Giáo án tuần 8 lớp 5B

Giáo án tuần 8 lớp 5B

TẬP ĐỌC

BÀI : KÌ DIỆU RỪNG XANH

I.Mục tiêu.

+Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

+Cản nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.( Trả lời được các câu hoi 1,2,4)

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh trong SGK phóng to

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

-Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh nấm, con vật nếu có.

 

doc 33 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 8 lớp 5B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày ...... tháng 10 năm 2009
 --------------------------------------TẬP ĐỌC
BÀI : KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.Mục tiêu.
+§äc diƠn c¶m bµi v¨n víi c¶m xĩc ng­ìng mé tr­íc vỴ ®Đp cđa rõng.
+C¶n nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp k× thĩ cđa rõng; t×nh c¶m yªu mÕn, ng­ìng mé cđa t¸c gi¶ ®èi víi vỴ ®Đp cđa rõng.( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hoi 1,2,4)
II.§å dïng d¹y häc
-Tranh trong SGK phóng to 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
-Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh nấm, con vật nếu có.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Luyện đọc.
HĐ1: GV đọc toàn bài.
HĐ2: HDHS đọc đoạn nối tiếp.
4 Tìm hiểu bài.
HĐ4: GV đọc diễn cảm lại toàn bài.
5. Đọc diễn cảm
6. Củng cố dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Đ1: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
-Đ2,3: Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú. Đọc chậm hơn, thong thả hơn ở những câu cuối miêu tả sắc vàng của cánh rừng.
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến dưới chân.
-Đ2: Tiếp theo đến nhìn theo.
-Đ3: Còn lại.
-Luyện đọc các từ ngữ: Loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Đ1: Cho HS đọc đoạn 1.
H: Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
H: Nhờ những liên tưởng cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
-Đ 2+3.
-Cho HS đọc.
H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
-GV chốt lại: Muông thú trong rừng được miêu tả trong những dáng vẻ nhanh nhẹn tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu.
H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
H: Vì sao rừng khộp được gọi là "Giang sơn vàng rợi".
GV: Vàng rơi: là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt.
H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên.
-GV hướng dẫn giọng đọc.
-GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc.
-GV đọc mẫu đoạn văn một lần.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài; về nhà đọc bài TĐ Trước cổng trời.
-2-3 HS lên bảng đọc bài Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà 
-Nghe.
-
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc đoạn nối tiếp.
-HS luyện đọc từ ngữ.
-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-3 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc thành tiếng Đ1.
-Tác giả nghĩ đó như một thành phố nấm. Mỗi chiếc nấm như một toà kiến trúc tân kì. Tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô
-Cảnh vật trong rừng thêm đẹp, vẻ đẹp lãng mạn, trần bí của truyện cổ tích.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Những con vật bạc má ôm con gọn gẽ chuyền nhanh như tia chớp
-Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ và những điều kì thú.
-Vì có sự hoà quyện của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn: thảm lá vàng dưới gốc. Những con mang lẫn vào sắc nắng cũng rực vàng nơi nơi.
-HS phát biểu tự do.
-HS đọc đoạn theo hướng dẫn.
TOÁN 
BÀI : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I/Mục tiêu
	Giúp học sinh:
Viết thêm chữ số o vào phía bên phải phần thập phân hoặc bỏ số o(nếu có) ở tân cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phan không thay đổi.
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
2: Bài mới
GTB
HĐ 1:Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết chữ số o vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số o(nếu có) ở tận cùng bên phải của thập phân đó.
Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Gọi HS nêu tính chất bằng nhau của phân số; cho ví dụ ở phân số có thể đưa về dạng phân số thập phân.
-Làm bài tập 4 trang 42
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
- Hãy điền số vào chỗ chấm 
 9dm = cm
- Goị HS thực hiện đổi 9dm và 90cm thành số thập phân có đơn vị là m
- Từ số thập phân ta rút ra được 2 số thập phân nào bằng nhau.
- Ghi bảng:0,9 = 0,90 (1)
- Vậy 0,90 có bằng 0,900 không? vì sao?
ghi bảng 0,900 = 0,9 (2)
- Từ (1)và(2) em có nhân xét gì về việc thêm(hoặc bớt các chữ số o ở tận cùng bên phải ở phần thập phân của số thập phân đã cho?
-Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi:Chỉ những chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân mới bỏ được.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét cho điểm HS.
-Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời miệng(rồi giải thích bằng tính chất bằng nhau của phân số và số thập phân)
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài.
- 1HS nêu.
-1HS làm.
- nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
9dm = 90cm
9dm = 0,9m 90cm =0,90m
0,9m = 0,90mhay 0,9=0,90
0,90=0,900
- Nếu viết thêm chữ số o vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó
- HS thực hiện theo yêu cầu
a) 7,8; 64,9; 3,04
b)2001,3; 35,02; 100,01.
-Đại diện các cặp trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu:
a)5,612; 17,200;480,590
b)24,500; 80,010;14,678
-Đại diện một số bàn trả lời.
-Nhận xét.
- Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì:.
KHOA HỌC
BÀI : PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
A. Mục tiêu :
 - Giúp hs:
+BiÕt c¸ch phßng tr¸nh bƯnh viªm gan A
 B. Đồ dùng dạy học :
 -Thông tin và hình trang 32,33 sgk.
 -Sưu tầm các các đường lây truyền phòng chống viêm gan A.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
GV
HS
1. Bài cũ (5)
2.Bài mới : ( 25)
HĐ1:Làm việc với SGK
MT:HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêmgan A.
HĐ2:Quan sát và thảo luận
MT:Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A .Có ý thức phòng tránh bệnh.
3. Củng cố dặn dò: (5)
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu nguyên nhân gây bệnh viêm não ?
-Cách phòng bệnh viêm não ?
* Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi :
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A ?
-Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào ?
* Các nhóm trình bày kết quả.
-GV chốt ý.
* Yêu cầu hs quan sát các hình trang 2,3,4,5,trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi: 
-Chỉ nói về nội dung các hình.
-Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A.
-Thảo luận cả lớp.
-Nêu câu trả lời.
* Nhận xét chung.
-Cho HS hs thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu các cách phòng bệnh viêmgan A.
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý điều gì ?
+ Bạn có thể làm gì để phồng bệnh viêm gan A.
-HS lớp trình bày.
-Nhận xét chung.
KL: Đề phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín uống sôi ; rửa tay sạch trước khiăn và sau khi đi đại tiện.
-Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý : cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi- ta –min,không ăn mỡ, không uống rượu.
* Nhận xét tiết học .
-Lưu ý HS tuyên truyền ở nhà.
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
* Làm việc theo 4 nhóm.
-Xem các hình thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
-Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
- Vi rút viêm gan A.
-Qua đường tiêu hoá ,nước lã ,thức ăn bị ô nhiễm,
-HS trình bày.
-Nêu lại kết quả .
* Quan sát nội dung trả lơif câu hỏi
H2: Uống nước đun sôi để nguội
H3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
H4: Rữa tay sạch trước khi ăn
H5 : Rửa tay sạch sau khi đi đại tiện.
-Thảo luận trình bày ý kiến.
-Nhận xét câu trả lời.
- HS thảo các câu hỏi.
-Trao đổi cặp đôi.
-Nêu theo hiểu biết của HS.
-Từng HS tình bày.
-Nhận xét chung.
-Nêu lại chú ý.
-Liên hệ thực tế
-Chuẩn bị bài sau.
KÜ thuËt : NÊu c¬m (tiÕt 2)
 I. Mơc tiªu:
Nh­ ®· nªu ë tiÕt 1
 II.§å dïng.
NH­ tiÕt 1
 III. Ho¹t ®éng
-GV hái l¹i kiÕn thøc ®· biÕt vỊ nÊu c¬m ë tiÕt 1
- HS nªu c¸c b­íc chuÈn bÞ nÊu c¬m
- NhËn xÐt
- Gv nªu yªu cÇu : häc sinh th¶o luËn nhãm vỊ nÊu ®Ĩ cã nåi c¬m ngon.
- HS th¶o luËn
- HS tr×nh bµy
- Nhãm kh¾c nhËn xÐt
GV chèt l¹i
HS thùc hµnh nÊu c¬m t¹i líp khã vỊ chuÈn bÞ,dỈn c¸c em vỊ nhµ thùc hµnh råi b¸o kÕt qu¶.
NhËn xÐt tiÕt häc
THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I.Mục tieu
- Thùc hiƯn®­ỵc tËp hỵp hµng däc , dhµng ngang nhanh, dãng th¼ng hµnh (ngang, däc), ®iĨm ®ĩng sè cđa m×nh
- Thùc hiƯn ®­ỵc ®i ®Ịu th¼ng h­íng vµ vßng ph¶i vßng tr¸i.
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
-BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­ỵc c¸c trß ch¬i. 
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. .C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Ôn tập đội hình đội ngũ chuẩn bị kiểm tra.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn tập kiểm tra.
-Kiểm tra theo nhóm, mỗi nhóm học sinh lên thực hiện 3 – 5 em.
-nhận xét đánh giá từng em.
-Đánh giá: 
Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng động tác.
Hoàn thành: Thực hiện đúng 4/6 động tác.
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 3/6 động tác.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Kết bạn.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ...  .
-Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu trình bày đáp án trước lớp . 
-Nhận xét kết quả từng nhóm.
-Liên hệ và chốt ý cho HS.
-Lưu ý HS con đường lây lan , TRánh xa lánh người bệnh.
* yêu cầu các nhóm trình bày thông tin các bài báo cổ động tuyên truyền đã sưư tầm được.
-Làm việc theo nhóm
-Các nhóm lên trình bày theo hình thức tuyện truyền.
-Cho HS nhận xét
* Tổng kết chung.
-Thi tuyên truyền viên gioiû nhất lớp.
* Tổng kết chung.
* Nhận xét tiết học.
-GD hs có thái độ đúng.
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét .
*Đọc SGK thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Thảo luận theo nhóm.
-Các nhóm trình bày kết quả.
-Đáp án: 1-c ; 2- b ; 3-d; 4-e; 5-a
-Nêu lại nd.
* Thảo luận nhóm , viết bài tuyên truyền về phòng chống bệnh HIV.
-Nhóm trưởng chỉ đạo viết bài tuyên truyền và cử người lên trình bày.
-Đại diện nhóm lên trình bày.( dành cho HS khá )
-Nhận xét nhóm bạn.
-Mỗi nhóm cử 1 tuyên truyền viên.( HS giỏi )
* Nêu lại ND bài.
-Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày............... tháng 10 năm 2009
TẬP LÀM VĂN 
BÀI : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
( Dựng đoạn mở bài kết bài )
 I. Mục tiêu:
-NhËn biÕt vµ nªu ®­ỵc hai c¸nh vªit më bµi: më bµi trùc tiÕp vµ më bµi gi¸n tiÕp(BT1)
-Ph©n biƯt ®­ỵc hai c¸h kÕt bµi: kÕt bµi më räng vµ kÕt bµi kh«ng më réng (BT2); viÕt ®­ỵc ®o¹n më bµi gi¸n tiÕp, ®o¹n kÕt bai më réng cho bµi v¨n miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn ë ®Þa ph­¬ng(BT3)
II: Đồ dùng:
-Bút dạ và giấy khổ to ghi chep ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của bài 2.	
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3Luyện tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
HĐ3: HDHS làm bài 3.
4. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc: BT cho 2 đoạn văn a, b. Các em có nhiệm vụ chỉ rõ đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày ý kiến.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
-Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
-Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp nói những kỉ niệm đối với những cảnh vật quê hương rồi mới giới tiệu con đường thân thiết sẽ tả.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 và đọc 2 đoạn văn.
-GV giao việc:
-Các em so sánh, nhận xét sự giống nhau giữa 2 đoạn kết bài a,b.
-So sánh, nhận xét sự khác nhau giữa 2 đoạn kết bài a, b.
-Cho HS làm bài GV phát giấy, bút, cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
a)Giống nhau: Cả 2 đoạn văn đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
b)Khác nhau.
-Đoạn kết bài kiểu tự nhiên (a) Khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu.
-Đoạn kết bài kiểu mở rộng (b)
.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
-GV giao việc: Các em viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp.
-Viết một đọan kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS đọc đoạn văn đã viết.
-GV nhận xét và khen những HS viết đúng, viết hay.
-GV em hãy nhắc lại:
-Thế nào là kiểu mở bài gián tiếp.
-Thế nào là kiểu bài tự nhiên, kết bài mở rộng trong bài văn tả cảnh?
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã viết; chuẩn bị cho tiết TLV tới đọc lại bài Cái gì quý nhất? đọc trước nội dung tiết học trong SGK
-2-3 HS lên bảng đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên đã làm ở tiết trước 
-Nghe.
-2 HS nối tiếp đọc to.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HSkhá đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm việc theo nhóm ghi gọn, rõ điểm giống và khác nhau giữa 2 đoạn văn.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Lớp nhận xét.
-1 HS khá đọc to, lớp lắng nghe.
-HS viết ra giâý nháp.
-Một số HS đọc đoạn mở bài, một số HS đọc kết bài.
-Lớp nhận xét.
-1 HS phát biểu.
-1 HS khá nhắc lại 
TOÁN
BÀI : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu
-BiÕt viÕt sè ®o d­íi d¹ng sè thËp ph©n (tr­êng hỵp ®¬n gi¶n).
II/ Đồ dùng học tập
	Chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài, để trống một số ô.
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
2: Bài mới
GTB
HĐ1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo chiều dài.
HĐ 2: Viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân.
Luyện tập
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2:Viết các số đo sau dưới dạng thập phân.
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Gọi HS lên bảng ghi tên các đơn vị đo độ dài đã học từ bé đến lớn.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Em hãy nêu lên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé đã học.
-GV nêu một số ví dụ cho HS điền phân số hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
-Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
-Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng?
-Nêu ví dụ SGK.
-Gợi ý: Tổ chức cho HS thảo luận đưa về hỗn số trước, đưa về số thập phân sau.
-Ví dụ 2: yêu cầu làm tương tự.
-Để viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân em làm thế nào?
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Lưu lý: Cho HS biết cách đổi ra số thập phân bằng cách dời dấu phẩy (mỗi hàng trong cách ghi số ứng với 1 đơn vị đo độ dài).
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS nhắc lại kiến thức luyện tập.
-Nhắc HS về làm bài tập.
-Nối tiếp lên ghi và nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Nêu:
HS làm bảng con: 
1km = 10hm; 1hm = km=
-10 lần.
-Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 đơn vị đo độ dài bé hơn liền sau nó.
-Mỗi đơn vị đo độ dài bằng ( 0,1) đơn vị đo lớn hơn liền trước nó.
-Nêu: 1km = 1000m
........
-Nhận xét bổ sung.
-1HS nêu lại,
-Thảo luận nêu cách làm:
6m4dm= 6m = 6,4m ...
-Thực hiện theo yêu cầu
-Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập phân.
-1HS nêu yêu cầu.
-2HSyếú lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 8m6dm = 8m = 8,6m
b,c, d) .
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HSTB lên bảng viết. Lớp làm bài vào vở.
a) 3m4dm = 3m = 3,4m
......
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-2HS khá lên bảng làm và giải thích cách làm, lớp làm vào vở.
a) 5km302m=...km; ....
-Nhận xét bổ sung.
KỂ CHUYỆN 
BÀI : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I Mục tiêu:
-KĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®· nghe ®· ®äc nãi vỊ quan hƯ gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn.
-BiÕt trao ®ỉ tr¸ch nhiƯn cđa con ng­êi ®è víi thiªn nhiªn; biÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi b¹n kĨ.
II Chuẩn bị.
-Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3 Hướng dẫn HS kể chuyện.
HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
HĐ2; HDHS thực hành kể chuyện.
4 Củng cố dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng kể lại câu chuyện cây cỏ nước Nam 
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-GV chép đề baì lên bảng lớp và ghạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên.
-Cho HS đọc phần gợi ý.
-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần tới.
-2-3 HS lên bảng kể tiếp nối theo đoạn 
-Nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-1 Hs đọc toàn bộ phần gợi ý trong SGK.
-Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện mình kể.
-Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
BÀI : TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM
I.MỤC TIÊU :
-HS thấy được nhiệm vụ và trách nhiệm của người HS là phải chăm chỉ học tập để đạt kết quả cao trong học tập .
-Cần phát huy những truyền thống tất đẹp của nhà trường , noi gương những bạn có tinh thần ham học , những HS đạt được các danh hiệu cao trong học tập .
-HS có ý thức tự giác trong học tập , tích cực tham gia giao thông một các đúng luât và an toàn .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
CÁC HĐ
GV
HS
HĐ1: Học sinh học tốt
HĐ2: Thực hiện an toàn giao thông 
HĐ3: Củng cố dặn dò 
-Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.
+ Điểm tốt 
+ Điểm xấu 
+ Số lần không thuộc bài 
-Yêu cầu HS bình chọn bạn có thành tích cao trong học tập , đi học chuyên cần 
-Cần làm gì khi tham gia giao thông ?
-HS có nhiệm vụ phải chăm chỉ học tập , nghe lời thầy cô giáo dạy bảo , thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy , đi học chuyên cần 
-Khi tham gia giao thông phải đi đúng phần đường quy định tránh đi hàng đôi hàng ba .
-Nhận xét tiết học 
-HS tự liên hệ bản thân trong tháng 
+Có . Điểm tốt 
+Có . Điểm xấu 
+ Số lần không thuộc bài 
-HS bình chọn theo nhóm – chọn cá nhân xuất sắc 
-Đi đúng phần đượng quy định ( dành cho người đi bộ )
-Sang đường phải dùng tay xin đường , qua chỗ có vạch sơn 
-HS lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 KNS(1).doc