Giáo án tuần 26 sáng chiều tích hợp

Giáo án tuần 26 sáng chiều tích hợp

Tiết1: Tập đọc

 Tiết 51: NGHĨA THẦY TRÒ

A/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.

2- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

- Quyền được giáo dục về các giá trị: Uống nước nhớ nguồn; Bổn phận biết ơn, lễ phép, kính trọng các thầy cô giáo.( Bộ phận)

B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung, tranh minh họa

 

doc 34 trang Người đăng nkhien Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 26 sáng chiều tích hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết1: Tập đọc
 Tiết 51: Nghĩa thầy trò
A/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.
2- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- Quyền được giáo dục về các giá trị: Uống nước nhớ nguồn; Bổn phận biết ơn, lễ phép, kính trọng các thầy cô giáo.( Bộ phận)
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung, tranh minh họa 
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời các câu hỏi về bài
 III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
+)Rút ý1: T/C của học trò đối với cụ giáo Chu.
- HS đọc đoạn còn lại:
+Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có ND tương tự?
+)Rút ý 2: T/C của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc DC đoạn 1 trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét
- HS đọc toàn bài.
+ Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+ Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng
+Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một người thầy
+Tiên học lễ, hậu học văn ; Uống nước nhớ nguồn ; Tôn sư trọng đạo ; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
+Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều ; Kính thầy
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 Tiết 3: Toán 
Tiết126: Nhân số đo thời gian với một số
A/ Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trước.
 III- Bài mới:
 - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	 - Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
+Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện vào bảng con.
- HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
*Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào?
+Ta phải thực hiện phép nhân:
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
- HS thực hiện: 1 giờ 10 phút
 x 
 3 
 3 giờ 30 phút 
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
- HS thực hiện: 3 giờ 15 phút 
 x 
 5
 15 giờ 75 phút 
 75 phút = 1 giờ 15 phút
 Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
- HS nêu.
* Luyện tập:
*Bài tập 1 (135): 
- HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (135): giảm
- HS làm vào bảng con.
*Kết quả:
9 giờ 36 phút
17 giờ 92 phút
62 phút 5 giây
24,6 giờ
13,6 phút
28,5 giây
IV- Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Chiều. Tiết 2	Luyện Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
Bài tập 1: Em hóy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại :
 Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bỡa là một chiếc nhón vở trang trớ rất đẹp. Giang lấy bỳt nắn nút viết tờn trường, tờn lớp, họ và tờn em vào nhón vở.
 Bố nhỡn những dũng chữ ngay ngắn, khen con gỏi đó tự viết được nhón vở. 
Bài tập 2 : Cho tỡnh huống:
 Bố (hoặc mẹ) em đi cụng tỏc xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hóy ghi lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.
- GV nhận xét. Ghi điểm
- Chấm một số bài
4 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập theo nhóm đôi
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Vớ dụ:
- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đõy này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa :
- Con cảm ơn bố!
- Con tự viết nhón vở hay bố viết giỳp con?
- Dạ! Con tự viết được bố ạ!
 Giang nắn nút viết tờn trường, tờn lớp, họ và tờn của mỡnh vào nhón vở.
 Nhỡn những dũng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen:
- Con gỏi bố giỏi quỏ!
- Làm bài cá nhân
- Đọc trước lớp 
- HS nhận xét
Vớ dụ:
Reng! Reng! Reng!
- Minh: A lụ! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đõy bố.
- Bố Minh: Minh hả con? Con cú khỏe khụng? Mẹ và em thế nào?
- Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chỳng con nhớ bố lắm!
- Bố Minh : Ở nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhộ! Bố về sẽ cú quà cho hai anh em con.
- Minh: Dạ! Võng ạ!
- Bố Minh: Mẹ cú nhà khụng con? Cho bố gặp mẹ một chỳt!
- Minh: Mẹ cú nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lờn nghe điện thoại của bố!
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Tiết 51: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
A/ Mục tiêu:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
 - Bảng nhóm, bút dạ
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát 
 II- Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ sau đó làm lại BT 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước.
 III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu MT, YC của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (81):
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (82):
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (82):
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân.
*Lời giải :
c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- HS làm vào vở.
- HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
c) truyền máu, truyền nhiễm.
- HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Một số nhóm trình bày.
*
- Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
- Những từ ngữ chỉ vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội,
	IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
	Tiết 2:
Toán
 Tiết 127: Chia số đo thời gian cho một số
A/ Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trước.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	- Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện vào bảng con.
- HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi giây ra phút.
*Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào?
+Ta phải thực hiện phép chia:
 42 phút 30 giây : 3 = ?
- HS thực hiện:
 42 phút 30 giây 3
 42 14 phút 10 giây
30 giây
 00 
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
- HS thực hiện:
 7 giờ 40 phút 4
 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20
 0
 Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
* Luyện tập:
*Bài tập 1 (136): 
- HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (136): giảm
- HS làm vào bảng con.
*Kết quả:
 a) 6 phút 3 giây
 b) 7 giờ 8 phút
1 giờ 12 phút
3,1 phút
IV- Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
	Tiết 3:	Chính tả
Tiết 26: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
A/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 
 - Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
- Quyền được tham gia đấu tranh cho một thế giới công bằng( BT2)
B/ Đồ dùng daỵ học:
- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- 2 tờ phiếu học tập khổ to để làm BT 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con những từ : Sác – lơ Đác uyn, A - đam, 
 III- Bài mới:
 - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
 - Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Chi-ca-gô, Niu oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. Mời 1 HS lấy VD là các tên riêng vừa viết trong bài để minh hoạ.
- HS theo dõi SGK.
- Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài ... 6: Kể chuyện đã nghe đã đọc
A/ Mục tiêu:
 1- Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
 - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2- Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
	HS kể lại chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
 III- Bài mới:
	 - Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
	 - Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
	IV- Củng cố, dặn dò:
	 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
Địa lí
 Tiết 26: Châu Phi (tiếp theo)
A/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
	- Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen.
	- Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
	- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
- Một số tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
 C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
	 - Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
	 - Địa hình, khí hậu châu Phi có đặc điểm gì?
 III - Bài mới:
 - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 c) Dân cư châu Phi:
 - Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận:
 d) Hoạt động kinh tế: 
 - Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 2)
- HS trao đổi nhóm 2 theo các yêu cầu:
+KT châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
+Đời sống nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+Kể và chỉ trên bản đồ những nước có nền KT phát triển hơn cả ở châu Phi?
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 135).
 - Hoạt động 3: (Làm việc nhóm 4)
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
+Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiến về công trình kiến trúc cổ nào?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 138).
- Dân cư châu Phi đứng thứ ba trên thế giới. Hơn 1/3 dân sốlà người da đen
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập chung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới
-Thiếu ăn, thiếu mặc,, nhiều bệnh dịch nguy hiểm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
 IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Tiết 3 Toán
 Tiết 129: Luyện tập chung
A/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (137): Tính
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 a(137): Tính
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chám chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (138): 
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- HS làm bài cá nhân
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (138): 
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
22 giờ 8 phút
21 ngày 6 giờ
37 giờ 30 phút
4 phút 15 giây
*Kết quả:
 a) 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút
 b) 6 giờ 30 phút ; 3 giờ 50 phút
* Kết quả:
 Khoanh vào B.
*Bài giải:
Thời gian đi từ HN đến Hải Phòng là:
 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là:
 7 giờ 25 phút–14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là:
 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là:
 (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 
 IV- Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Kĩ thuật
 Tiết 26: Lắp xe ben
A/ Mục tiêu
 - HS cần phải 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp,tháo các chi tiết
B/ Đồ dùng dạy học
 - Mãu xe ben đã lắp sẵn
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C/ Các hoạt động dạy học
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ:
 III- Bài mới: 
Giới thiệu 
Bài mới
Quan sát nhận xét mẫu
- HS quan sát xe ben mẫu
- HDHS quan sát toàn bộ từng bộ phận 
- Để lắp đươcc xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận ?Hãy kể tên các bộ phận đó
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- HS lên báng chọn các chi tiết
- Nhận xét
b)Lắp từng bộ phận
- Lắp khung sàn xe và các giá đỡ
(H2 –SGK) 
- Quan sát giúp đỡ HS
c)Thực hành
- HDHS thực hành
- QS giúp đỡ HS
- HSQS mẫu
- Cần lắp 5 bộ phận ,khung sàn xe và các giá đỡ,sàn ca pin và thanh giá đỡ,hệ thống giá đỡ và trục bánh sau,trục bánh xe trước,ca pin
- HS lên bảng
- HS thực hiện
- HS thực hành
 IV- Củng cố dăn dò
 ..
Đạo đức
Tiết 26: Em yêu hoà bình (tiết 1)
A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
 III- Bài mới:
	- Khởi động: Cho HS hát bài Trái Đất này là của chúng em. Bài hát nói lên điều gì?
Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì?
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
	- Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK).
*Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải BV hoà bình.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND vùng có CT, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
- GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tim trang 37,38 SGK và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr. 53.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
	- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
*Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
*Cách tiến hành: - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
	 - Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
	 - GV mời một số HS giải thích lí do.
	 - GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai.
	- Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
*Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
*Cách tiến hành: - HS làm bài cá nhân , sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
 - Mời một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
	 - GV kết luận: SGV – Trang 54
	 - Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK
*Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình.
*Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 4
- Mời một số nhóm trình bày. Các nhóm khác NX.
- GVKL, khuyến khích HS tham gia các HĐBV hoà bình.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trình bày.
	- Hoạt động nối tiếp: Sưu tầm các bài báo, tranh, ảnh,về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và thế giới. Sưu tầm các bài hát, bài thơ,chủ đề Em yêu hoà bình. Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
A- Mục tiêu :
Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm về mọi mặt hoạt động trong tuần 
Phương hướng phấn đấu tuần 27
Học sinh có ý thức trong giờ sinh hoạt 
B- Đồ dùng dạy học 
Nội dung sinh hoạt 
Sao thi đua 
C- Các hoạt động dạy hoc 
I- ổn định :hát 
II- Kiểm tra :
III- Bài mới :
 Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ với hình thức cá nhân tập thể 
 Từng tổ báo cáo nhận xét ưu nhược điểm của tổ 
 - Vềđạo đức:
 - Về học tập 
 - về lao động 
 - Về thể dục vệ sinh 
 - Nêu rõ cá thực hiện tốt chưa tốt .Cả lớp góp ý kiến bổ sung 
 Bình thi đua tổ cá nhân gắn sao thi đua 
Phương hướng tuần 27:
 - Đạo đức : đoàn kết bạn bè chào hỏi thày cô người lớn vv
 - Học tập ;đi học đúng giờ có đủ đồ dùng học tập học bài làm bài 
 đầy đủ 
 - Lao động;Tham giađầy đủ tích cực 
 - Thể dục vệ sinh; Tham gia đầy đủ;
 trang phục đầy đủ 
Học sinh biểu quyết 
IV- Củng cố dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26lop 5CKTKN sg chieutich hop.doc