Toán
106. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản .HS làm được BT 1, 2.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra: HS làm bài tâp 3.
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:Trực tiếp.
b. Nội dung: Hướng dẫn HS luyện tập.
Tuần 22 Ngày soạn: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Toán 106. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản .HS làm được BT 1, 2. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học. 2. Kiểm tra: HS làm bài tâp 3. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:Trực tiếp. b. Nội dung: Hướng dẫn HS luyện tập. Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy 2. Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật . - HS thảo luận cặp đôi , nhắc lại công thức tính diện tích hình xung quanh và diện tích toàn phần hình chữ nhật . - Gọi HS trình bày , các HS khác NX bổ sung . - GV NX và kết luận . Vận dụng công để giải bài tập hành : Bài1: - Gọi HS đọc đề bài . - Gọi HS nêu bài làm và giải thích cách làm . + Làm thế nào để tính được diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ? - HS dưới lớp đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài2: - Gọi HS đọc đề bài toán. - YC HS thảo luận nhóm tìm cách làm ? Thùng không có nắp thì ta cần tính diện tích của mấy mặt ? - Đại diện các nhóm trình bày cách làm - Gọi HS NX chữa bài trên bảng. - GV NX cho điểm từng học sinh. Bài 3 - GV tổ chức cho HS thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho. Toán Luyện tập Bài1: Giải a) Diện tích của hình hộp chữ nhật là ( 25 + 15 ) x 2 x 18 = 1440 ( dm2 ) Bài2: Giải Diện tích xung quanh cái thùng là : (15 + 6 )x 2 x 8 = 336(dm2) Diện tích quét sơn là : 336 + 6 x 15 = 420 ( dm2) Bài 3 Kết quả đúng là: a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ 4.Củng cố: HS nhắc lại công thức tính diện tích hình xung quanh và diện tích toàn phần hình chữ nhật. - NX đánh giá tiết học. 5. Dặn dò : - Dăn dò : CBị bài sau. Tập đọc 43.lập làng giữ biển I.Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật ( bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) . Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy - học:Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ.( 3phút ):- Yêu cầu HS đọc bài tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.- GV nhận xét. 2. Bài mới. ( 35 phút ) a.Giới thiệu bài( 2 phút ): - Giới thiệu : bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc. b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy a. Luyện đọc ( 10 phút )- Gọi một HS đọc mẫu. -GV chia bài thành 4 đoạn:Đ 1:Từ đầu đến người ông như tỏa ra hơi muối.Đ2: Bố Nhụ ...để cho ai?Đ3: Ông Nhụ... nhường nào.Đ4: Phần còn lại. Gọi học sinh đọc nối tiếp doạn. Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS , giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải trong SGK.- HS luyện đọc theo cặp .- Một, hai em đọc cả bài.- GV đọc diễn cảm bài văn. b. Tìm hiểu bài: ( 12 phút )GV hướng dẫn HS đọc; tổ chức cho HS suy nghĩ và thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài theo nhóm. + Bài văn có những nhân vật nào?+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?+ Bố Nhụ nói con sẽ họp làng, chứng tỏ ông là người thế nào?+ Theo lời bố Nhụ , việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? + Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kỹ và cuối cùng đã đồng tình với việc lập làng giữ biển của bố Nhụ?- GV mời 1 HS đọc đoạn Vậy là...đến hết, trả lời câu hỏi 4+ Nội dung chính của bài là gì?- HS nêu ND, GV ghi bảng. - Gọi HS nêu lại ND. c.Đọc diễn cảm : (12 phút) - Gọi HS đọc tiếp nối- GV yêu cầu HS đọc phân vai theo nhóm 4- Luyện đọc diễn cảm đoạn 4 cho HS. - GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 4- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.Nhận xét, cho điểm từng HS. Tập đọc lập làng giữ biển a.Luyện đọc: bơi chèo, hổn hển, dân chài. Bạch Đằng Giang,.. b. Tìm hiểu bài: 1. Quyết định lập làng mới của bố Nhụ. 2. Suy nghĩ táo bạo của bố Nhụ. 3. Sự đồng tình của ông Nhụ với bố Nhụ. 4. Suy nghĩ của Nhụ về kế hoạch của bố. 3.Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt. - HS về đọc lại toàn bài. CB bài sau: Cao Bằng Đạo đức 22.ủy ban nhân dân xã (phường)em (tiếp theo) I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Cần phải tôn trọng UBND xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng, - Thực hiện các quy định của UBND xã ( phường ); tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức.- Tôn trọng UBND xã ( phường ). II- Tài liệu và phương tiện: ảnh trong bài phóng to. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức. Chuẩn bị tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy giới thiệu về hoạt động xã phường nơi mình ở ? 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài:Trực tiếp b. Nội dung: Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy HĐ 1 : Xử lý tình huống. (bài tập 2 SGK.) * MT : HS biết lựa chọn hành vi phù hợpvà tham gia các công tác XH do ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. * TH: chia nhóm, giao n/v cho từng nhóm. -Thảo luận nhóm- dại diện nhóm trình bày – nhóm khác nghe bổ sung. - GV KL . 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4 SGK) * MT: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với UBND xã (phường). *TH:- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Cả lớp trao đổi, bổ sung.- GVKL. Đạo đức ủy ban nhân dân xã (phường)em bài tập 2 SGK. KL: +Tình huống a: nên vận động các bạn tham gia ủng hộ nạn nhân chất độc da cam. +Tình huống b:Nên đăng kí tham gia sinh hoạt tại nhà văn hoá. +Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở ủng hộ trẻ em vùng bão bài tập 4 SGK. KL: UBND xã luôn quan tâm chăm sócbảo vệ quyền lợi của người dân đặc biệt là trẻ em. 4.Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ. -Tìm hiếu và giới thiệu về những hoạt động xã (phường) tại nơi mình ở; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã ( phường) đã làm. Địa lí 22. châu âu I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Dựa vào lược đồ, bản đồ, đọc tên và nêu vị trí địa lý giới hạn củalãnh thổ ChâuÂu - Chỉ trên lược đồ và nêu tên một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sông lớn của Châu Âu. - Nêu khái quát về địa hình Châu Âu. - Nhận biết được đặc điểm dân cư Châu Âu. II. Đồ dùng dạy học: Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu. - Lược đồ tự nhiên Châu Âu, các châu lục và đại dương - Hình minh họa SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra nội dung bài các nước láng giềng của Việt Nam. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp. b. Nội dung: Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy HĐ1: Tìm hiểuVị trí địa lí và giới hạn. + GV treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng. Yêu cầu HS quan sát chỉ vị trí Châu Âu.- Quan sát hình 1, cho biết Châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào? - Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết diện tích Châu Âu so với diện tích Châu á.+ GV gọi HS trình bày. - Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào ? - GV kết luận: HĐ2Đặc điểm tự nhiên châu Âu. GV yêu cầu HS quan sát hình 1 , hoàn thành bảng thống kê .Gọi HS trình bày. HĐ3Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Đọc bảng số liệu ở bài 17, cho biết số dân Châu Âu , so sánh với số dân của Châu á? + Dựa vaod hình 4 và vốn hiểu biết, kể tên một số hoạt động kinh tế của các nước ở Châu Âu . - KL: Đa số dân cư Châu Âu là người da trắng. Nhiều nước Châu Âu có nền kinh tế phát triển. Địa lí châu âu 1.Vị trí địa lí và giới hạn. - nằm ở bán cầu bắc.Lãnh thổ trải từ trên đường vòng cực Bắc xuống gần chí tuyến Bắc. Có 3 mặt giáp biển và đại dương.Diện tích nhỏ, vị trí châu Âu gắn với châu á tạo thành đại lục á - Âu. 2.Đặc điểm tự nhiên châu Âu. -có những đồng bằng lớn, chiếm hơn 2/3 diện tích Châu Âu . Khí hậu chủ yếu là khí hậu ôn đới. Châu Âu có nhiều cảnh đẹp 3.Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu -Đa số dân cư là người da trắng. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. 3. Củng cố: GV tổng kết tiết học. 4. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Một số nước ở Châu Âu. Ngàysoạn: Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Toán 107. diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 3., GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp. GV nêu MT tiết học. b. Nội dung: Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy 1)Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương - GV cho HS QS mô hình trực quan về hình lập phương và chỉ ra các mặt. ? Các mặt của hình lập phương có gì đặc biệt ? ? Diện tích xung quanh của hình lập phương gồm mấy mặt ? - GV treo bảng phụ có vẽ hình triển khai và nêu ví dụ như bài toán SGK. - HS thảo luận nhóm tìm ra cách giải . ? DT xung quanh HLP chính là diện tích của mấy mặt ? ? Qua VD trên muốn tính DT xung quanh , diện tích toàn phần HLP ta làm thế nào ? - Gọi HS nhắc lại quy tắc SGK 2) Thực hành. Bài1: - GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn . ? Em đã vận dụng quy tác nào để tính ? ? Để tính được DT xung quanh HLP ta cần tìm gì ?( HS yếu ) - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo bài . - GV NX và cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài , cả lớp làm bài vào vở - Hướng dẫn HS NX chữa bài trên bảng . Toán diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 1.Hình thành công thức tính DTXQ và DTTP của hình lập phương . + Các mặt đều là hình vuông + Diện tích xung quanh là diện tích của 4 mặt bên . + Diện tích xung quanh của hình lập phương là :( 5 x 5 ) x 4 = 100 ( cm2) + Diện tích toàn phần của hình lập phương là : ( 5 x5 ) x 6 = 150( cm2) 2.Bài tập: Bài1: Giải DT xung quanh của hình lập phương là: ( 1,5 x 1,5 ) x 4 = 9 ( cm2 ) DT toàn phần của hình lập phương là: ( 1,5 X 1,5 ) X 6 = 13,5 ( cm2 ) Đ/S : 9 cm2; 13,5 cm2 Bài 2: Giải Diện tích miếng bìa cần để làm hộp là : 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2) ... n. - GV nhận xét, giảng lại vấn đề quan trọng, cung cấp thêm thông tin về sự lớn mạnh của phong trào đồng khởi 3,4 HS đọc mục ghi nhớ Lịch sử bến tre đồng khởi 1. Nguyên nhân. + Mĩ - Diệm thi hành chính sách tố cộng, diệt cộng, đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân Miền Nam 2. Diễn biến. + Phong trào bùng nổ vào cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. + Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa... + Từ Mỏ Cày phong trào lan nhanh đến các huyện khác... 3. ý nghĩa. + Phong trào đồng khởi trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam... + Mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam... ghi nhớ 3. Củng cố: GV tổng kết bài ( Mục ghi nhớ SGK ) 4. Dặn dò:- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật 22. Vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm I. Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm II. Chuấn bị: - GV: SGK, SGV, Bảng mẫu chữ - HS: SGk, giấy vẽ, III. Các hoật động dạy học chủ yếu` 1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp. GV nêu Mđ,yc tiết học. b. Nội dung: Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy HĐ1: Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét - Sự giống nhau và khác nhau của các kiểu chữ. - Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ - Dòng chữ nào là là kiểu chữ in nét hoa nét thanh, nét đậm? GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữcó nét thanh và nét đậm ( nét to và nét nhỏ) - Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát và nhẹ nhàng - Nét thanh nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối hài hoà. - Kiểu chữ in nét thanh nét đậm có thể có chân hoặc không có chân. HĐ2: Tìm hiểu cách kẻ chữ. - Dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ - Những nét đưa lên, ngang là nét thanh - Nét kéo xuống ( nét nhấn mạnh ) là nét đậm. - GV minh hoạ bằng phấn trên bảng- HS q/s - HS quan sát H2 trang 70. - Cho HS xem 2 dòng chữ đẹp, chưa đẹp để thấy rõ. HĐ3: Thực hành. - GV nêu y/c bài tập - HS làm bài theo ý thích - Gợi ý: Tìm màu chữ, màu nền ( nèn đậm- chữ nhạt; ngược lại) - HS làm bài- gv q/s giúp đỡ từng em. HĐ4: Nhận xét đánh giá. Mĩ thuật Vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm 1. Quan sát, nhận xét - là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh và nét đậm ( nét to và nét nhỏ) - đẹp thanh thoát và nhẹ nhàng - có chân hoặc không có chân. 2.Tìm hiểu cách kẻ chữ. - Những nét đưa lên, ngang là nét thanh - Nét kéo xuống ( nét nhấn mạnh ) là nét đậm. 3: Thực hành. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và hoàn thành bài cho đẹp. 4. Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 Toán 110. Thể tích của một hình I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về thể tích của một hình . - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản . II. Đồ dùng dạy học: - 1 số hình lập phương nhỏ , một hình hộp chữ nhật lớn hơn HLP - Một số hình lập phương nhỏ có kích thước bằng nhau III Các hoạt động dạy-học : 1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 3., GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp. GV nêu MT tiết học. b. Nội dung: Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy HĐ1.Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: - GV cho HS QS mô hình trực quan; + Một HLP nắm hoàn toàn trong một HHCN + Xếp các hình LP thành hình C và D. + Xếp các HLP thành hình P , M và N. ? Hãy so sánh thể tích của HLP với HHCN ? ? So sánh thể tích của hình C với hình D ? ? So sánh thể tích của hình P với tổng thể tích của hình N và hình M ? HĐ2. Thực hành: Bài1:- GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS trả lời lần lượt từng câu hỏi - Dưới lớp nghe NX và bổ sung . - GV NX và cho điểm HS . Bài 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1 bài 3: Tổ chức cho HS thi dưới dạng trò chơi , theo nhóm xem nhóm nào có nhiều cách xếp , xếp hình nhanh thì nhóm đó thắng . - GV đánh giá bài làm của HS - GV thống nhất kết quả. - Lớp theo dõi NX bình nhóm thắng cuộc. Toán Thể tích của một hình 1.Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: + Thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP. + Thể tích hình C bằng thể tích hình D. + Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và hình N. 2. Thực hành: Bài1: Bài 2: Bài 3: (HS Khá- Giỏi) + Có 5 cách xếp 6 HLP thành HHCN. 3. Củng cố :-NX đánh giá tiết học. 4. Dăn dò : Về nhà học bài, làm bài tập và CBị bài sau. Chính tả 22. nghe – viết: Hà nội I.Mục tiêu: 1.Nghe - viết đúng, trình bày đẹp đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.trích đoạn bài thơ Hà Nội. 2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lý Việt Nam (BT2); Viết được từ 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. II.Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to, bút dạ. -Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu để làm BT3. III.Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ có âm đầu r/d/gi . Lớp làm vào nháp. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp. GV nêu Mđ,yc tiết học. b. Nội dung: Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy HĐ1.Hướng dẫn HS nghe- viết: (20 phút) a) Trao đổi về ND bài viết. - Yêu cầu HS đọc trích đoạn bài thơ - GV hỏi: Nêu nội dung bài thơ. b) Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó viết. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó. c) Viết chính tả. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả. d) Thu, chấm bài. - GV chấm chữa 7- 10 bài. - GV nêu nhận xét chung. HĐ2.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: (12 phút) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Tổ chức cho HS làm bài tập theo cặp. - Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm. - GV nhận xét cho điểm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 3: - Gọi HS đọc YC. - Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức. - Tổng kết cuộc thi. - Gọi HS đọc lại bài làm. Chính tả Nghe – viết: Hà Nội 1. HS nghe- viết: + Các từ khó: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ. 2. Bài tập Bài tập 2: * Lời giải đúng: + trong bài có các DT riêng là: Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu Bài tập 3: 3.Củng cố: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. 4. Dặn dò: - Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn 44. Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Giúp HS thực hiện viết một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong sách giáo khoa. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa . Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng từ ngữ miêu tả hình dáng, hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong truyện . - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần : + mở đầu . + diễn biến. + kết thúc . II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của bài kể chuyện . III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sách vở của HS 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: trực tiếp. GV nêu Mđ,yc tiết học. b. Nội dung: Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy - Gọi HS đọc đề kiểm tra trên bảng.( trang 45)SGK. - Nhắc HS: Các em đã viết bài văn kể chuyện ở lớp 4. Từ các kỹ năng đó, các em hãy hoàn chỉnh bài vănkể chuyện sao cho hay và hấp dẫn. - HS viết bài. Gv quán xuyến lớp. - Thu, chấm bài. - Nêu nhận xét chung Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) Chọn một trong các đề sau: 1. Hãy kể một kỷ niệm khó quên về tình bạn. 2. Hãy kể một câu chuyện em thích nhất trong những chuyện đã được học. 3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lơi một nhân vật trong câu chuyện đó. 3. Củng cố: - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. 4. Dặn dò: Về CB bài: Lập chương trình hoạt động. Khoa học 44. sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy I. Mục tiêu:- Nêu VD về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, II.Đồ dùng dạy học:- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.- Mô hình tua - bin hoặc bánh xe nước. - Hình trang 90, 91 SGK. III.Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt ? 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp. GV nêu Mđ,yc tiết học. b. Nội dung: Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Vì sao có gió? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Nêu một số tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ? + Con người sử dụng năng lượng nước chảytrong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương. Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua - bin GV hướng dẫn HS thực hành : Đổ nước làm quay tua - bin của mô hình tua - bin nước hoặc bánh xe nước. Khoa học sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy + Năng lượng gió. - chạy thuyền buồm, quay tua bin máy phát điện. + Năng lượng nước chảy. thuyền dùng chuyên chở hàng hoá quay tua bincác nhà máy phát điện. + Thực hành làm quay tua-bin. 3. Củng cố: Kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết? Giới thiệu một số hình ảnh trong SGK. Nx tiết học. 4. Dặn dò: Dặn chuẩn bị bài sau. Nhận xét, ký duyệt của ban giám hiệu ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: