Giáo án Tuần 3 Lớp 5 buổi 1

Giáo án Tuần 3 Lớp 5 buổi 1

Tập đọc

Lòng dân (Tiết 1)

I- Mục tiêu :

 1, Luyện đọc : Biết đọc đúng 1 đoạn văn bản kịch . Cụ thể :

 - Biết đọc ngắt giọng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật . Đọc đúng ngữ diện các câu hỏi , câu kể , câu cầu khiến , câu cảm trong bài

 - Giọng đọc thay để linh hoạt , phù hợp với tính cách của từng nhân vật và tình huống căng thẳng , đầy kịch tính của vở kịch . Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai .

 2, Hiểu 1 số TN khó trong bài : Cai , hổng thấy , thiệt , quẹo , vô , lẹ , lán .

 3, Nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ Cách Mạng .

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 3 Lớp 5 buổi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 18/08/2011
Ngày dạy: 22/08/2011
Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc 
Lòng dân (Tiết 1)
I- Mục tiêu :
 1, Luyện đọc : Biết đọc đúng 1 đoạn văn bản kịch . Cụ thể :
 - Biết đọc ngắt giọng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật . Đọc đúng ngữ diện các câu hỏi , câu kể , câu cầu khiến , câu cảm trong bài 
 - Giọng đọc thay để linh hoạt , phù hợp với tính cách của từng nhân vật và tình huống căng thẳng , đầy kịch tính của vở kịch . Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai .
 2, Hiểu 1 số TN khó trong bài : Cai , hổng thấy , thiệt , quẹo , vô , lẹ , lán .
 3, Nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ Cách Mạng .
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
 + G: - Tranh minh hoạ bài học ( Sgk )
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A, Kiểm tra bài cũ
 (3’)
B, Dạy bài mới
1, Giơí thiệu bài (2’)
2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
 (8’)
* Luyện đọc trong nhóm
* Gv đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài 
 (12’)
*ý1: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm.
c, Đọc diễn cảm (10’)
* Luyện đọc trong nhóm 
* Thi đọc d/cảm
 3,Củng cố ,dặn dò (5’)
- H đọc thuộc lòng bài thơ 
“Sắc màu em yêu” Nêu nội dung bài đọc.
- Gọi H nhận xét, cho điểmH.
“ Đoạn kịch “ Lòng dân”
- G đọc mẫu định hướng cho H cách đọc .
- Gọi 1 H đọc lời g/thiệu của nhân vật , cảnh trí , t/gian .
- G cho H nêu cách đọc.
VD: Cai : xẵng giọng : Chồng chị à ?
- Gọi 1 H đọc và giải nghĩa 1số từ ngữ khó.
- Gọi H đọc từng đoạn của đoạn kịch G sửa lỗi cho H.
- G giải nghĩa thêm 1 số từ ngữ.
+ Tức thời: Vừa xong, lâu mau: lâu chưa, lịch: lệch, tui : tôi, con heo - con lợn.
- Y/c H đọc theo cặp.
- Gọi H đọc lại đoạn kịch.
- GV đọc mẫu, y/c H nêu cách đọc.
- G y/c H đọc thầm, thảo luận câu hỏi trong Sgk và trả lời.
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vào thời gian nào ?
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
+ Qua hoạt động đó em thấy dì Năm là người ntn ?
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích nhất ?
Vì sao ?
- Gọi H đọc lại đoạn kịch.
* ND chính của đoạn kịch là gì ?
- Gọi 5 H đọc đoạn kịch theo vai, G cùng cả lớp theo dõi , ...
- Cho H nêu lại cách đọc.
- T/c cho H luyện đọc trong nhóm .
- G tổ chức cho H thi đọc diễn cảm và bình chọn bạn đọc hay nhất .
- G nhận xét , cho điểm H 
- G nhận xét giờ học , tuyên dương 1 số H tích cực học tập.
- Về luyện đọc thêm , chuẩn bị bài sau .
- 1 H ddoc thuộc lòng bài thơ.
- 1 H nêu nội dung bài đọc.
- 1 H nhận xét.
- H nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở ghi.
- H lắng nghe phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- 1 H đọc lời g/thiệu của nhân vật , cảnh trí , t/gian .
- H nêu : Cai và lính : đọc giọng hống hách , xấc ngược , ...
- H đọc và giải nghĩa 1 số từ ngữ khó.
- H đọc từng đoạn :
+ Đ1: Anh chị ... nầy là con.
+ Đ2: Chồng chị à ... tao bắn.
+ Đ3: Phần còn lại.
- 4 H đọc , 1 H đọc lời g/thiệu, 3 em đọc 3 đoạn nỗi tiếp.
- H lắng nghe.
- 2 H ngồi cùng bàn l/đ theo cặp
- 2 H nối tiếp nhau đọc lại đoạn kịch.
- H thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
+ Câu chuyện xảy ra ở 1 ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến.
+ Chú bị địch rượt bắt. Chú chạy rô nhà của dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú 1 cái áo khác để thay , cho bọn giặc không nhận ra , rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm , làm như chú là chồng chị .
+ Dì Năm rất nhanh trí , dũng cảm lừa địch .
- H tuỳ ý lựa chọn :
VD: Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đầy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm - thắt nút.
- 1 H đọc đoạn kịch.
* ND : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng .
- 5 H đọc đoạn kịch theo vai : Dì năm , chú cán bộ , lính , cai .
- H nêu lại cách đọc .
- H luyện đọc trong nhóm.
- 3 nhóm H thi đọc diễn cảm và bình chọn bạn đọc hay nhất .
Toán 
Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp H :
- Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành PS .
- Củng cố kĩ năng làm tính ,so sánh các hỗn số ( Bằng cách chuyển hỗn số thành PS rồi làm tính , so sánh .
- Vận dụng làm thành thạo các bài tập tiết 11 Sgk .
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giới thiệu bài.
 (2’)
3,Thực hành luyện tập (33’)
*Bài 1: Sgk
Củng cố cách chuyển hỗn số thành PS .
* Bài 2: Sgk
Củng cố cách so sánh 2 hỗn số .
* Bài 3: Sgk
Củng cố cách cộng ,trừ hỗn số.
4,Củng cố ,dặn dò (2’)
- G chấm vở bt của 4H và nhận xét .
- “Luyện tập”
+ Y/cầu H làm bài 1và chữa bài .
- Gọi H nêu cách chuyển hỗn số thành PS.
- Gọi H đọc đầu bài toán,Y/cầu H so sánh 2 hỗn số: 3và 2
- Gọi H nhận xét .
+ Gọi H đọc đề bài,cho H nêu y/c của bài sau đó tự làm bài và chữa bài.Gọi 2H làm bài ở bảng phụ.
- Gọi H n/xét bài bạn.
- G nhận xét giờ học , tuyên dương những H hăng hái phát biểu XD bài .
- Về hoàn thành nốt bài , chuẩn bị bài sau .
- 4H mang vở lên chấm .
- H nhận vở và chữa bài (nếu sai)
- H mở Sgk , vở ghi , vở bài tập .
* Bài 1 : H tự làm bài và chữa bài . 2H làm vào bảng nhóm .
- H nêu cách chuyển hỗn số thành PS.
* Bài 2 : H đọc đầu bài toán và H so sánh 2 hỗn số , nêu cách làm :
Ta có : 3 và 2
 Vì nên 3
* Bài 3 : H đọc đề bài , H nêu y/c : Chuyển hỗn số thành PS rồi tính . 2H làm bảng phụ , chữa bài .
a, 1
b, 2
c, H tự làm , nêu kq : 14 
d, H tự làm , nêu kq : 
Đạo đức 
Có trách nhiệm về việc làm của mình ( Tiết 1 )
I- Mục tiêu : Học xong bài này , H biết : 
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình .
- Bước đầu có khả năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình .
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác .
II, Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm (biết cõn nhắc trước khi núi hoặc hành động; khi làm điều gỡ sai, biết nhận và sửa chữa).
- Kĩ năng kiờn định bảo vệ những ý kiến, việc làm đỳng của bản thõn.
III, Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong bài
- Thảo luận nhúm.
- Tranh luận.
IV Phương tiện dạy học
- 1 vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi . Thẻ màu dùng cho bt 2 , bảng phụ viết bt 1 .
V, Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Bài mới (30’)
2.1, Khám phá (2’)
2.2 Kết nối
 (23’) 
a, Tìm hiểu truyện “ Chuyện của bạn Đức”
( 15’)
MT : Thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức , biết phân tích , đưa ra quyết định đúng .
* Ghi nhớ : Sgk
* Bài 1 : Sgk (8’)
MT : H xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm .
2.3 Thực hành 
 ( 7’)
* Bài tập 2 : Sgk 
MT : H biết tán thành với những ý kiến đúng và không tán thành với những ý kiến không đúng .
2.4 Vận dụng (3’)
- Gọi H nêu ghi nhớ bài trước 
- Gọi H nhận xét , cho điểm .
? Nếu em được giao một nhiệm vụ nào đó. Em sẽ hòan thành nhiệm vụ đó như thế nào?
- Việc hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao cho là ...............
“Có trách .... mình” ( Tiết 1 )
+ Cho đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện . 
- Y/cầu 1 đến 2 H đọc to cho cả lớp nghe .
- Cho cả lớp thảo luận theo 3 câu hỏi Sgk .
+ Đức đã gây ra chuyện gì ?
+ Sau khi gay ra truyện , Đức cảm thấy thế nào ? 
+ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt Vì sao ? 
* Kết luận : Đức vô ý đá bóng vào bà Doan , chỉ có Đức với Hợp biết trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết .... 
- Gọi H đọc ghi nhớ .
- G chia lớp theo nhóm 4 .
- Nêu y/cầu của bài tập cho H nghe . Cho H thảo luận 3 phút 
- Mời đại diện nhóm lên báo cáo kq , các nhóm khác nhận xét bổ sung .
* Kết luận : a , b , d , g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm . Còn c , đ , e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm .
- G lần lượt nêu từng ý kiến . Y/cầu 1 vài H giải thích tại sao tán thành hoặc không tán thành .
* G kết luận : Tán thành với các ý kiến : a, đ .
Không tán thành với b, c, d .
- Cho H chuẩn bị chơi trò chơi “ Đóng vai” ở bài tập 3 Sgk .
? Theo em, như thế nào là người có trách nhiệm với việc làm cuả mình?
 - G nhận xét giờ học , nhắc lại ghi nhớ . Về học bài , chuẩn bị bài sau .
- 1 H nêu mục ghi nhớ .
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk , vở ghi .
- H đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện . 
- 1 đến 2 H đọc to cho cả lớp nghe .
- Cả lớp thảo luận theo 3 câu hỏi Sgk .
+ Đức đã vô ý đá bóng vào người bà Doan bán hàng nước.
+ Đức cảm thấy hối hận , sấu khổ về việc làm đó của mình .... suy nghĩ tìm cách giải quyết , Đức hiểu không được chốn tránh trách nhiệm .
- Đức nên giải quyết bằng cách : Đến gặp bà Doan xin lỗi và nhận trách nhiệm về mình ....
- H lắng nghe .
- 2 H đọc to ghi nhớ .
- 4 H vào 1 nhóm .
- H thảo luận trong vòng 3 phút .
- Đại diện nhóm lên báo cáo kq , các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- H lắng nghe và nhắc lại đáp án . 
+ H bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước của G .
- Nhắc lại các ý kiến tán thành , không tán thành , giải thích vì sao .
- Lắng nghe
Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011 
 Chính tả : (Nhớ - Viết)
 Thư gửi các học sinh
I- Mục tiêu :
- Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài “ Thư gửi các học sinh ”
- Luyện tập về cấu tạo của vần. Bước đầu làm quen với vần có âm cuối u.
- Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- Rèn tính cẩn thận, tư thế ngồi viết, tự giác luyện tập chữ viết ở nhà.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
 + G : - Phấn màu để chữa lỗi bài viết của H trên bảng .
 - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần .
 + H : Đọc và n/cứu trước sơ đồ cấu tạo vần , thuộc đoạn “Sau 80 ... em” .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
2 . Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Tìm hiểu nội dung đoạn nhớ viết
* Hướng dẫn học sinh viết từ khó
* Hướng dẫn học sinh nhớ-viết.
4, H/dẫn làm bài tập chính tả (10’)
* Bài 2 : Sgk.
Bài 3: Sgk.
5, Củng cố, dặn dò (5’)
! Nêu lại mô hình cấu tạo vần và lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên nhận xét bài viết của cả lớp trong giờ học trước.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên nêu đoạn phải nhớ viết trong bài.
- Giáo viên đọc lại đoạn các em cần ...  kq .
- H đọc lại đoạn văn sau khi đã điền từ thích hợp vào ô trống .
+ Lệ đeo ba lô ; Thư sách túi đàn ; Tuấn vác thùng giấy ; Tân cà Hưng khiêng lều trại , Phượng kẹp báo .
- H nêu : ... cùng có nghĩa chung là mang vật nào đó đến nơi khác .
+ 1 H đọc to trước lớp nội dung bài 2 
- 1 H đọc lại 3 ý đã cho : 
+ Làm người phải thuỷ chung .
+ Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên .
+ Loài vật thường nhớ nơi ở cũ .
- 4 H tạo thành 1 nhóm , cùng trao đổi , thảo luận đi đến lời giải đúng : Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên 
- 1 số H đặt câu .
VD : Bà em thường nói : “ Làm người ai cũng phải biết nhớ quê hương , cáo chết 3 năm còn quay đầu về núi nữa là” 
- Bà em đã già rồi nêu rất thích về quê dưỡng già . Có lần em hỏi : Tại sao bà lại thích ở quê . Bà cười bảo : “ Lá dụng về cội mà cháu” .
- Đi đâu vài ngày , mẹ tôi đã thấy nhớ nhà , muốn về mẹ bảo : “ Trâu bảy năm còn nhớ chuồng cơ mà con”
- 1 H đọc bài 3 . Các H khác phát biểu dự định chọn khổ thơ nào . H đọc bài viết của mình .
VD : Trong các sắc màu VN , em thích nhất là màu vàng . Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong xanh , mát mẻ . Những ánh nắng vàng hoe giải nhẹ trên đường . Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên . Những cánh đồng lúa chín vàng rực . Trong vườn , lắc lư những chùm khế , chùm cam chín vàng lịm .
- H có thể viết đoạn khác .
- Lắng nghe
Thể dục
Đội hình, đội ngũ.Chơi
Trò chơi: Bỏ khăn
I - Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi “Bỏ khăn. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh. Biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II - Chuẩn bị:
- Một chiếc còi, 1 – 2 chiếc khăn tay.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1.Mở đầu: (5’)
2 .Cơ bản: (30’)
*Khởi động: (3phút)
* Kiểm tra bài cũ: (3’)
* Bài mới: (24’)
a) Ôn đội hình, đội ngũ: (10đ12 phút).
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
! Chơi trò chơi: Diệt con vật có hại.
! Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
! Nhắc lại nội dung bài học giờ học trước.
- Nhận xét, cho điểm.
! Tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, nghiêm, quay phải, trái ...
- Lần 1, 2 GV điều khiển.
! Chia tổ thực hiện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát, nhận xét
- Tập hợp lớp, báo cáo.
x x x x
x
x x x x
- Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy.
- Cả lớp chơi.
 x x x x
x
x x x x
- 2 học sinh nhắc lại 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp tập.
- Giáo viên theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh yếu.
- Lớp chia thành 4 tổ tự tập.
- Dưới sự điều khiển của tổ trưởng các tổ ra trình diễn.
b) Trò chơi: (8đ10 phút).
*Thả lỏng:
3 .Kết thúc: (3’)
! Các tổ tập thi đua
- Giáo viên quan sát, tuyên dương.
! Tập cả lớp.
- GV nhận xét.
! Chơi trò chơi: Kết bạn.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
! Chơi thử.
! CS điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.
! Chạy nhẹ thành một vòng tròn lớn sau đó quay mặt vào tâm hình tròn.
? Hôm nay chúng ta học nội dung gì? Được chơi trò chơi gì?
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét buổi học
- CS điều khiển.
x x x x
x
x x x x
x
- Cả lớp chơi thủ lần 1.
- Lớp chơi dưới sự điều khiển của CS lớp.
x x x x
x
x x x x
- Học sinh trả lời.
Thứ saú, ngày 25 tháng 8 năm 2011 
Mĩ thuật
(Gv bộ môn dạy)
Âm nhạc
( Gv bộ môn dạy)
Toán 
Ôn tập về giải toán
I- Mục tiêu : 
- Giúp H ôn tập , củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 ( Bài toán tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của 2 số ) 
- Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ , tính toán chính xác .
- Vận dụng làm thành thạo dạng toán tổng ( hiệu ) và tỉ số của 2 số .
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
- Bảng nhóm , phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 . Kiểm tra bài cũ: (5’)
2, Giới thiệu bài (2’)
3, Hướng dẫn Hs ôn tập 
 (17’)
Bài toán 1:
* Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số.
+ Cách giải:
- Vẽ sơ đồ bài toán.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị của một phần.
- Tìm các số.
Bài toán 2:
* Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số:
- Vẽ sơ đồ bài toán.
- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị của 1 phần 
4, Thực hành luyện tập ( 18’)
* Bài 1 : Sgk 
* Bài 2 : Sgk 
Củng cố cách giải bài toán hiệu - tỉ .
* Bài 3 : Sgk 
Củng cố cách giải toán tổng - tỉ của 2 số .
5, Củng cố , dặn dò ( 2’)
- G chấm vở bài tập của 5 H và nhận xét
“ Ôn .... giải toán” 
+ Gọi H đọc bài 1 . 
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Y/cầu 1 H vẽ sơ đồ và giải trên bảng nhóm .
- G gợi ý để H nêu các bước giải toán tổng tỉ .
- G gọi H đọc bài toán 2 . Cho H xác định dạng toán , y/cầu H vẽ sơ đồ và nêu các bước giải .
- Y/cầu H tự giải bài 1 , chữa bài .
- Gọi H đọc đề bài . Y/cầu H vẽ sơ đồ và giải , 1 H làm bảng nhóm .
- Y/cầu H đưa về bài toán tổng tỉ để tìm chiều dài, chiều rộng HCN sau đó tìm diện tích HCN , tìm diện tích lối đi .
- G nhận xét giờ học , tuyên dương những H tích cực học tập .
- Về hoàn thành nốt bài . Chuẩn bị bài sau .
- 5 H mang vở bài tập lên chấm .
- H nhận vở , chữa bài nếu sai .
- H mở Sgk, vở ghi, vở bài tập .
+ 1 H đọc bài toán 1 . 
- Bài toán thuộc dạng : Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ . 
- 1 H vẽ sơ đồ và giải trên bảng nhóm.
* Các bước giải bài toán tổng tỉ : 
- Vẽ sơ đồ minh họa bài toán .
- Tìm tổng số phần bằng nhau .
- Tìm giá trị 1 phần .
- Tìm mỗi số .( Có thể gộp 2 bước cuối với nhau để tìm số bé hoặc số lớn )
* 1 H đọc bài toán 2 .
- Dạng toán “ Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số” .
- H vẽ sơ đồ và giải ( như Sgk ) 
* Các bước giải bài toán hiệu tỉ : 
- Vẽ sơ đồ mimh họa bài toán .
- Tìm hiệu số phần bằng nhau .
- Tìm giá trị 1 phần .
- Tìm mỗi số ( Có thể gộp 2 bước cuối với nhau để tìm số bé hoặc số lớn )
* Bài 1 : H tự giải bài 1a, 1b ( Như bài toán 1 và 2 phần lí thuyết ) 
- H chỉ rõ dạng toán , tổng ( hiệu ) và tỉ số .
 * Bài 2 : H đọc đề bài , 1 H vẽ sơ đồ và giải trên bảng nhóm , lớp làm vở bt chữa bài . 
- Hiệu số phần bằng nhau là .
3 - 1 = 2 ( phần )
Giá trị 1 phần hay số nước nắm loại 2 là : 12 : 2 = 6 ( lít )
Số lít nước mấm loại 1 là :
6 x 3 = 18 ( lít )
 Đáp số : Loại 1 : 18 lit 
 Loại 2 : 6 lit 
* Bài 3 : H tự làm , chữa bài .
Nửa chu vi HCN là : 120 : 2 = 60 (m)
Tổng số phần bằng nhau là : 
5 + 7 = 12 ( phần )
Chiều rộng HCN là : 
60 : 12 x 5 = 25 ( m )
Chiều dài HCN là : 60 - 25 = 35 ( m )
Diện tích HCN là : 35 x 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là : 875 : 25 = 35 (m2)
 Đáp số : a, 35m , 25m 
b, 35m2
- Lắng nghe 
Tập làm văn 
Luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu : Giúp H :
- Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với ND chính của mỗi đoạn .
- Viết được đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa 1 cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập .
- H tự giác học tập , củng cố cấu tạo bài văn tả cảnh .
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
 + G : Viết 4 đoạn vào giấy khổ to có để chỗ trống cho H điền .
 + H : Chuẩn bị trước dàn ý bài văn tả cơn mưa .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 . Kiểm tra bài cũ: (5’)
2, Giới thiệu bài (2’)
3 Hướng dẫn luyện tập (30’ )
* Bài 1 : Sgk 
Hoàn chỉnh đoạn văn.
+) Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+) Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+) Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+) Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
Bài2. Chọn một phần dàn ý ... viết thành một đoạn văn.
4, Củng cố , dặn dò ( 5’)
- G cho mang vở bài tập lên chấm .
“ Luyện tập tả cảnh”
- Cho H đọc ND bài 1 .
+ Đề bài y/cầu gì ? 
- Cho cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội dung chính của 4 đoạn .
- Cho H nêu ý kiến các H khác nhận xét , bổ sung .
- Y/cầu mỗi H chọn và hoàn chỉnh 1 đến 2 đoạn bằng cách viết thêm vào chỗ có dấu chấm .
- Gọi H đọc bài G nhận xét cho điểm .
- Cho H đọc y/cầu bài 2 .
- G y/cầu : Dựa vào bài văn tả cơn mưa chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa ....
- Gọi H đọc , các H khác nhận xét , G cho điểm .
- G nhận xét tiết học , tuyên dương những H tích cực học tập .
- Về luyện viết vào vở bài tập . Chuẩn bị bài sau .
- 3 H dãy trong mang bài lên chấm 
- H nhận vở chữa bài .
- H mở Sgk , vở ghi, vở bài tập .
- 1 H đọc trước lớp .
- Tả quang cảnh sau cơn mưa .
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội dung chính của 4 đoạn .
- H nêu ý kiến các H khác nhận xét , bổ sung .
+ Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào: ào ạt tới rồi tạnh ngay .
+ Đoạn 2 : ánh nắng và các con vật sau cơn mưa .
+ Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa .
+ Đoạn 4 : Đường phố và còn người sau cơn mưa .
- H làm vở bài tập , nối tiếp nhau đọc bài .
VD : Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới tạnh ngay : Lộp độp , lộp độp , mưa rồi ....
+ H đọc y/cầu bài 2 .
- Cả lớp viết bài .
- 1 số H nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết . Cả lớp theo dõi nhận xét .
- Lắng nghe
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
................................................ .......................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...............................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3 lop 5 Buoi 1 KNS.doc