Giáo án tuần 3 khối 5

Giáo án tuần 3 khối 5

Sáng TẬP ĐỌC

Lòng dân ( phần 1 )

 I.MỤC TIÊU:

 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nôi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. (Trả lời được cc cu hỏi 1,2,3).

 - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ,

 

doc 25 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 3 khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010
Sáng	TẬP ĐỌC
Lòng dân ( phần 1 )
 I.MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nôïi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
 - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:	 
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ, tình huống). 
Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong.
b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ).
 CH1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
CH2 : Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu bác cán bộ?
CH3 : Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao?	
 c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn HS đọc phân vai.	 
- Rút ND.	 
3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục lòng yêu nước.
 - Nhận xét tiết học.
2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu.
-Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống.... 
 Quan sát tranh minh họa. 
 3, 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con
Đoạn 2: ....................tao bắn
Đoạn 3: .................... còn lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc lại đoạn trích.
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra...
+ Dì năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, ...
- 5 HS đọc 5 vai , 1 em đọc phần mở đầu. 
- Thi đọc hay.
+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 - Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3. HS khá, giỏi làm thêm các phần cịn lại.
II. CHUẨN BỊ: bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ;
	- Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp bài tập sau:
	- Nhận xét cho điểm
2. Bài luyện tập.
 - GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đĩ GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
 ž.Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đĩ nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. 
ž.Bài 2: GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số.
 - Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so sánh phần nguyên...
 - HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải.
ž.Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài.
3. Củng cố - dặn dị
 - HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm.
 - Nhận xét tiết học.
a. x	b. : 	
c. + 	d. - 
- HS lên bảng làm
 2 
 5 
a) So sánh và nên chữa bài như sau.
 = ; = mà > 
nên >
d) Tương tự
a. 1 
 b. 2
 c. 2
d. Tương tự
-----------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
TTCC 2 của NX 1 : Cả lớp.
II. CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra:
-Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Tìm hiểu bài:
*HĐ1:Cho HS đọc truyện “Chuyện của bạn Đức”
H:Đức đã gây ra chuyện gì?
H:Sau khi gây chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
H:Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? Vì sao?
H:Mỗi người phải cĩ suy nghĩ và hành động như thế nào về việc mình đã làm?
*HĐ2:Làm bài tập 1.
*HĐ3:Làm bài tập 2.
- Nêu yêu cầu bài. Nêu từng ý.
- Hỏi HS vì sao tán thành? Vì sao khơng tán thành?
3.Củng cố-Dặn dị
- Xem trước bài tập 3.
- Nhận xét tiết học
HS nêu.
- Một HS đọc to-lớp đọc thầm theo.
- Lớp đọc thầm, tìm hiểu và trả lờicác câu hỏi trong SGK :
+ TL:Đức sút bĩng trúng bà Doan đang gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng
+ TL:Đức cảm thấy cần phải chịu trách nhiệm việc mình đã làm
+ TL:Đến gặp bà Doan, xin lỗi
+ TL:Cĩ trách nhiệm về việc mình đã làm
- Đọc mục “Ghi nhớ” trong SGK
- Đọc yêu cầu bài.Thảo luận nhĩm đơi, trả lời: ý a, b, d, g là những biểu hiện của người sống cĩ trách nhiệm
- Ý nào HS tán thành thì giơ tay.(tán thành ý a, đ)
- Vài HS trả lời.
-------------------------------------------------
Chiều	 LUYỆN TOÁN
ƠN TẬP
I.Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh kiến thức về giải tốn. 
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải tốn.
- Giáo dục học sinh ý thức say mê ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của học sinh.
2.Dạy bài mới :
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Linh cĩ một số tiền, Linh mua 15 quyển vở, giá 4000 đồng một quyển thì vừa hết số tiền đĩ. Hỏi cũng với số tiền đĩ mua vở với giá 3000 đồng một quyển thì Linh sẽ mua được bao nhiêu quyển?
Bài giải : Số tiền Linh cĩ để mua vở là:
4000 15 = 60 000 (đồng)
 Với giá 3000 đồng một quyển thì Linh sẽ mua được số vở là:
60 000 : 3000 = 20 (quyển)
Đáp số : 20 quyển vở
Bài tập 2 : Lớp 5D cĩ 28 học sinh, trong đĩ số học sinh nam bằng số học sinh nữ. hỏi lớp 5D cĩ bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Bài giải : Nếu coi số HS nam là một phần thì số học sinh nữ là ba phần như thế.
Ta cĩ tổng số phần bằng nhau của nam và nữ là:
1 + 3 = 4 (phần)
Số học sinh nam là :
28 : 4 1 = 7 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
7 3 = 21 (học sinh)
Đáp số : 7 học sinh nam
 21 học sinh nữ
Bài tập 3: Bốn bạn: Hiền, My, Hưng, Thịnh cân nặng lần lượt là: 33, 2kg; 35kg; 31,55kg; 36,25kg. Tính trung bình mỗi bạn cân nặng bao nhiêu?
Bài tập 4: Hình tam giac ABC có tổng độ dài củacạnh AB và BC là 9,1cm; tổng độ dài của cạnh BC và AC là 10, 5 cm; tổng độ dài của ạnh AC và AB là 12,4cm. Tính chu vi hình tam giác ABC?
BT3,4 hs làm vào vở.
GV chữa bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu 
- Vận dụng kiến thc về tứừ đồng nghĩa để làm một số bài tập ứng dụng.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:Tìm các từ đồng nghĩa với từ: 
 phì nhiêu, chăm chỉ, lười biếng, gan dạ, nhát gan.
Hỏi:Bài yêu cầu gì?
Gọi HS đứng tại chỗ nêu miệng.
GV nhận xet chốt.
Bài 2: Thay từ in nghiêng trong các câu sau bằng từ đồng nghĩa.
Cánh đồng rộng.
B. Bầu trời cao. 
Dãy núi dài.
Nước sơng trong.
-GV mời 2 HS lên bảnglàm yêu cầu dưới lớp làm vào vở.
-GV NX ,chữa:
a.mênh mơng,bao la,
b.thăm thẳm, cao thăm thẳm.
c.trùng điệp, chạy dài
d.trong vắt, trong xanh
Bài 3: Theo em cĩ thể tay thế từ in nghiêng bằng từ đồng nghĩa đặt trong dấu ngoặc đơn được khơng? Nếu được hãy khoanh trịn vào trước chữ cái của dịng em chọn.
Bên địch 1tiểu đội bỏ xác, bên ta một chiến sĩ hi sinh.(chết)
b.Bà nội hải rất cưng các cháu. (chiều)
c. Sáng nay em mới mua một cây bút chì.(sắm)
-GV yêu cầu HS giải thích lí do(HSG).
-GV NX chữa.
-Hỏi: Những từ khơng thể thay thế cho nhau trong câu thuộc loại từ đồng nghĩa nào?Khi dùng từ đồng nghĩa nào ta cần lưu ý gì?
-HS đọc thầm yêu cầu của bài.
-1HS đọc to
-HS nêu
-HS làm bài vào vở
-2HS lên bảng làm
-HS nêu-NX
-Dưới lớp NX bài trên bảng
-HS chữa bài( nếu sai)
-1HS đọc yêu cầu.
-2HS lên bảng
-NX bài làm trên bảng
_HS chữa bài nếu sai.
-1HS đọc tồn bài, dưới lớp theo dõi.
-HS suy nghĩ trả lời miệng.
-Dưới lớp nghe NX.
-HS trả lời.
-------------------------------------------
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Sáng	 CHÍNH TẢ ( Nhớ viết)
Thư gửi các học sinh
I.MỤC TIÊU:
 -Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- HS KG nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
- GD HS tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
 - Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài :
 b. Hướng dẫn HS nhớ viết :	 
- GV đọc cho HS soát bài .
- GV chấm 8 bài.	 
- Gv nhận xét bài chấm
 c. Hưỡng dẫn HS làm bài tập chính tả :
 Bài 2: ( thảo luận - điền bảng ).
- 1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi.
 -Nhậnxét.	
Bài 3:
 - GV giúp HS nắm được yêu cầu.
 KL : Dấu thanh đặt ở âm chính. ( dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét.
 - Dặn HS thuộc ghi nhớ quy tắc dấu thanh.
 - Chuẩn bị bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
- 2HS lên bảng làm bài
- 2 em đọc thuộc lòng - lớp theo dõi.
 Đoạn : từ “Sau 80 năm giới nô lệ .... học tập của các em.”
- HS viết lại bài theo trí nhớ.
+ HS tiếp nối điền vần và đấu thanh.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại quy tắc dấu thanh.
-----------------------------------------------
TỐN
Luyện tập chung
I/ MỤC TIÊU
Biết chuyển:
-Phân số thành số thập phân.
-Hỗn số thành phân số.
-Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo cĩ một tên đơn vị đo.
-Làm được các BT : B1 ; B2 (2 hỗn số đầu) ; B3 ; B4.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
2. Bài luyện tập
 Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách làm hợp lí nhất để đỡ tốn thời  ... ới hiện ra hối hả trút xuống mặt đất nguồn ánh sáng và sức nĩng đến vơ tận của mình. Đồng ruộng, xĩm làng, dịng sơng và những đỉnh núi ướt sũng nước, ngập trong nắng, xả hơi ngùn ngụt.
+ Bài văn trên tả gì? Vì sao ẹm biết?
+ Những chi tiết nào miêu tả sự xuất hiện của ánh nắng?
+ Nắng lên đã làm mọi vật biến đổi như thế nào?
* Bài 2: 
 "Nghé hơm nay đi thi 
 Cũng dậy từ gà gáy
 Người dắt trâu mẹ đi
 Nghé vừa đi vừa nhảy"
Mượn lời chú nghé con đáng yêu trong bài thơ trên, em hãy tả lại quang cảnh buổi sáng hơm nghé dậy sớm lên đường đi thi cùng tâm trạng vui mừng, hớn hở của nghé.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
- Cả lớp theo dõi rồi làm bài vào vở
4. Củng cố 
- GV nhận xét, tuyên dương các em cĩ ý thức học tập tốt
5. Dặn dị
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
- HS thảo luận cặp đơi
- Đại diện cặp trình bày kết quả
+ Bài văn tả cảnh nắng lên. Tên bài và nội dung của bài văn đã cho ta biết điều đĩ.
+ Một tia nắng xuyên qua bụi cây, rọi trúng mắt anh.
Vầng thái dương vừa mới hiện ra hối hả trút xuống mặt đất nguồn ánh sáng và sức nĩng đến vơ tận của mình. 
+ Chiếc áo chồng đục trắng mà bầu trời đang khốc dầm dề cả tháng nay đã bị cuốn phăng đi. 
Những vạt xanh chợt hé trên bầu trời loang rất nhanh, phút chốc chốn ngợp hết cả.
Nổi lên trên cái nền trời xanh thẳm đĩ là ngồn ngộn một sắc bơng trắng trơi băng băng.
Đồng ruộng, xĩm làng, dịng sơng và những đỉnh núi ướt sũng nước, ngập trong nắng, xả hơi ngùn ngụt.
Mở bài
- Giới thiệu khái quát buổi sáng hơm Nghé đi thi.
- Trời bắt đầu sáng như thế nào? Nghé cĩ suy nghĩ gì khi đĩ?
Thân bài
Quang cảnh buổi sáng trên đường làng:
- Ơng mặt trời
- Bầu trời
- Luỹ tre
- Cánh đồng lúa
- Cây cối
- Giĩ 
- Chim chĩc
- Con đường làng nghé đang đi
Kết bài
Cảm xúc của nghé: cảm xúc này được thể hiện qua ý nghĩ của Nghé, hành động vui mừng hớn hở của Nghé.
-------------------------------------------
Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010
TỐN
Ơn tập về giải tốn
I/ MỤC TIÊU: 
-Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đĩ.
- Làm đựơc BT 1.
- HS ham học toán
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ, bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp:
2. Bài luyện tập
a.Ơn tập:
- GV nêu bài tốn 1 
- GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải;
 Theo sơ đồ ta cĩ tổng số phần bằng nhau là :
	5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66.
	Đáp số : 55 ; 66
Bài tốn 2(HD tương tự) 
 b.Luyện tập ở lớp:
 - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bài giải
- Cĩ thể HD HS cách giải như sau:
Bài 1: 
+ Bài tốn bắt ta tìm gì? 	
+ Thuộc dạng tốn gì? 
+ Tỉ số của chúng là số nào?
	- GV chấm một số bài
Nếu còn thời gian thì GV hướng dẫn để HS làm các BT 2 ; 3. Hết thời gian thì cho HS làm ở nhà.
3. Củng cố - dặn dò:
 	Chuẩn bị bài tiếp theo
+ Viết số đo độ dài theo hỗn số.
 a. 2m 35dm = .......m	 
 b. 3dm 12cm = ...dm 	
- Hs nêu yêu cầu BT1
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
(Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng
(Tìm hai số: số lớn và số bé.)
Tổng (hiệu) là số nào?
.Giải:
a) Tổng hai phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 (phần)
 Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 = 35
 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45
 ĐS: 35 ; 45
b) HS tự làm.
HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Nhận xét tiết học
---------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I.MỤC TIÊU: 
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)
 - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả sự vật cĩ sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
- HS KG biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
II.CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ, phiếu HT.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ :
 + Bài 3: Đặt 1 câu với từ có tiếng “đồng” (nghĩa là “cùng”)
2. Bài mới :
 * Giới thiệu bài:
 * Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
 .Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm nội dung bài. GV hướng dẫn 
.Bài 2 : 
GV chốt: Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.	 
.Bài 3 :	
- GV gợi ý: viết về một màu sắc có trong đoạn văn cả những sự vật không có trong bài; lưu ý phải dùng từ đồng nghĩa.
- GV đọc đoạn văn mẫu trong SGV cho HS nghe.	 
3. Củng cố - dặn dò:
 - Hoàn thành đoạn văn (đối với hs chưa viết xong)
 - Chuẩn bị : Từ trái nghĩa.
- HS quan sát tranh SGK, chọn, viết từ cần điền với 3-4 tiếng ở sau vào vở rồi chữa bài: đeo trên vai chiếc ba lô, xách túi đàn ghi ta, vác một thùng giấy, khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất, kẹp trong nách.
- Hai HS đọc lại hoàn chỉnh bài.
- HS đọc nội dung, thảo luận nhóm4 và trình bày
- HS đọc thuộc các câu tục ngữ trên.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở. (HS khá, giỏi làm nhiều từ).
- Trình bày bài viết của mình. Nhận xét - bình chọn đọan văn hay.
---------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP: TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và biết chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo yêu cầu của BT1 .
- Dưa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn miêu tả cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lý( BT2) .
- HS khá giỏi biết hồn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II-CHUẨN BỊ: 
-  VBT Tiếng Việt 5 , tập một
- Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa .
- Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng Hs trong lớp .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Hướng dẫn Hs luyện tập .
Bài tập 1 :
-Chú ý yêu cầu đề tài : Tả quang cảng sau cơn mưa .
Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh ngay .
Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa .
Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa .
Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa .
Lưu ý : Bài văn tả quang cảnh một thị xã nhỏ , vì vậy cĩ cả đàn gà trong vườn lẫn xe cộ chạy trên đường phố . Tuy vậy , khi thêm câu hoặc từ ngữ vào chỗ trống , nên cĩ chừng mực . Nếu sa đà miêu tả quá nhiều cảnh , nội dung các đoạn cĩ thể khơng thống nhất với nhau .
-Đọc nội dung BT1 .
-Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn .
-Mỗi Hs hồn chỉnh một trong hai đoạn ( trong số 4 đoạn đã cho ) bằng cách viết thêm vào những chỗ cĩ dấu . . . . 
-Làm vào vở .
-Cả lớp nhận xét .
Đoạn 1 : Lộp độp, lộp độp . Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như ngừng lại . Mưa ào ạt . Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màu nước trắng xố , những bĩng cây cối ngả nghiên , mấy chiếc ơ tơ phĩng qua, nước toé lên sau bánh xe. Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn .
Đoạn 2 : Ánh nắng lại chiếu sáng rực rỡ trên những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh như đùa giỡn, nhảy nhĩt với những gợn sĩng trên dịng sơng Nhuệ. Mấy chú chim khơng rõ tránh mưa ở đâu giờ đang đậu trên cành cao cất tiếng hĩt véo von . Chị gà mái tơ náu dưới gốc cây bàng đang rũ rũ bộ lơng ướt lướt thướt . Đàn gà con xinh xắn đang lích rích chạy quanh mẹ. Bộ lơng vàng ĩng của chúng vẫn khơ nguyên vì chúng vừa chui ra khỏi đơi cánh to của gà mẹ. Chú mèo khoang ung dung bước từ trong bếp ra ngồi sân. Chú chọn chỗ sân đã kịp ráo nước, nằm duỗi dài phơi nắng cĩ vẻ khối chí lắm .
Đoạn 3 : Sau cơn mưa cĩ lẽ cây cối, hoa lá là tươi đẹp hơn cả. Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thỏa thuê nên xanh tươi mơn mởn. Mấy cây hoa trong vườn cịn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ tỏa hương .
Đoạn 4 : Con đường trước cửa đang khơ dần.Trên đường xe cộ lại nườm nượp như mắc cửi. Tiếng người cười nĩi đi lại rộn rịp. Tuá ra từ những chỗ trú mưa, mọi người đang vội vã trở lại cơng việc trong ngày. Gĩc phố, mấy cơ bé đang chơi nhảy dây. Những bím tĩc tun ngũn vung vẩy theo từng nhịp chân nhảy .
Bài tập 2
-Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn , các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực , tự nhiên .
-Gv nhận xét .
-Đọc yêu cầu BT 
-Cả lớp làm bài .
3-Củng cố , dặn dị 
-Gv nhận xét giờ học . 
-Về nhà tiếp tục hồn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa .
-Chuẩn bị bài sau : lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học .
--------------------------------------------
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 3
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản
thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. Kế hoạch tuần 4:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 4(7).doc