Giáo án Tuần 32 - Học kỳ 2 Lớp 5

Giáo án Tuần 32 - Học kỳ 2 Lớp 5

Toán

156. LUYỆN TẬP ( Tr 164)

I. Mục tiêu: Giúp HS :

- Củng cố các kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của 2 số . BT1( a, b dòng1).

BT2 (cột 1, 2). BT3.

II. Đồ dùng dạy học :

 Nội dung bài.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.

2. Kiểm tra: HS làm bài tập của tiết trước.- GV NX cho điểm từng HS.

3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:Trực tiếp - Nêu mục tiêu bài học.

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 32 - Học kỳ 2 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tuần 32
Toán
156. Luyện tập ( Tr 164) 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố các kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của 2 số . BT1( a, b dòng1).
BT2 (cột 1, 2). BT3.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra: HS làm bài tập của tiết trước.- GV NX cho điểm từng HS.
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:Trực tiếp - Nêu mục tiêu bài học.
 b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở 
 - Gọi HS NX bài làm trên bảng.
? Nêu cách thực hiện chia phân số ?
? Nêu tứ thự thực hiện các phép tính trong biểu thức ?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài2: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở - Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- Nêu cách chia nhẩm số thập phân cho 0,1; 0,01;0,5; 0,25?
Bài3: 
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
- HS NX chữa bài trên bảng.
? Nêu cách viết thương của phép chia dưới dạng số thập phân ?
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm học sinh.
Bài4: ( HS khá - giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm .
- Gọi HS trình bày cách làm , bổ sung .
- HS NX bổ sung bài làm trên bảng .
? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
- HS cùng GV NX chữa bài .
Toán
Luyện tập 
Bài1:Tính
a) : 6 = 
b) 72 : 45 = 1,6
 15 : 50 = 0,3.
 0,162 : 0,36 = 0,45.
Bài2: Tính nhẩm
a. 3,5 : 0,1 = 350.
7,2 : 0,01 = 720
b. 12:0,5 = 24.
 11: 0,25 = 44
Bài3: 
Bài4:
Chọn ý D
4. Củng cố: GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dăn dò: Về nhà học bài và CBị bài sau. 
Tập đọc
64. út vịnh
I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bài.
 - Hiểu ý nội dung: ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
II.Đồ dùng dạy -học : 	 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
 III.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra: - HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
 	- GV nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
 b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
a.Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài. HS nêu cách chia đoạn: 3 đoạn 
Đoạn 1:từ đầu đếncòn ném đá lên tàu. Đoạn 2: Tiếp đếnhứa không chơi dại như vậy nữa.
Đoạn 3: Phần còn lại. 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: - GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
- HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo nhóm.
? đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay
 thường có những sự cố gì?
? út Vịnh đã làm gì để thực hiện giữ gìn an toàn 
đường sắt?? Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?? Ut vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
? Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
? Nội dung chính của bài là gì?- HS nêu ND, GV ghi bảng.
- Gọi HS nêu lại ND.
c.Đọc diễn cảm : 
- Gọi HS đọc tiếp nối-- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.- GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 3,4.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Tập đọc
 út vịnh
a.Luyện đọc: 
- Sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ, chềnh ềnh
- Hoa, Lan, tàu hoả đến! 
b.Tìm hiểu bài:
1. Sự cố của đoạn đường sắt
- đá tảng nằm chềnh 
- ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray
2.Vịnh đã tham gia phong trào em yêu đường sắt quê em
- thuyết phục Sơn
3. Vịnh dũng cảm cứu các em nhỏ
- lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
+ ý thức trách nhiêm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ
4.Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét tiết học.	- CB bài sau: Những cánh buồm.
Đạo đức
32. Thực hành cuối học kỳ 
I- Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố nội dung các bài đạo đức đã học trong học kì1.
 chủ yếu là các bài 6,7,8 : + Kính già yêu trẻ.
 + Tôn trọng phụ nữ.
 + Hợp tác với những người xung quanh.
- Học sinh được thực hành về nội dung các bài đạo đức đã học.
- Rèn thói quen ứng xử phù hợp .
II- Chuẩn bị :
 - HS ôn lại các bài đạo đức đã học, chủ yếu là 3 bài mới học từ tiết 12 đến nay, sưu tầm mẩu chuyện, câu chuyện, dựng hoạt cảnh có nội dung bài đạo đức đã học.
 - GV chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm ghi trong phiếu học tập.
III- Tiến hành bài học: 
1. ổn định tổ chức(1p): Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ(2p) : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(33p): 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
HĐ1. Ôn lại các nội dung bài đã học: (15’)
- HS thảo luận nhóm đôi về từng nội dung của bài học.
- Nêu câu hỏi để HS trả lời nội dung 3 bài đạo đức 6,7,8.
- HS làm bài tập theo nhóm trong vở bài tập.- gv quan sát giúp đỡ từng nhóm. - HS trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài.
HĐ2. HS thực hành.
HS thi kể chuyện , thể hiện hoạt cảnh đã chuẩn bị trước có nội dung các bài đạo đức đã học.
Đạo đức
 Thực hành cuối kì I
+ Bài6: Kính già,yêu trẻ.
- Vở bài tập ( trang 12,13, 14.)
+ Bài7: Tôn trọng phụ nữ.
- Vở bài tập ( trang 15, 16.)
+ Bài8: Hợp tác với những người xung quanh
- Vở bài tập( trang 17, 18.).
4. Củng cố(3p): GV hệ thống nội dung bài học.
5. Dặn dò(1p): Dặn HS có thói quen thực hiện theo bài học.
 Địa lí
32. địa lí địa phương
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết :	
- Vị trí địa lí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế Ninh Bình.
- Xác định được vị trí của Ninh Bình trên bản đồ hành chính VN. Nêu được các đặc điểm tự nhiên tiêu biểu về tự nhiên và kinh tế của Ninh Bình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính VN.	- Lược đồ tỉnh Ninh Bình.
	- Tranh ảnh một số khu du lịch của Ninh Bình.
III. Hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra:- HS trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - GV nhận xét.
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học 
 b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Hoạt động 3 : Đặc điểm dân cư - kinh tế Ninh Bình.
? Em hãy cho biết dân số Ninh Bình khoảng bao nhiêu người ?
? Em có nhận xét gì về việc phân bố dân cư ?
? Người dân thường làm những công việc gì ?
? Kể tên một số nghề thủ công mà em biết?
? Ninh Bình phát triển những ngành công nghiệp nào ? kể tên một số nhà máy mà em biết.
*GV kết luận : Ninh Bình đang trên đà phát triển kinh tế. Ngày 3/4/2007 Ninh Bình chính thức được công nhận là thành phố Ninh Bình.
-*GV củng cố kiến thức.
- GV giới thiệu một số tranh ảnh
 Địa lí
 địa lí địa phương
+ Diện tích gần 1400 km2
+ Phân bố khá phức tạp: Tây và tây bắc chủ yếu là vùng đồi núi có rừng nguyên sinh Cúc Phương.. Bắc và đông bắc bán đồi núi. đông và đông nam là vùng đồng bằng , ven biển.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Các sông lớn là : Sông Đáy, sông Hoàng Long và sông Vạc.
+ Địa danh : Tam Cốc, Bích Động, Động Người Xưa( Cúc Phương)
+ Năm 2005 DS là 915 721 người, mật độ 659 người
+ Phân bố không đồng đều, mật độ đông nhất là ở thành phố NB (6300 người/km2), ít nhất là Nho Quan ( 289 người/km2)
+  chủ yếu làm nghề nông.
+ Đan cói ( Kim Sơn ), cham trổ đá mĩ nghệ ( Ninh Vân ), thêu ren ( Ninh Hải ), đồ mộc, gạch ngói  .
+ Sản xuất xi măng, gạch, đá mĩ nghệ , điện, cán thép, phân lân,  
4. Củng cố:
 - GV tổng kết nội dung bài.
5. Dặn dò : GV dặn dò HS về học và CB bài sau.
Ngày soạn: Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Toán 
157. Luyện tập ( Tr165)
I.Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về :
	- Tìm tỉ số phần trăm của hai số ; thực hiện các phép tình cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
	- Giải bài toàn liên quan đến tỉ số phần trăm . BT1 (c,d). BT2, BT3.
II.Đồ dùng dạy- học:
	- Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy—học :
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra: HS làm bài tập của tiết trước.
- GV NX cho điểm từng HS. 
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. GV Nêu mục tiêu bài học.
 b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở 
- Gọi vài HS nêu kết quả và cách làm .
? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số? 
- HS dưới lớp đổi vở KT.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài2:
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách làm . 
HS NX chữa bài trên bảng.
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm từng học sinh.
Bài3:
- Cho h/s tự nêu tóm tắt, bài giải rồi chữa bài
Bài4: HS khá - giỏi
- Gọi HS đọc đề bài và làm bài .
- Gọi HS trình bày miêng bài làm và trả lời câu hỏi .
- HS cùng GV NX chữa bài .
Toán
 Luyện tập
Bài1:Tìm tỉ số phần trămcủa:
a. 2 và 5;
2 : 5 = 0,4 = 40%
2 : 3 = 0,6666 = 66,66%
3,2 : 4 = 0,8 = 80%
Bài2:Tính
2,5% + 10,34% = 12,84%
56,9% - 34,25% = 22,65%
100% - 23% - 47,5% = 29,5%
Bài3:
Bài4: Giải
Số cây lớp 5 A đã trồng là :
x 45 : 100 = 81 ( cây )
Số cây lớp 5 A còn phải làm theo dự định là :
180 - 81 = 99 ( cây )
Đáp số: 99 cây.
4.Củng cố – dặn dò:
 NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò : CBị bài sau.
Luyện từ và câu
63. Ôn tập về dấu câu
( dấu phẩy)
I.Mục tiêu:	- Sử dụng đúng dấu chấm, dáu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 cau nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơI và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi nội dung 2 bức th trong mẩu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy.
- Giấy khổ to kẻ bảng ND của BT2 bút dạ
III.Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy và đặt câu và đặt câu có dùng các dấu phẩy.- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. GV Nêu MĐ, YC của tiết học.
 b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
Bài tập1:
- Gọi HS đọc YC của BT.
- Gọi 2 HS mỗi em đọc ND một bức thư và trả lời câu hỏi:
+ Bức thư đầu là của ai? 
+ bức thư thứ hai là của ai?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhắc HS: các em chú ý đọc kỹ từng câu văn, xác định đợc tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Sau đó điền dấu phẩy vào bức thư cho thích hợp .viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu cha viết hoa.
- Gọi HS làm ra phiếu dán lên bảng. GV nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận đúng ... và câu
64. Ôn tập về dấu câu
( Dấu hai chấm)
I.Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3).
II.Đồ dùng dạy- học:
- Nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm.
- Bút dạ và 2-3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung dể HS làm BT 3.
III.Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2.Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS. 
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. GV Nêu MĐ-YC của tiết học.
 b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
Bài tập1:
- Gọi HS đọc YC của BT.
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần nhớ về dấu hai chấm.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS nhận xét .
- GV kết luận đúng, nhận xét cho điểm
Bài tập 2
- Gọi HS đọc YC của bài, suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS làm ra phiếu dán bài lên bảng. GV nhận xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc YC của bài.
- cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu,
- Gọi HS làm ra phiếu dán bài lên bảng. 
- GV nhận xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu
( Dấu hai chấm)
Bài tập1:
a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
( đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.)
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Bài tập 2:
- Câu a: dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Câu b: dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Câu c: dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
Bài tập 3:
Ông khách cần thêm dấu hai chấm vào câu văn:
 Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng.
4.Củng cố, dặn dò: ( 2 phút)	- HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu hai chấm.
- GV nhận xét tiết học.	- Ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
 Lịch sử 
32. lịch sử địa phương
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Truyền thống lịch sử kiên cường, bất khuất của quê hương Ninh Bình.
- Biết được các di tích lịch sử trên quê hương Ninh Bình.
- Biết được một số tập thể và cá nhân anh hùng.
- Nắm được số lượng bà mẹ VN anh hùng của tỉnh.
- Truyền thống yêu nước, cần cù lao động của nhân dân NB được truyền từ đời này sang đời khác và ngày càng được phát huy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ tỉnh Ninh Bình.
- Tài liệu tham khảo( LS Đảng bộ Ninh Bình )
III. Hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra:- HS trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - GV nhận xét.
. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học 
 b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các tập thể, cá nhân anh hùng của NB.
? Qua tìm hiểu về lực lượng vũ trang nhân dân NB em hãy cho biết NB có bao nhiêu đơn vị được đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ?
? Có mấy đơn vị được nhận danh hiệu Anh Hùng Lao động ?
- GV giảng củng cố.
Lịch sử
 lịch sử địa phương
+ Là hậu phương vững mạnh, chi viện sức người, sức của cho chiến trường MN.
Trong cuộc phá hoại MB bằng không quân của Mĩ( 1972) quân dân NB đã bắn rơi 29 máy bay Mĩ.
+ 6 huyện, 1 thị xó, 41 tập thể và 13 cỏ nhõn.
+ Có 285 bà mẹ việt Nam Anh hùng.
+ Có 6 tập thể và 4 cá nhân nhận danh hiệu Anh Hùng Lao động ?
4. Củng cố: - GV tổng kết bài. 
5. Dặn dò:- Dặn HS về nhà học bài.
	 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Toán
160. Luyện tập (Tr167)
 I.Mục tiêu: 
 Giúp HS biết:
Tính chu vi, diện tích các hình đã học.
Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
BT1, BT2, BT4.
II. Chuẩn bị: ND bài
III Các hoạt động dạy—học :
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2.Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập của tiết trước.
- GV NX cho điểm từng HS. 
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. GV Nêu MT của tiết học.
 b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở 
 - Gọi HS NX bài làm trên bảng.
? Nêu cách tính chu vi, DT hình chữ nhật ?
GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài2: 
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
- HS NX chữa bài trên bảng.
? Nêu cách tính chu vi hình vuông, diện tích hình vuông ?
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm học sinh.
Bài3:
- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm .
- Gọi HS trình bày cách làm , bổ sung .
- HS NX bổ sung bài làm trên bảng .
? Em đã vận dụng tính chất nào để làm.
- HS cùng GV NX chữa bài .
Bài4:
- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm .
- Gọi HS trình bày cách làm , bổ sung .
- HS NX bổ sung bài làm trên bảng .
Toán
 Luyện tập
Bài1:
Giải
a) Chiều dài sân bóng là :
11 x 1000 = 11000( cm )= 110m
Chiều rộng sân bóng là :
9 x 1000 =9000 (cm) = 90m
Chu vi sân bóng là :
( 110 + 90 ) x 2 = 400(m)
DT sân bòng là :
110 x 90 = 9900 (m2)
Bài2:
Giải
Cạnh sân gạch hình vuông là :
48 : 4 = 12 ( m)
Diện tích sân gạch hình vuông :
12 x 12 = 144 ( m2)
Bài3: 
 Đáp số: 3300kg
Bài4:
 Đáp số: 10 cm.
4.Củng cố – dặn dò:
 NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò : CBị bài sau.
Chính tả 
32. Nghe- viết: Bầm ơi
I.Mục tiêu:
	- Nhớ - viết đúng, trình bày đẹp bài Bầm ơi( 14 dòng đầu).
	- Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
 - Làm được bài tập 2, 3.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cachs viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
-Bút dạ và 3- 4 tờ bảng nhóm để làm BT2,3.
III.Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2. Kiểm tra: - HS lên bảng viết lại tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh.	
- GV nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học..
 b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
2.Hướng dẫn HS nghe- viết: 
a) Trao đổi về ND bài viết.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết.
c) Viết chính tả.
- GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ viết theo thể lục bát.- HS nhớ và viết bài.
d) Thu, chấm bài.
- GV chấm chữa 7- 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm.HS dán bài lên bảng, phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thà nh các bộ phận ứng với các ô trong bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc YC.
- Tổ chức cho HS thi viết đúng, viết nhanh.
- Chữa bài của các tổ.
- Tổng kết cuộc thi.
Chính tả
 Nghe- viết: Bầm ơi
1.Nghe- viết: Bầm ơi
2. Bài tập:
Bài tập 2:
a) Trường/ Tiểu học/ Bế Văn Đàn.
b)Trường/ Trung học cơ sở/ Đoàn Kết.
c) Công ty/ Dầu khí/ Biển Đông.
Bài tập 3:
a) Nhà hát Tuổi trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục.
c) Trờng Mầm non Sao Mai.
4.Củng cố, dặn dò: 
 	- GV nhận xét tiết học,	
 -Về ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.CB bài sau.
Tập làm văn
64. Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng;liên kết câu đúng.
- Câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 
 - Diễn đạt tốt, mạch lạc.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Vở viết. Một số tranh ảnh minh hoạ cho 4 đề văn.
III.Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2.Bài cũ:(3 phút)
- Kiểm tra đoạn văn đã được viết lại của một số HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:(35 phút)
a. Giới thiệu bài:
 Bốn đề của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31
b. Hướng dẫn HS làm bài. 
 - Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng và đọc gợi ý trong SGK.
- Nhắc HS :
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập.
- Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em cũng cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa rồi mới viết bài.
 c. HS làm bài.
	- HS viết bài.
	- Thu, chấm bài.
	- Nêu nhận xét chung.
4.Củng cố, dặn dò: (2 phút)
	- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
	- Về CB bài: Ôn tập về văn tả người để chọn đề bài, quan sát trước các đối trượng các em sẽ miêu tả.
Khoa học 
64. vai trò của môi trường tự nhiên 
đối với đời sống con người
I.Mục tiêu : 
	- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
	- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:	- Hình trang 132 SGK.	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức: Chuẩn bị tiết học.
2.Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng trả lời về nội dung bài cũ.- GV NX cho điểm từng HS. 
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. GV Nêu MT của tiết học.
 b. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài dạy
HĐ 1 : Quan sát 
- HS Quan sát các hình trang 132 SGK theo nhóm 4 trả lời CH sau:
? Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì ? - Gọi các nhóm trình bày, nhận xét.
Khoa học
vai trò của môi trường tự nhiên
đối với đời sống con người
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người.
Hình 1
Chất đốt ( than)
Khí thải
Hình 2
Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi, giải trí
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi.
Hình 3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc
Hạn chế sự phát triển của các động vật và thực vật khác
Hình 4
Nước uống
Hình5
Đất đai để xây dựng đô thị
Khí thải của các nhà máy và các phương tiện giao thông
Hình 6
Thức ăn
 + Hãy nêu thêm VD về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường ?- GV chốt : 
HĐ 2 : "Trò chơi nhóm nào nhanh hơn ? "
- GV y/c các nhóm liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
? Điều gì sẽ sảy ra nếu con ngời khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại ?
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người :
* Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí.
* Các nguyên liệu và nhiên liệu dùng trong sản xuất, .
+ Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm
4.Củng cố – dặn dò: NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau.
Nhận xét, ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc