Hs Đọc phân vai theo nhóm
Thiđọc diễn cảm đoạn kịch
Bài 1:
Hs đọc cá nhân
Bài 2: 
Hs đọc theo yêu cầu của gv
Hs thảo luận theo nhóm
HS viết tiếp lời thoại - Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn yếu
Bài 3:
Hs đọc phân vai theo nhóm
Thi đọc diễn cảm trước lớp 
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét chung tiết học
 Hs về nhà viêt lại đoạn chưa hay
Tiết 2: Tiếng anh
Dạy chuyên
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị : Đồ dùng toán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’)Nêu cách cộng trừ hai số đo thời gian?
3. Bài mới (29’)
* Giới thiệu bài 
* Bài tập : Hs nêu yêu cầu 
Gv chia nhóm Hs làm nhóm bảng phụ 
Hs trình bày nhận xét 
GV nhận xét củng cố kiến thức
Hs đặt tính và tính trên bảng con, bảng lớp
Hs làm bảng con bảng lớp
Đọc đề 
Bài 1:Gv đưa bảng phụ hs làm việc nhóm và điền kết quả
a. 288 giờ b.96 phút
30 giờ 135 phút
60 giờ 90 giây
Bài 2: 
a.15 năm 11 tháng
b. 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ
c.19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút
Bài 3:
1 năm 7 tháng; 4 ngày18 giờ
7 giờ 38 phút
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học làm bài tập VBT, Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: sinh hoạt lớp 	
TUẦN 25
I Mục tiêu .
- Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần .
- Phương hướng hoạt động tuần tới .
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .
- Học sinh bước đầu có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi .
- Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng
2. Học tập 
- Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành .
- Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt ,
 trong lớp còn nói chuyện riêng .
Tuyên dương: An, Sen
Phê bình Tiên, Tính
3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinh trường học ; vệ sinh cá nhân tốt .
III. Phương hướng tuần tới .
- Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại
- Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới.
- Lao động đầy đủ
- Duy trì sĩ số của lớp đầy đủ không có hiện tượng học sinh bỏ buổi, dù thời tiết lạnh
- giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Thi đua chào mừng ngày 8/3 và 26/3
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra định kì lần 3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan5 t2125 2buoi cuc dinh.doc