Tuần: 23 Tập đọc
Tiết: 45 HOA HỌC TRÒ
Lớp: 4
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- GDHS yêu tiếng Việt, cảm nhận vẻ độc đáo, đặc sắc của hoa phượng
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK, SGV. Tranh minh họa bài tập đọc.
2. HS: SGK.
Tuần: 23 Tập đọc Tiết: 45 HOA HỌC TRỊ Lớp: 4 I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị. - GDHS yêu tiếng Việt, cảm nhận vẻ độc đáo, đặc sắc của hoa phượng II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, SGV. Tranh minh họa bài tập đọc. HS: SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đ ịnh: (1’) 2. KTBC:(2’) Chợ Tết - Gọi lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi : + Người các ấp trong chợ trong khung cảnh đẹp như thế nào? + Mỗi người đi chợ với dáng vẻ ra sao ? + HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS . 3.Bài mới:(30’) a) Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ và hỏi : - Tranh vẽ gì ? - Bài " Hoa học trò " tả về vẻ đẹp của cây phượng vĩ là một giống cây thường được trồng ở sân các trường học , gắn viới kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường . Vì vậy , nhà thơ Xuân Diệu đã gọi đó là hoa học trò . Qua cách miêu tả của tác giả các em sẽ thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó . b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. Đ1: Phượngkhít nhau Đ2: Nhưng hoabất ngờ vậy? Đ3: còn lại. - Phát âm: xoè ra, đậu khít nhau, mát rượi, chói lọi. - Giải nghĩa từ: SGK/ 44 * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm bài văn. - Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò”? - Gọi HS trả lời. - GV nhận xét và chốt lại ý: Phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò, được trồng nhiều ở các sân trường, nở vào mùa thi của học trò. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. - Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? - Màu của hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? - Ý nghĩa của bài là gì? - GV chốt lại ý chính. * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cách thể hiện: đọc giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng ở một số từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng - Đoạn văn đọc: “Phượng không phải đậu khít nhau” - Gọi HS đọc nối tiếp. 4. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nội dung chính của bài là gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Tranh vẽ về một cây hoa phượng đang nở hoa đỏ rực cả một góc sân trường . - Lớp lắng nghe . - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - HS lắng nghe. - Đọc thầm bài văn - Trao đổi và trả lời các câu hỏi ở SGK/44 - HS trả lời. - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạtnhư ngàn con bướm Hoa phượng tạo cảm giác vừa buồn vừa vui Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ - Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ non -> tươi dịu -> đậm dần -> rực lên. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Đọc nối tiếp, tìm cách thể hiện. - Đọc nhóm đôi -> cá nhân. - HS trả lời Tuần: 23 Tốn Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG Lớp: 4 I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5,9 trong các trường hợp đơn giản. - Bài 1 (ở đầu trang 123 ) - Bài 2 (ở đầu trang 123 ) - Bài 1 a, c ( ở cuối trang 123 ), ( a chỉ cần tìm một chữ số ) - Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, yêu thích tốn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, SGV HS: SGK, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:( 2 phút ) - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập . - GV chữa bài và nhận xét 3. Bài mới:( 30’) 3.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. 3.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài. + Hãy giải thích vì sao - GV hỏi tương tự các cặp phân số cịn lại Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - GV cĩ thể nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1 Bài 1: (Ở cuơi trang 123 ) - GV Y/c HS làm bài - GV đặc từng câu hỏi và y/c HS trả lời + Điền số số nào vào 75□ để chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5? Vì sao? + Số 750 cĩ chia hết cho 3 khơng? Vì sao? + Điền số nào vào 75□ để 75□chia hết cho 9? + Số vừa tìm được cĩ chia hết cho 2 và 3 khơng ? - GV nhận xét bài làm của HS Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài trước lớp 4. Củng cố dặn dị:( 2’ ) - GV nhận xét giờ học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở + Vì 2 phân số này cùng mẫu số so sánh tử số thì 9 < 11 nên ; 1< - HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích a) b) - HS đọc bài làm để trả lời các câu hỏi + Điền các số 2;4;6;8 vào □ thì đều được số chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết chia 5.Vì chiư những số cĩ tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5. + Số 750 chia hết cho 3 vì cĩ tổng các chữ số là 7 + 5 = 12 chia hết cho 3 + Để 75□ chia hết cho 9 thì 7 + 5 +□ phải chia hết cho 9; 7 + 5 = 12 ; 12 + 6 = 18; 18 chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào □ thì được số 756 chia cho 9. +Số 756 chia hết cho 2 vì cĩ chữ số tận cùng là số 6, chia hết cho 3 vì cĩ tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3. - Ta phải so sánh các phân số - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a) Vì 5< 7 < 11 nên :< < vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:;; b) Rút gọn các phân số ta cĩ : == == ; == vì< < nên << Các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: ;; Tuần: 23 Khoa học Tiết: 45 ÁNH SÁNG Lớp: 4 I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sang và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa.. + Vật đươc chiếu sáng : Mặt trăng, bàn ghế. - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật khơng cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi cĩ ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, SGV. HS: chuẩn bị theo nhĩm: Hộp các-tơng kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa các-tơng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) . Tiếng ồn cĩ thể phát ra từ đâu? . Tác hại của tiếng ồn đối với con người? . Nêu các cách chống tiếng ồn? 3. Bài mới: (30’) Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. * Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. Hình 1: Ban ngày. -Vật tự phát sáng. -Vật được chiếu sáng. Hình 2: Ban đêm. -Vật tự phát sáng. -Vật được chiếu sáng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánhsáng. * Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. -HS làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhĩm. - HS quan sát hình 3 và dự đốn đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đĩ bật đèn và quan sát. - HS rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền AS qua các vật. * Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và khơng cho ánh sáng truyền qua. - Ghi lại kết quả vào bảng. - HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan . Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào. * Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi cĩ ánh sáng từ vật đĩ đi tới mắt. GV hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm để đưa ra các dự đốn. Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi cĩ ánh sáng từ vật đĩ truyền vào mắt. 4.Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học - Học bài - Chuẩn bị bài sau: Bĩng tối 3 HS trả lời. - HS thảo luận theo nhĩm theo hình 1 và 2 để tìm vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. - Các nhĩm báo cáo trước lớp. - HS làm thí nghiệm. - HS quan sát hình 3. Các nhĩm trình bày kết quả và rút ra nhận xét. - HS tiến hành thí nghiệm trang 91SGK theo nhĩm. Chú ý che tối phịng học trong khi tiến hành thí nghiệm. - HS nêu ví dụ - HS lắng nghe. -...khi cĩ ánh sáng,mắt khơng bị chắn,.. - HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn. -Các nhĩm trình bày kết quả. Tuần : 23 Đạo đức Tiết: 23 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Lớp: 4 (GDBVMT: Bộ phận) I. Mục tiêu : - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng. - Cĩ ý thức bảo vệ , giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương. * GDBVMT: Hs biết cần phải bảo vệ giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: SGK, SGV - Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4. 2. HS: SGK. Mỗi HS có 3 tấm màu : xanh, đỏ, trắng. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Nêu mục đích yêu cầu tiết học. - Yêu cầu HS nêu các công 5 trình công cộng mà em biết. b. Phát triển bài : Hoạt động 1: - GV nêu tình huống trang 34 SGK yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày cách xử lí của nhóm. Þ Nhà văn hoá là 1 công trình công cộng là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không được vẽ bậy lên đó. - GV nhận xét và tuyên dương. * GDBVMT: Là HS em làm được những việc gì để bảo vệ giữ gìn ớ lớp, ở nhà? Hoạt động 2 : - Y/c HS thảo luận cặp tìm tranh vẽ hành vi, việc làm đúng ? vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương. Hoạt động3 : HS thảo luận nhóm xử lí +Tình huống a : nhóm 1 + 2 +Tình huống b : nhóm 3 + 4 - GV nhận xét kết luận từng tình huống. a)Cần báo ngay cho người lớn hoặc người có trách nhiệm vì việc này rất nguy hiểm đến tính mạng của người trên tàu ( người lớn, công an , nhân viên đường sắt,...). 4. Củng cố, dặn dị: (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Các nhóm điều tra về công trình công cộng ở địa phương theo mẫu bài tập 4 và có bổ su ... Phần kết thúc : - HS thả lỏng. Giáo viên cùng HS hệ thống bài. - Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng. - Giáo viên nhận xét giờ học. 3 - 5 Tuần: 23 Địa lý TIẾT: 23 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN LỚP: 4 Ở ĐỒNG BẰNGNAM BỘ (TIẾP THEO) ( GDBVMT: Liên hệ ) I.Mục tiêu : Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: - Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. - Những ngành cơng nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. * GDBVMT: HS biết mối quan hệ giữa dân số đơng, phát triển sản xuất với việc khai thác và bảo vệ mơi trường. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV:- BĐ công ngiệp VN. - Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) 2. HS: SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC : (2’) -Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : (30’) a.Giới thiệu bài và nêu mục tiêu tiết học b.Phát triển bài : * Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau: + Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. + Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ . - GV giúp HS hòan thiện câu trả lời . - GV nhận xét chung. * Chợ nổi trên sông: - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý : + Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn ?) + Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ. -GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm * GDBVMT: Nơi dân số động, phát triển sản xuất ảnh hưởng gì tới việc khai thác mơi trường. 4.Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV cho HS đọc bài trong khung . - Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta . - Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”. -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . + Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy . + Hằng năm .. cả nước . + Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc . -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung . - HS lắng nghe. -HS chuẩn bị thi kể chuyện. - Đại diện nhóm mô tả . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tác động rất lớn tới mơi trường. - HS đọc bài . -HS trả lời câu hỏi . - HS cả lớp lắng nghe. Tuần: 23 TẬP LÀM VĂN Tiết: 46 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Lớp: 4 I. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nĩi về lợi ích của lồi cây em biết. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, SGV . Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo , cây trám đen HS: SGK, VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (2’) Luyện tập tả các bộ phận của cây cối. - 1 học sinh đọc lại đoạn văn BT2 - 1 học sinh nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm: Trái vải tiến vua. 3. Bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài : - Các em đã được học cách viết một bài văn miêu tả các bộ phận của một loại cây cối thông qua các tiết học trước . Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học cách xây dựng một đoạn văn miêu tả cây cối. b. Phần nhận xét. - Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đọan mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn văn tả một thời kì phát triển của cây gạo. + Đ1: Thời kì ra hoa + Đ2: Lúc hết mùa hoa + Đ3: Thời kì ra quả. c. Phần ghi nhớ: Trong bài văn miêu tả cây cối: - Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển. - Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng. d. Luyện tập: Bài 1: Bài Cây trám đen có 4 đoạn: - Đ1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. - Đ2: Hai loại trám đen: trám đen và trám đen nếp. - Đ3: Ích lợi của quả trám đen. - Đ4: Tình cảm của tác giả với cây trám đen. Bài 2: - Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm đơi. - Trình bày các đoạn văn. - Nhận xét, góp ý. 4. Củng cố ,dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh . - Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. - Lắng nghe . - Làm việc nhóm đôi. Đọc thầm bài. Trao đổi -> ý kiến. - Đọc nội dung phần ghi nhớ - Làm việc nhóm đôi Đọc thầm bài : cây trám đen Trao đổi -> xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn. - Làm việc cá nhân - Suy nghĩ và chọn cây có lợi ích đối với con người. Viết đoạn văn. Trao đổi nhóm đôi -> góp ý cho nhau. Tuần: 23 Tốn Tiết: 115 LUYỆN TẬP Lớp: 4 I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Thưc hiện được phép cộng hai phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( a ,b) , Bài 3 ( a, b ) - HS khá giỏi làm bài 4, các bài cịn lại của bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, SGV HS: SGK, bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2’) - Gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 114 - GV chữa bài và nhận xét 3. Bài mới: (30’) 3.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 3.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài. - GV y/c HS đọc kết quả làm bài của mình - GV nhận xét Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - Yêu cầu HS trao đổi chéo kiểm tra bài. - GV chữa bài HS trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét bài làm của HS Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi ) - GV y/c HS đọc đề bài - GV y/c HS tĩm tắt bài tốn - Y/c HS tự làm bài 4. Củng cố dặn dị: (2’) - GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập trang 128 - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - HS cả lớp làm bài vào vở * ; * - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau a) Quy địng MS hai phân số ta cĩ: Vậy b) - Bài tập y/c chúng ta rút gọn rồi tính b) Rút gọn các phân số đã cho ta cĩ : Vậy c) - 1 HS đọc - 1 HS tĩm tắt bằng lời trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Tĩm tắt: Tập hát: số đội viên Đá bĩng: số đội viên Tập hát và đá bĩng : số đội viên ? Bài giải Số đội viên tham gia tập hát và đá bĩng (Số đội viên chi đội) Đáp số : Số đội viên chi đội. Tuần: 23 Khoa học Tiết: 46 BĨNG TỐI Lớp: 4 I. Mục tiêu: - Nêu được bĩng tối ở phía sau v ật cản s áng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bĩng của vật thay đổi. - Yêu thích khoa học. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Một cái đèn bàn. 2. HS: Chuẩn bị theo nhĩm: Đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đ ịnh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: - Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? -Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào? 3. Bài mới: (30’) Hoạt động 1: Tìm hiểu về bĩng tối. *Mục tiêu: Nêu được bĩng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dựa vào HD và các câu hỏi trang 93SGK - Bĩng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? -Bĩng tối cĩ hình dạng như thế nào? GV giải thích thêm: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng khơng truyền qua được, phía sau vật sẽ cĩ một vùng khơng nhận được ánh sáng truyền tới => đĩ là vùng bĩng tối. - Làm thế nào để bĩng của vật to hơn? - Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật bị chiếu ? - Bĩng của vật thay đổi khi nào? Hoạt động 2: Trị chơi hoạt hình. * Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bĩng tối. * Chơi trị chơi: Xem bĩng, đốn vật. Chiếu bĩng của vật lên tường. HS chỉ được nhìn lên tường và đốn xem là vật gì? KL: Phía sau vật cản sáng (khi được chiếu sáng) cĩ bĩng của vật đĩ. Bĩng của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đĩ thay đổi. 4.Củng cố, dặn dị: (2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài:" Ánh sáng cần cho sự sống". -2 HS trả lời. - HS làm thí nghiệm. - Bĩng tối xuất hiẹn ở phía sau quyển sách và khi được chiếu sáng - Bĩng tơí cĩ hình dạng như hình quyển sách HS dự đốn. - Khi ta dịch đèn lại gần -..nếu đưa vật dịch lên trên gần vật bị chiếu thì bĩng của nĩ ngắn lại ở ngay dưới vật đĩ ...khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đĩ thay đổi - Cả lớp tham gia chơi - HS trả lời- lớp nhận xét SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu: - Lớp thự hiện chủ diểm: “ Năng suất - hiệu quả” - Tăng cường cơng tác chủ nhiện; giáo dục HS đi học đều, htương yêu giúp đỡ bạn bè, giúp nhau cùng tiến bộ. - Lớp thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, ơn lại bài cũ, kiểm tra bản cửu chương, cho HS luyện đọc nhiều hơn. II. Nội dung thực hiện: Ổn định hát vui. Sinh hoạt lớp: các tổ lần lượt báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần qua. + Lớp trưởng báo cáo chung + GV nhận xét. + Động viên HS yếu tích cực học tập nhiều hơn + HS ý kiến trong tuần qua + GV giải thích 3. Tuần tới: HS tích cực xem bài trước ở nhà, chuẩn bị tập vở đầy đủ trước khi đi học. TRƯỞNG KHỐI BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: