Giáo án tuần 29 buổi 2

Giáo án tuần 29 buổi 2

Kĩ thuật

 Lắp máy bay trực thăng (tiết 3)

I/ Mục tiêu:

HS cần phải :

 -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

 -Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình

 -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.

II/ Đồ dùng dạy học:

 -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

 -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tuần 29 buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 
Kĩ thuật
 Lắp máy bay trực thăng (tiết 3)
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
	-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
	-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình
	-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1-Kiểm tra bài cũ: (5’)
2-Bài mới: (30’)
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết:
b) Lắp từng bộ phận: 
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
3-Củng cố, dặn dò: (3’)
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
-GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
-Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
-Cho HS thực hành lắp.
-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
-HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
-Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm
-GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp.
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành.
-HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
-Nghe
-HS chọn chi tiết 
-Thực hành lắp từng bộ phận –sau đó lăp ráp máy bay trực thăng 
-Trưng bày sản phẩm 
-Đánh giá sản phẩm
Bồi giỏi, phụ yếu
Luyện tập: Ôn tập về phân số
I- Mục tiêu : Giúp học sinh thực hành:
 - Củng cố về khái niệm phân số , tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau .
 - Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập khác nhau về phân số .
II- Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ , bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Giơí thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35')
*HD làm bài 1,2trang 77(hsy)
*HD làm bài 3 trang 77
*HD làm bài 4 trang 77
Củng cố cách so sánh phân số .
*HD làm bài 5 trang 78
Củng cố cách so sánh các phân số 
4 , Củng cố, dặn dò (2’)
- Giới thiệu ngắn gọn mục đích , yêu cầu của buổi học.
- HD hoc sinh làm các bài tập trong VBT trang 77-78
+ Y/cầu H tự làm và nêu miệng kq bài 1,2,3 .
- HD cho học sinh yếu làm bằng gợi ý: Tìm những phân số để nối với hoặc bằng cách nhân cả tử và mẫu của từng phân số với các số tự nhiên1,2,3...
* Y/cầu 2 H làm bảng nhóm . Lớp làm vở bt , chữa bài ( G nên y/cầu H giải thích cách làm )
- Y/cầu H tự làm bài, đổi vở kt chéo .
(HSY làm được cách so sánh thông thường, HSG làm được cách so sánh với đơn vị)
* Cho H trao đổi theo cặp với bài 5 , chữa bài . 
* Nhắc lại cách so sánh phân số .
- G nhận xét giờ học , 
- Về hoàn thành nốt 1 số bài , chuẩn bị bài sau .
- H mở vở bài tập .
* Bài 1: H tự làm bài và nêu miệng kq: Khoanh vào chữ C, B, .
* Bài 3 : 2 H làm bảng nhóm . Lớp làm vở bt , chữa bài .
- H tự giải thích cách làm . 
* Bài 4 : H tự làm bài , đổi vở kiểm tra chéo.
- Phần a , b H làm bình thường.
- Phần c có 2 cách làm :
+ Cách 1 : Quy đồng mẫu số rồi so sánh 2 phân số .
+ Cách 2 : So sánh phân số với đ/vị (Với 1 ) . 
VD : 
Vậy ( Vì )
* Bài 5: H trao đổi theo cặp với bài 5 , chữa bài .
Xếp từ bé đến lớn là :
* H lắng nghe và thực hiện .
Thực hành Tiếng Việt
Luyện đọc: Một vụ đắm tàu
I- Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs qua bài Một vụ đắm taù. 
	- Giáo dục lòng yêu thích môn Tập đọc.
II- Đồ dùng dạy học:
	- SGK Tiếng Việt 5/T2
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 1 hs đọc bài Một vụ đắm tàu.
- Nêu ý nghĩa của truyện.
- Gọi 1 hs đọc bài
2. Dạy bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
b) HD luyện đọc
- Gọi 5 hs đọc diễn cảm nối tiếp.
- Nêu cách đọc mỗi đoạn.
- GV chốt lại cách đọc mỗi đoạn.
- Gọi 5 hs đọc diễn cảm nối tiếp đoạn.
- Nhận xét cách đọc, sửa sai cho hs.
- Yêu cầu hs đọc diễn cảm theo cặp
- 5 hs đọc nối tiếp đoạn.
- Đ1: giọng thong thả, tâm tình.
- Đ2 : nhanh hhơn, căng thẳng ở câu tả, kể.
- Đ3: Gấp gáp. căng thẳng.
- Đ4: giọng hồi hộp 
- Đ5: Ma-ri-ô : giục giã, trầm lắng ; Giu-li-ét-ta : nức nở.
- 5 hs đọc nối tiếp.
- Nhận xét bạn đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
c) Thi đọc
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn.
- Bình chọn bạn đọc tốt ở mỗi đoạn.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm cả bài.
- Bình chọn bạn đọc tốt.
- Thi đọc diễn cảm : mỗi đoạn 3 hs.
- Bình chọn.
- Thi đọc diễn cảm bài : 2-3 hs.
- Bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi 5 hs đọc tốt ở 5 đoạn đọc diễn cảm.
- Gọi hs nêu ý nghĩa của bài.
- Trong cuộc sống em thấy tình cảm bạn bè nào đẹp như tình cảm của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
- Đối với bạn bè, em cần có thái độ như thế nào?
- Dặn luyện đọc ở nhà.
Buổi 2
Kể chuyện 
Lớp trưởng lớp tôi
I- Mục tiêu :
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của G , H kể lại được từng đoạn câu truyện “Lớp trưởng lớp tôi”.Bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời 1 nhân vật ( Quốc , Lâm hoặc Vân )
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi 1 nữ lớp trưởng vừa chu đáo , vừa học giỏi , xốc vác công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục .
 - Lời kể tự nhiên , sáng tạo , phối hợp với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt .
 - Biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu .
II, Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
-Tự nhận thức.
-Giao tiếp, ứng xử phự hợp.
-Tư duy sỏng tạo
-Lắng nghe, phản hồi tớch cực
III, Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong bài
-Kể lại sỏng tạo cõu chuyện (theo lời nhõn vật)
-Thảo luận về ý nghĩa cõu chuyện
-Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rỳt ra bài học cho mỡnh)
IV Phương tiện dạy học
 + G : Tranh trong bộ đồ dùng kể chuyện .
 + H : Quan sát trước ND các bức tranh trong Sgk .
V, Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
 1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Bài mới
2.1, Khám phá (5’’)
2.2 Kết nối: 
Hướng dẫn kể chuyện .
* G kể chuyện 
 (7’)
2.3 Thực hành: Kể chuyện trong nhóm (10’)
*Kể trước lớp (15’)
2.4, áp dụng (3’)
- Gọi 2 H kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người dân VN hoặc kể về kỉ niệm về thầy ( cô giáo )
- Gọi H nhận xét bạn kể chuyện . G cho điểm 2 H 
 “Lớp trưởng lớp tôi” 
- G k/c lần 1 : Giọng chậm dãi , thong thả , phân biệt từng nhân vật .
- G giải thích cho H hiểu 
+ Hớt hải : Gợi dáng vẻ hoảng sợ , ... 
+ Xốc vác : Có khả năng làm được nhiều việc ...
+ Củ mỉ cù mì : Lành , ít nói ...
- G kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ .
+ G chia mối nhóm 6 H , y/c từng em kể chuyện từng đoạn theo tranh .
- Kể lại toàn bộ truyện theo lời của 1 nhân vật ( Quốc , Lâm hay Vân ) xưng là tôi .
- Y/c H thảo luận về ý nghĩa câu chuyện , cho H nêu bài học rút ra từ câu chuyện .
- G đi giúp đỡ từng nhóm để bảo đảm H nào cũng được kể chuyện .
+ G tổ chức cho các nhóm thi kể 
- G cho điểm những H kể chuyện tốt , hấp dẫn .
- G tổ chức cho H kể chuyện theo vai .
- Gọi H nhận xét , cho điểm những H kể chuyện tốt .
- Y/c H nêu ý nghĩa câu chuyện
+ Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện ?
* G nhận xét tiết học , 
- Về tập kể lại chuyện đã 
nghe cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau .
- 2 H tiến hành kể câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người dân VN hoặc kể về kỉ niệm về thầy ( cô giáo ) trước lớp theo y/c .
- Cả lớp lắng nghe .
- H mở Sgk , vở ghi .
- H lắng nghe .
- H nhìn tranh , lắng nghe G kể chuyện để hiểu nội dung câu chuyện .
+ 6 H vào 1 nhóm cùng hoạt động theo hướng dẫn của G . 
- H kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời 1 nhân vật ( H xưng là tôi )
- Cùng nhau thảo luận về ý nghĩa câu chuyện .
- Nêu bài học rút ra từ câu chuyện .
* Mỗi nhóm cử 1 H thi kể nối tiếp từng đoạn truyện .
VD : 
Tr1 : Vân được bầu làm lớp trưởng , mấy bạn trai trong lớp bình luận sôi nổi ... 
- H lần lượt nêu từ tranh 1 đến tranh 5 .
- 3 H thi kể .
- H nhận xét bạn kể chuyện .
* ý nghĩa : 
+ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ .
+ Câu chuyện khen bạn Vân vừa học giỏi vừa chu đáo , xốc vác trong công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp ai cũng phải nể phục .
+ Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam , nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau .
+ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ . Bạn nữ vừa học giỏi , vừa chu đáo .
* H lắng nghe và thực hiện .
Thực hành Tiếng Việt
Luyện tập : Ôn tập về dấu câu
I/ Mục tiêu:
-Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
-Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ,phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra bài cũ:
2- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS thực hành làm bài tập trong VBT tr 67-68:
*Bài tập 2 / 67
*Bài tập 3/68
3-Củng cố, dặn dò: (3’)
? Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
-GV nêu MĐ, YC của tiết học.
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi
+Bài văn nói điều gì?
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 6
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Trả lời.
*Lời giải:
Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh mai 
Câu 3: Trong mỗi gia đình..
Câu 5: Trong bậc thang xã hội..
Câu 6: Điều này thể hiện..
Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia ..
Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn ..
*VD về lời giải:
Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm?
Hùng: -Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: Nghĩa là sao?
Hùng: -Vẫn đang hoà không – không.
Nam: ?!
- Lắng nghe
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Buổi 3
Thực hành địa lý
I/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS thực hành được các bài tập về:
	-Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế c ...  nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. KT bài cũ
3’
2. GT bài. 2’
3. Thực hành (30’)
*HD Hs làm Bài Tập 1: Kĩ năng điền bản đồ.
* Bài 2:
* Củng cố kiến thức về lục địa Ô-xtrây-li-a
*Bài 3: 
* Bài 4
4. Củng cố – dặn dò (3’)
- Yêu cầu H lên chỉ vị trí của Châu Đại Dương và Châu Nam Cực trên ban đồ tự nhiên thế giới
- Gọi H nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành.
- HD hs làm bài tập địa lý trang 41 – 42- VBT địa lý 5
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin yêu cầu rồi nhớ lại kiến thức tự làm bài.
? Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu như thế nào?
?Với khí hậu như thế thì động vật và thực vật có đặc điểm ra sao?
- Dựa vào những hiêu biết của em hãy đánh dấu vào ô trống phù hợp.
-Cho học sinh tự làm bài cá nhân.
- Gọi một số học sinh nêu miẹng kết quả làm bài.
- Gọi 1số hs trình bày.
- Chốt lại
- Yêu cầu học sinh quan sát lại ban đồ rồi điền tên các đại dương bao quanh châu Nam Cực vào lược đồ trống.
- Cung cấp cho học sinh một số thông tin ngắn về châu Nam Cực để học sinh có tư liệu viết bài.
- Gọi 1số hs trình bày.
- Nhận xét tiết học.
- dặn H về chuẩn bị cho bài sau.
- 2 H lên chỉ.
- Nhận xét.
-Lắng nghe.
- Làm Bt trong VBT địa lý 5
Tự làm bài: 
Trả lời sau đó tự làm bài.
Học sinh làm bài.
Một số học sinh trình bày bài làm trước lớp.
- Học sinh quan sát rồi tự điền vào lược đồ
- Lắng nghe và tự viết một đoạn văn miêu ta về châu Nam Cực.
- Lắng nghe.
Thực hành Toán
Luyện tập: Ôn tập về số thập phân
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. 
II/Đồ dùng dạy học : 
- Bảng nhóm 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1-Kiểm tra bài cũ: (5’)
2-Giới thiệu bài: 
2.1- Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (30')
*HD làm bài 1 trang 5 (VBT Toán 5-T80)
MT: Củng cố lĩ năng đổi thành PSTP
*HD làm bài 2 trang 5 (VBT Toán 5-T80)
MT: Cung cố kĩ năng đổi từ STP sang tỉ số phần trăm và ngược lại
*HD làm bài 3 trang 5 (VBT Toán 5-T80)
*HD làm bài 4 trang 5 (VBT Toán 5-T80)
MT: Củng cố kĩ năng sắp xếp STP
*HD làm bài 5 trang 5 (VBT Toán 5-T80)
3-Củng cố, dặn dò: (3’)
-Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
- HD hoc sinh làm các bài tập vào VBT toán 5 - Tập 2.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vở. 
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời HS nêu kết quả và giải thích.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Làm các bài tập trong VBT
* Kết quả:
a) 
b) 
* Kết quả:
 a) 60% ; 735% ; 
 b) 0,35 ; 0,08 ; 7,25
* Kết quả:
 a) 0,5 giờ ; 0,75 phút ; 1,2 giờ 
 b) 2,5 m ; 0,6 km ; 0,2 kg
 c) Tương tự.
* Kết quả:
 a) 3,97 ; 5,78 ; 6,03 ; 6,25 ; 6,3.
 b) 10,2 ; 10 ; 9,32 ; 8,86 ; 8,68.
* lời giải:
 A, 0,2 < 0,21 < 0,3
 B, 0,11<0,111<0,112
Thể dục
Môn thể thao tự chọn 
Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức”
I- Mục tiêu : 
 - Ôn tâng và phát cầu = mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ = 2 tay (Trước ngực) . Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trước .
 - Chơi trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức” , y/c H tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
 - Có ý thức luyện tập TDTT để nâng cao sức khoẻ .
II- Địa điểm , phương tiện : 
- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sân tập , đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phương tiện : G và cán sự mỗi người 1 còi , mỗi H 1 quả cầu , mỗi tổ 3 đ 5 quả bóng rổ 5 , chuẩn bị bảng rổ ( Hoặc sân đá cầu ) có căng lưới , kẻ sân để tổ chức trò chơi .
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
 Nội dung
A, Phần mở đầu (10’)
B, Phần cơ bản (22’)
a, Môn thể thao tự chọn .
* Đá cầu .
* Ném bóng .
+ Ôn tập ném bóng ...
+ Thi ném bóng ...
b, Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức.
C, Phần kết thúc (8’)
- G nhận lớp phổ biến nhiệm vụ , y/c giờ học .
- Cho H khởi động = chạy , xoay các khớp .
- Cho H ôn 1 số động tác tay , chân , vặn mình của bài thể dục phát triển chung .
- Cho H chơi trò chơi khởi động (2’)
- G hướng dẫn H chọn 1 trong 2 nội dung sau : 
+ Ôn tâng cầu = mu bàn chân G cho H xếp hàng ngang , luyện tập tâng cầu . 
+ Ôn phát cầu = mu bàn chân Cho H xếp 2 hàng ngang quay mặt vào nhau phát cầu cho nhau .
- Cho H thi phát cầu = mu bàn chân . Tổ nào phát mà không để rơi cầu nhiều lần là thắng cuộc .
+ Cho H ôn đứng ném bóng vào rổ = 2 tay (trước ngực) Y/c H luyện tập theo sân và bảng rổ đã chuẩn bị . G có thể tổ chức tập luyện như sau : Nêu tên động tác , cho H luyện tập , sửa sai cho H , ... 
- Y/c mỗi tổ cử 3 đ 5 thành viên lên thi ném bóng vào rổ = 2 tay . 
- Cho H bình chọn tổ thực hiện động tác đúng nhất , thành tích cao nhất . 
- Cho H xếp 2 hang dọc ở vị trí sân chơi đã kẻ sẵn , tiến hành vào vị trí chuẩn bị xuất phát , ... 
 - G cùng H hệ thống bài .
 - Tập 1 số động tác hồi tĩnh , chơi trò chơi hồi tĩnh .
 - Về luyện tập tâng cầu hoặc ném bóng trúng đích .
- H tập trung lắng nghe .
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số .
- H chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên , theo 1 hàng dọc hoặc vòng tròn trong sân Đi theo vòng tròn hít thở sâu 
- Xoay các khớp cổ tay , cổ chân ... 
- H ôn 1 số động tác của bài thể dục , mỗi động tác 2 lần ´ 8 nhịp 
- H chơi trò chơi ( G chọn )
- H luyện tập môn thể thao mà em chọn .
- H tập hợp 2 hàng ngang , em nọ cách em kia 1,5m cùng luyện tập tâng cầu = mu bàn chân .
- H xếp 2 hàng ngang quay mặt vào nhau , phát cầu cho nhau (Dùng mu bàn chân để phát cầu)
- Mỗi tổ cử 3 bạn lên thi phát cầu , các bạn khác cổ vũ .
- H luyện tập ném bóng theo nhóm ở vị trí sân có bóng rổ đã chuẩn bị .
- H lắng nghe , thực hành luyện tập .
- Mỗi tổ cử 3 đ 5 thành viên đứng ném bóng vào rổ = 2 tay .
- H tiến hành bình chọn .
+ H xếp 2 hàng dọc .
+ Tiến hành chơi theo hướng dẫn của G .
+ Bình chọn tổ chơi suất xắc đúng luật nhất .
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học
 Sự sinh sản và nuôi con của chim
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng:
-Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
-Nói về sự nuôi con của chim.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 118, 119 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Yêu cầu hs vẽ chu trinh sinh sản của ếch và trình bày.
- 2 hs thực hiện.
2. Dạy bài mới(30’)
a) Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
b) HD tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186.
- Thảo luận nhóm đôi:
+H.2a: Quả trứng chưa ấp,
+H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
+ H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
+H.2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7:
+Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi:
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò(3’)
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt tập thể tuần 29
Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô
I - Mục tiêu:
	- Giáo dục hoc sinh yêu mến, kính trọng mẹ và cô giáo	
- Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu thương tôn trọng đối với phụ nữ.
II- Các hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
2. HD biểu diễn.
3. Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS kể tên những bài hát có nội dung nói về cô và mẹ
- Gv giúp học sinh hiểu vì sao cần phảI tôn trọng, yêu quý mẹ và cô giáo? 
- Hãy kể tên những bài hát đã học hoặc em biết về mẹ và cô giáo
- Trong các bài hát đó, hãy chọn lấy một bài và biểu diễn trước lớp. (Cho H thời gian chuẩn bị để thống nhất ý tưởng)
- Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét, biểu dương những nhóm biểu diễn hay.
- Yêu cầu 1 nhóm biểu diễn hay nhất biểu diễn lại tiết mục được bình chọn.
- Dặn biểu diễn cho người thân xem (nhất là mẹ của em)và sưu tầm thêm một số bài hát về chu đề nữa.
-2 HS kể.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và nêu tên một số bài hát về mẹ và cô giáo: Mùng 8 tháng 3, con yêu mẹ, mẹ yêu
- Chuẩn bị biểu diễn trong nhóm.
- Biểu diễn trước lớp.
- Bình chọn tiết mục hay.
- Nhóm có tiết mục được chọn lên biểu diễn lại
- Lắng nghe.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29 buoi 2 KNS(1).doc