Giáo án Vật lí lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 33

Giáo án Vật lí lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 33

Tiết 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG

VÀ VẬT SÁNG

A. MỤC TIÊU :

Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.

Giáo dục tính yêu khoa học và tính cẩn thận.

B. PHƯƠNG PHÁP :

Thực nghiệm.

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Giáo viên : Đèn pin, bảng phụ ghi sẳn các kết luận C1, C2, C3 (SGK)

Mỗi nhóm học sinh : 01 hộp kín có dán sẳn một mãnh giấy trắng, bóng đèn pin được gắn trong hộp như hình 1.2a SGK, pin, dây nối, công tắc

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I. Ổn định :

- Lớp : 7A - Vắng :

- Lớp : 7B - Vắng :

- Lớp : 7C - Vắng :

- Lớp : 7D - Vắng :

 

doc 82 trang Người đăng hang30 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 1 	 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG 
VÀ VẬT SÁNG
A. MỤC TIÊU : 
Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. 
Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. 
Giáo dục tính yêu khoa học và tính cẩn thận. 
B. PHƯƠNG PHÁP : 
Thực nghiệm. 
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
Giáo viên : Đèn pin, bảng phụ ghi sẳn các kết luận C1, C2, C3 (SGK)
Mỗi nhóm học sinh : 01 hộp kín có dán sẳn một mãnh giấy trắng, bóng đèn pin được gắn trong hộp như hình 1.2a SGK, pin, dây nối, công tắc 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
I. Ổn định : 
- Lớp : 7A - Vắng :
- Lớp : 7B - Vắng :
- Lớp : 7C - Vắng :
- Lớp : 7D - Vắng :
II. Bài mới : 
GV cho HS giở SGK trang 3. Em nào có thê øcho biết trên tờ giấy đã viết chữ gì? Tại sao ta có thể thấy được chữ đó qua gương ? Tại sao ta có thể thấy được những vật thể ở xung quanh ? Ở chương này chúng ta sẽ nghiên cứu để trả lời được điều đó và các câu hỏi đã được nêu ra ở chương này. 
GV hướng đèn pin về phía HS và bật lên cho HS quan sát. Các em có nhận xét gì ? thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra). GV dùng tấm bìa che kín mặt gương cho HS quan sát. Các em có nhận xét gì ? (không thấy ánh sáng từ đèn phát ra). Vậy khi nào mắt ta có thể nhận biết được ánh sáng ? Khi nào mắt ta có thể nhìn thấy vật ? Để trả lời điều đó chúng ta sẽ đi vào bài mới ... 
Hoạt động của GV Hs:
Nội dung
Gv:: Vậy khi nào ta có thể nhận biết được ánh sáng? 
I. Nhận biết ánh sáng:
Gv:: Phân lớp ra 6 nhóm và do các nhóm cử thư ký và nhóm trưởng.
Gv: cho HS tự đọc SGK phần quan sát và thí nghiệm và thảo luận nhóm để trả lời C1.
C1
Hs: đọc và thảo luận nhóm.
Gv: cho các nhóm báo cáo kết quả câu hỏi C1.
HS: ... Điều kiện giống nhau là có a/sáng truyền vào mắt.
Gv: cho lớp thảo luận để rút ra k/ luận.
GV: Vậy qua câu C1 ta rút ra k/luận gì?
(GV treo bảng phụ câu k/luận C1 để HS bổ sung).
HS bổ sung, GV ghi bảng.
KL: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có a/s truyền vào mắt ta.
Gv:: Ngồi trong phòng ta ta có thể thấy được các vật như bảng đen, bàn ghế. Vậy mắt ta có thể nhìn thấy các vật khi nào? 
II. Nhìn thấy một vật.
GV cho các nhóm nhận dụng cụ TN và yêu cầu HS đọc kỹ mục II làm TN theo nhóm và thảo luận trả lời câu hỏi C2.
Hs: tiến hành TN thảo luận trả lời câu hỏi C2.
Gv: cho đại diện các nhóm các nhóm trả lời câu hỏi C2.
Hs: các nhóm trả lời GV cho nhận xét.
Gv: cho HS thảo luận và rút ra k/luận chung.
KL: Ta nhìn thấy vật khi có a/sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. 
Gv: treo bảng phụ KL câu C2 để HS bổ sung hoàn chỉnh.
Hs: bổ sung GV cho cả lớp nhận xét
Gv:: Em hãy cho biét những vật nào tự nó có thể phát ra ánh sáng ? 
Hs: : .. Dây tóc bóng đèn đang sáng, ngọn lửa..
Gv:: Em nào cho ví dụ vài vật ta thấy được nhờ a/ sáng từ vật khác chiếu vào nó ? 
Hs: : ... cái bàn, quyển vở,...
GV:: Vậy chúng được gọi là gì? 
III. Nguồn sáng và vật sáng:
Gv: cho HS thảo luận trả lời câu C3.
C3.
HS: thảo luận.
KL: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng.
GV: cho HS tự bổ sung kết luận. 
HS nêu GV ghi bảng.
Dây tóc bóng đèn phát sáng và mãnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. 
Gv:: Qua các KL C1, C2, C3 em nào rút ra được KL chung.
Hs nêu KL giáo viên cho HS nhận xét bổ sung.
Kết luận chung 
SGK
Gv:: Qua KL chung chúng ta có thể vận dụng để trả lời câu C4 và C5 ntn?
IV. Vận dụng: 
Gv: cho HS trả lời câu C4 cả lớp thảo luận bổ sung. 
C4: Thanh đúng. Vì không có a/s truyền tới mắt nên ta không nhìn thấy. 
Gv: cho HS trả lời câu C5.
GV cho cả lớp nhận xét bổ sung.
C5: Vì các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng và chúng xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.
III. Củng cố: 
- Nêu kết luận chung của toàn bài?
- Trả lời các bài tập 1.1; 1.2; 1.3 SGK BT trang 3 
IV. Dặn dò : Nắm chắc kết luận trong bài. Xem lại nội dung câu trả lời C4, C5. Vận dụng trả lời các câu hỏi 1.4, 1.5 trang 3.
Như ta đã biết ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy ánh sáng truyền vào mắt ta ntn ? Các em về nghiên cứu bài 2. Mỗi nhóm chuẩn bị một thanh thép thật thẳng.
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 2:	SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
A. MỤC TIÊU : 
- Biết thực hiện một TN đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng.
- Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng.
- Biết vận dụng ĐL truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng.
- Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kỳ)
- Giáo dục tính yêu thích khoa học.
B. PHƯƠNG PHÁP : 
- Thực nghiệm 
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
- Giáo viên: H 2.5
- Mỗi nhóm HS : 1 đèn pin; 1 ống trụ thẳng; 1 ống trụ cong F 3mm
- 3 màn chắn có đục lổ
- 3 đinh ghim
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
I. Ổn định : 
- Lớp : 7A - Vắng : 
- Lớp : 7B - Vắng : 
- Lớp : 7C - Vắng : 
- Lớp : 7D - Vắng :
II. Kiểm tra 
- Mắt nhận biết được ánh sáng nào ? Mắt nhìn thấy vật khi nào ? Bài tập 1.4. 
- Thế nào là nguồn sáng ? vật sáng ? Bài tập 1.5
III. Bài mới : 
1. Đặt vấn đề : Như SGK
2. Triển khai bài : 
Hoạt động của GV Hs:
Nội dung
Gv:: Trước tiên ta tìm hiểu đường truyền của ánh sáng. 
I. Đường truyền của ánh sáng.
- Em nào cho biết ánh sáng truyền đi theo đường nào ? 
Thí nghiệm (SGK)
Hs: : đường thẳng, đường cong...
Gv:: Để kiểm tra điều đó ta có thể làm TN ntn? 
Hs: : ...
Gv:: Để xác định đường truyền của ánh sáng chúng ta đi vào TN.
Gv: phân các nhóm và bố trí TN như H2.1 SGK.
Gv:: Qua TN các em nhận xét và trả lời câu C1.
C1
Hs :... theo ống thẳng.
Gv: : Để kiểm tra toa ánh sáng truyền đi theo đường thẳng không chúng ta sẽ tiến hành TN và trả lời câu C2.
C2
Gv: cho các nhóm nhận dụng cụ TN và tiến hành theo SGK.
HS tiến hành TN và thảo luận 
Gv: cho đại diện các nhóm nêu cách kiểm tra 3 lỗ A, B, C và bóng đèn cùng nằm trên một đường thẳng. 
HS ... dùng sợi chỉ luồn qua 3 lỗ rồi kéo căng. 
Luồn dây thép thẳng qua 3 lỗ A, B, C. 
Gv: cho các nhóm nêu kết luận
KL: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
Đại diện các nhóm nêu KL GV bổ sung và ghi bảng. 
Gv: giới thiệu : không khí, thủy tinh, nước gọi là môi trường trong suốt và đồng tính. Kết luận trên cũng đúng trong môi trường thủy tinh và nước. 
Gv:: Vậy em nào có thể phát biểu kết luận chung. 
Định luật truyền thẳng của ánh sáng trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
HS phát biểu nội dung định luật. 
Gv: giới thiệu : kết luận trên gọi là đl truyền thẳng của ánh sáng. 
Gv: : Để biểu diễn đường truyền của ánh sáng ta làm như thế nào? 
II. Tia sáng và chùm sáng.
Gv: thông báo khái niệm tia sáng như SGK.
Biểu diễn đường truyền của ánh sáng.
Gv: dùng hình 2.5 và TN như hình 2.5 để h/s vận dụng 3 dạng chùm sáng. 
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. 
Gv: các em có nhận xét gì về 3 loại chùm sáng.
HS: H 2.5a Các tia sáng không giao nhau
 H 2.5b Các tia sáng giao nhau
 h 2.5b Các tia sáng loe rộng ra. 
C3
GV giới thiệu: Chùm sáng ở hình 2.5a gọi là chùm sáng song song.
a) ...........( không giao nhau ).......
- Chùm sáng ở h 2.5b đgl chùm sáng hội tụ 
b) ...........( giao nhau) ......
- Chùm sáng ở h 2.5c đgl chùm sáng phân kỳ.
c) ............( loe rộng ra).......
GV: Vậy em nào có thể hoàn chỉnh câu hỏi C3?
Hs: trả lời GV cho cả lớp nhận xét.
Gv:: Qua bài học em nào rút ra được KL chung?
KL chung: (SGK)
HS nêu KL cả lớp nhận xét bổ sung.
Gv:: Vậy chúng ta vận dụng vào thực tế ntn? 
III. Vận dụng:
Gv: cho HS trả lời câu hỏi C4
HS trả lời cả lớp nhận xét bổ sung.
C4. Aïnh sáng đi theo đường thẳng truyền đến mắt ta ( t/n 2.1) 
Gv: cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C5.
HS trả lời cả lớp thảo luận thống nhất.
C5. Đầu tiên cắm 2 kim thẳng đứng trên tờ giấy và dùng mắt ngắm sao cho kim thứ nhất che khuất kim thứ 2 sau đó điều chỉnh kim thứ 3 đến vị trí kim thứ nhất che khuất 3 cây kim đã được cắm thẳng hàng vì a/s truyền đi theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim thứ 2 và kim thứ 3 bị kim thứ nhất che khuất và không truyền được đến mắt. 
III.Củng cố:
- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn ntn?
- Trả lời các bài tập 2.1; 2.2; 2.3.
IV. Dặn dò : Nắm chắc KL trong bài. Vận dụng trả lời lời các bài tập còn lại. Nghiên cứu ĐL truyền thẳng của ánh sáng có những ứng dụng gì?
Ngaìy soaûn :
Ngaìy daûy :
Tiãút: 3	 ÆÏNG DUÛNG ÂËNH LUÁÛT TRUYÃÖN THÀÓNG CUÍA AÏNH SAÏNG
A. MUÛC TIÃU : 
- Nháûn biãút âæåüc boïng täúi, boïng næîa täúi vaì giaíi thêch âæåüc hiãûn tæåüng.
- Giaíi thêch âæåüc vç sao coï hiãûn tæåüng nháût thæûc, nguyãût thæûc.
- Giaïo duûc thãú giåïi quan khoa hoüc, tênh yãu thêch khoa hoüc, tçm hiãøu khoa hoüc.
B. PHÆÅNG PHAÏP : 
Thæûc nghiãûm 
C. PHÆÅNG TIÃÛN DAÛY HOÜC : 
Gv:: Tranh veî låïn H3.3 ; H3.4
Mäùi nhoïm HS: 1 âeìn pin, 1 boïng âeìn 220V - 40W ; 1 váût caín bàòng bça, 1 maìn chàõn saïng.
D. TIÃÚN TRÇNH LÃN LÅÏP : 
I. ÄØn âënh : 
- Låïp : 7A - Vàõng :
- Låïp : 7B - Vàõng :
- Låïp : 7C - Vàõng :
- Låïp : 7D - Vàõng : 
II. Kiãøm tra
- Phaït biãøu âënh luáût truyãön thàóng cuía aïnh saïng
- Âæåìng truyãön cuía aïnh saïng âæåüc biãøu diãùn ntn?
III. Baìi måïi:
Ban âãm khi thàõp âeìn saïng nhçn vaìo tæåìng ta thæåìng tháúy boïng cuía mçnh trãn tæåìng. Âäi khi coìn coï mäüt viãön måì åí chung quanh. Taûi sao laûi coï hiãûn tæåüng âoï? Chuïng ta seî tçm hiãøu qua baìi hoüc häm nay. 
Hoaût âäüng cuía GV Hs:
Näüi dung
Gv: phán caïc nhoïm nhæ tiãút træåïc . 
I. Boïng täúi - Boïng næîa täúi.
Gv: cho caïc nhoïm lãn nháûn duûng cuû TN. 
Thê nghiãûm 1 
Gv: cho caïc nhoïm tiãún trçnh TN 1. Thaío luáûn traí låìi cáu hoíi C1 vaì nãu nháûn xeït.
Nháûn xeït: Trãn maìn chàõn âàût phêa sau váût caín coï mäüt vuìng khäng nháûn âæåüc a/s tæì ( nguäön saïng) tåïi goüi laì boïng täúi.
Gv: Cho âaûi diãûn caïc nhoïm traí låìi cáu C1 vaì nãu nháûn xeït.
HS traí låìi vaì nãu nháûn xeït. GV bäø sung vaì ghi baíng.
Gv: cho HS tiãún haình TN nhæ H 3.2. Thaío luáûn traí låìi cáu C2 vaì nãu nháûn xeït.
C2
- Caïc nhoïm laìm TN thaío luáûn.
Gv: cho âaûi diãûn caïc nhoïm traí låìi cáu C2 vaì nãu nháûn xeït. 
HS traí låìi cáu C2 vaì nãu nháûn xeït. GV ghi baíng.
Nháûn xeït: Trãn maìn chàõn âàût phêa sau váût caín coï vuìng chè nháûn âæåüc aïnh tæì( mäüt pháön cuía nguäön saïng) tåïi goüi laì boïng næîa täúi.
Sæû taûo thaìn ...  Kiểm tra kiến thức và kỹ năng cần có theo mục 1 của m,ẫu báo cáo thực hành. Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của học sinh
- Giáo viên lưu ý: Mạch điện ở gia đình là mạch điện song song
Hoạt động 2 : (11') Tìm hiểu và mắc mạch điện song song với 2 bóng đèn.
- Giáo viên: yêu cầu Học sinh quan sát mạch điện h28.1a,b SGK. Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi đã nêu trong đó.
- Học sinh: Hoạt động cá nhân, trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển chung cả lớp.
- Giáo viên: yêu cầu học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm, hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ h 28.1a và thực hiện những yêu cầu cầu trong C2
- Học sinh:
- Giáo viên: Kiểm tra mạch điện mà các nhóm đã mắc.
Hoạt động 3 : (10') Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song cả hai bóng đèn.
- Giáo viên: yêu cầu học sinh lần lượt mắc vôn kế vào hai đầu bóng đèn 1,2 để đo hiệu điện thế U1, U2, UMN.
- Mỗi phép đo, yêu cầu học sinh đóng ngắt 3 lần; lấy 3 giá trị rồ tính ttrung bình cộng --> ghi kết quả vào bảng 1.
- Học sinh thực hiện các phép đo, điền vào bảng báo cáo, nhóm thảo luận ghi đầy đủ các nhận xét ở cuối mục 2 bảng báo cáo.
Hoạt động 4 : (10') Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh sử dụng mạch điện đã mắc, tháo bỏ vôn kế mắc ampe kế lần lượt vào các vị trí như đã nêu trong sgk và tiến hành thí nghịêm. Lưu ý: với mỗi kíp đo, thực hiện đo 3 lần - lấy giá trị TB
- Học sinh; thực hiện các phép đo, ghi kết quả vào bảng, sau đó thảo luận nhóm dể hoàn thành nhận xét 3C
- Giáo viên: cần kiểm tra cách mắc ampe kế của học sinh đã đúng chưa
- Lưu ý: Dó ảnh hưởng của việc mắc ampe kế vào mạch ta thấy kết quả I¹I1+I2. Nếu sai ¹ không lớn lắm có thể chấp nhận.
I = I1 + I2( giáo viên có thể sử dụng thí nghiệm 3 ampe kế được mắc đồng thời)
Hoạt động 5 : Tổng kết bài thực hành:
- Giáo viên: yêu cầu học sinh nêu lại các quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song
- Giáo viên: nhận xét ý thức và thái độ làm việc của các nhóm, đánh giá kết quả, thu báo cáo.
c)Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2')
Làm bài tập 28.1 - 28.5 SBT
Chuẩn bị bài mới: An toàn khi sử dụng điện
+ Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm gì ?
+ Trong mạch điện cầu chì có tác dụng gì
+ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện ?
Nhận xét sau tiết học
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 
Tiết 32 :	 TH : ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HĐT 
	 	ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
A. MỤC TIÊU : 
- Kiến thức: Biết mắc song song hai bóng đèn
+ Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch mắc song song song hai bóng đèn
- Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ
- Thái độ: Nghiêm túc chính xác 
B. PHƯƠNG PHÁP : 
- Thực hành
C. CHUẨN BỊ : 
- Mỗi nhóm
+ Một nguồn điện 3 V
+ 2 bóng đèn pin cùng loại như nhau
+ 1 vôn kế GHĐ 3 V, DDCNN 0,1 V
+ 1 ampe kế GHĐ 0,5 A, DDCNN 0,01 A
+ 1 công tắc và 9 đoạn dây dẫn
+ Mỗi học sinh mỗi mẫu báo cáo thực hành
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I. Ổn định : 
- Lớp : 7A - Vắng : 
- Lớp : 7B - Vắng : 
- Lớp : 7C - Vắng : 
- Lớp : 7D - Vắng :
II. Kiểm tra bài cũ : không
III. Bài mới : 
* Tổ chức tình huống học tập (1') Hiệu điện thế và cường độ dòng điện có đặc điểm gì trong đoạn mạch mắc song song ? --> vào bài thực hành
Hoạt động 1 : (5') chuẩn bị trước khi thực hành đo hiệu diện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song.
- Giáo viên: Trả báo cáo thực hành bài trước, nhận xét và đánh giá chung
- Giáo viên: Kiểm tra kiến thức và kỹ năng cần có theo mục 1 của m,ẫu báo cáo thực hành. Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của học sinh
- Giáo viên lưu ý: Mạch điện ở gia đình là mạch điện song song
Hoạt động 2 : (11') Tìm hiểu và mắc mạch điện song song với 2 bóng đèn.
- Giáo viên: yêu cầu Học sinh quan sát mạch điện h28.1a,b SGK. Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi đã nêu trong đó.
- Học sinh: Hoạt động cá nhân, trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển chung cả lớp.
- Giáo viên: yêu cầu học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm, hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ h 28.1a và thực hiện những yêu cầu cầu trong C2
- Học sinh:
- Giáo viên: Kiểm tra mạch điện mà các nhóm đã mắc.
Hoạt động 3 : (10') Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song cả hai bóng đèn.
- Giáo viên: yêu cầu học sinh lần lượt mắc vôn kế vào hai đầu bóng đèn 1,2 để đo hiệu điện thế U1, U2, UMN.
- Mỗi phép đo, yêu cầu học sinh đóng ngắt 3 lần; lấy 3 giá trị rồ tính ttrung bình cộng --> ghi kết quả vào bảng 1.
- Học sinh thực hiện các phép đo, điền vào bảng báo cáo, nhóm thảo luận ghi đầy đủ các nhận xét ở cuối mục 2 bảng báo cáo.
Hoạt động 4 : (10') Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh sử dụng mạch điện đã mắc, tháo bỏ vôn kế mắc ampe kế lần lượt vào các vị trí như đã nêu trong sgk và tiến hành thí nghịêm. Lưu ý: với mỗi kíp đo, thực hiện đo 3 lần - lấy giá trị TB
- Học sinh; thực hiện các phép đo, ghi kết quả vào bảng, sau đó thảo luận nhóm dể hoàn thành nhận xét 3C
- Giáo viên: cần kiểm tra cách mắc ampe kế của học sinh đã đúng chưa
- Lưu ý: Dó ảnh hưởng của việc mắc ampe kế vào mạch ta thấy kết quả I¹I1+I2. Nếu sai ¹ không lớn lắm có thể chấp nhận.
I = I1 + I2( giáo viên có thể sử dụng thí nghiệm 3 ampe kế được mắc đồng thời)
Hoạt động 5 : Tổng kết bài thực hành:
- Giáo viên: yêu cầu học sinh nêu lại các quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song
- Giáo viên: nhận xét ý thức và thái độ làm việc của các nhóm, đánh giá kết quả, thu báo cáo.
* Dặn dò: (2')
Làm bài tập 28.1 - 28.5 SBT
Chuẩn bị bài mới: An toàn khi sử dụng điện
+ Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm gì ?
+ Trong mạch điện cầu chì có tác dụng gì
+ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện ?
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 
Tiết 33 :	 	AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
A. MỤC TIÊU : 
- Kiến thức:
+ Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người
+ Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
- Kỹ năng: thực hiện một số quy tắc an toàn ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
B. PHƯƠNG PHÁP : 
- Trực quan nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ : 
- Mỗi nhóm
+ 1 nguồn điện 3 vôn
+ 1mô hình " người điện" như sgk
+ 1 công tắc, 1 bóng đèn pin
+ 1 ampe kế có giới hạn đo 2 A
+ 1 cầu chì loại ghi dưới hoặc bằng 0,5A
+ 5 đoạn dây dẫn
- Giáo viên:
+ 1 số loại cầu chì có ghi số A (có loại 1 A)
+ 1 ắc quy 6 vôn hoặc 12 vôn 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I. Ổn định : 
- Lớp : 7A - Vắng : 
- Lớp : 7B - Vắng : 
- Lớp : 7C - Vắng : 
- Lớp : 7D - Vắng :
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra 15 phút
(giáo viên trả bài thực hành, nhận xét bài thực hành)
III. Bài mới : 
* Tổ chức tình huống học tập: (1')
Dòng điện có tác dụng sinh lý, có thể gây nguy hiểm cho cơ thể người. Do đó sử dụng điện phải tuân thủ các quy tắc để đảm bảo an toàn. Vậy sử dụng điện như thế nào là ân toàn ?
Hoạt động của GV Hs:
Nội dung
Hoạt động 1: (8') Tìm hiểu tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm
- Giáo viên: yêu cầu học sinh khi giáo viên cắm bút điện vào 1 trong hai lỗ lấy điện.
1. Dòng điện điện có thể đi qua cơ thể người
? Khi nào bút thử điện sáng
- Giáo viên: từ đó yêu cầu học sinh trả lời C1
C1/ Khi đưa đầu BTĐ vào lỗ mắc với dây nóng của ổ điện và tay cầm phải tiếp xúc với chất cài hay đầu kia bằng KL của bút thử điện
- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát h 29.1. Hoạt động nhóm lắp sơ đồ và thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn SGK
- Học sinh: Làm thí nghiệm theo nhóm, sau đó hoàn thành nhận xét
- Giáo viên: gọi một nhóm lên nhận xét, cả lớp thảo luận đúng sai
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc nội dung I2 sgk. Từ đó ghi nhớ giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người
? Với dòng điện có I bao nhiêu (V) thì làm tim ngừng đập
- Học sinh: I từ 70A trở lên (40 V trở lên)
Hoạt động 2 : (10') Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát h 29.2 và quan sát thí nghiệm giáo viên tiến hành, đọc kết quả thí nghiệm.
1. Hiện tượng đoản mạch
? Từ kết quả thí nghiệm hoàn thành C2
C2/ NX: Khi bị đoản mạchdòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn
- Học sinh: Thảo luận trên lớp hoàn thành C2
? Nêu tác hại của hiện tượng đoản mạch
- Học sinh: Khi I tăng lên quá lớn làm cháy hoặc chảy vỏ bọc cách điện và các bộ phận tiếp xúc gần với nó -> hoả hoạn
Dây tóc bóng đèn bị đứt, dây quấn ở quạt điện nóng chảy, bị đứt.
- Giáo viên: yêu cầu học sinh nhớ lại những kiến thức về cầu chì ở bài 22 và quan sát h 29.3, 29.4 thảo luận nhóm trả lời C3, C4, C5
(cho học sinh quan sát cầu chì thật)
2. Tác dụng của cầu chì
C3/ Chì nóng lên, chảy đứt, ngắn mạch
C4/ dđ có I vượt quá giá trị đó sẽ bị đứt
C5/ 1,5 A hoặc 1,5A
- Học sinh: thảo luận, báo cáo
- Giáo viên: rút ra kết luận
- Giáo viên: Cầu chì dùng để tự động cắt mạch khi dòng điện có I vượt quá giá trị định mức (đoản mạch) -> bảo đảm an toàn
Hoạt động 3 : (5') Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
- Giáo viên: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, tự tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử điện và giải thích
- Giáo viên: Từ đó yêu cầu học sinh làm C6
C6. Lõi dây diện có chỗ để hở vô ý chamh phải sẽ bị điện giật
- Học sinh
-> Dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín lõi dây
b., Dây chì vượt quá giá trị định mức của nắp chì. Nên khi I lớn thì dây chì chưa đứt còn dụng cụ điện có thể bị hỏng
-> Dùng dây chì có ghi 2 A
C, khi đóng công tắc thì dòng điện có thể qua cơ thể người, chân tiếp xúc với sàn nhà -> không an toàn -> Không được đóng công tắc khi sửa chữa điện
IV. Củng cố : (3')
- Gọi học sinh đọc phần "ghi nhớ" Làm bài tập 29.2 SBT
V. Dặn dò : 
- Học bài làm BT 29.1 -> 29.4 SBT 
- Đọc mục "có thể em chưa biết"
Chuẩn bị bài mới: Tổng kết chương III - Điện học
+ Ôn tập lại nội dung các bài từ 17 -29
+ Làm các bài tập ở SBT trong chương III: Điện hoüc

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi vat li.doc