I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Biết XĐ 1 số dụng cụ đo độ dài
-Biết XĐ GHĐ,ĐCNN của dụng cụ đo
-Bước đầu hiểu được thuật ngữ ước lượng
2.Kĩ năng
-Rèn kĩ năng ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo để chọn thước
-Thao tác đo độ dài của 1 số vật thông thường
-Rèn kĩ năng tính giá tri TB các kết quả đo
Tiết 1 Bài 1 đo độ dài Lớp Ngày soạn Ngày giảng HSV Ghi chú 6a 6b I Mục tiêu 1.Kiến thức -Biết XĐ 1 số dụng cụ đo độ dài -Biết XĐ GHĐ,ĐCNN của dụng cụ đo -Bước đầu hiểu được thuật ngữ ước lượng 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo để chọn thước -Thao tác đo độ dài của 1 số vật thông thường -Rèn kĩ năng tính giá tri TB các kết quả đo 3.Thái độ - Yêu thích môn học. - Linh hoạt, cẩn thận nhanh nhẹn chính xác. -Có ý thức hợp tác nhóm. II. Phương pháp -Phát hiện và giải quyết vấn đề -Thực hành TN -Tích cực hóa hoạt động học tập của HS III.đồ dùng dạy học- *HS mỗi nhóm: +1 thước kẻ có ĐCNN là 1mm +1 thước dây có ĐCNN là 1mm +1 thước dây có ĐCNN là 0,5cm +1 tờ giấy kẻ bangr kết quả đo độ dài (bảng 1.1) *GV:-Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 2mm -Bảng phụ 1.1 IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1’) 2.Kiểm tra bài cũ(không) 3.Bài mới *Giới thiệu chương:(5’) Y/c hs đọc thông tin SGK ở đầu chương ?Chương cơ học nghiên cứu những vấn đề cơ bản nào HS :(Trả lời như SGK) GV nêu lại các kiến thức cơ bản sẽ hoc trong chương I Y/c hs đọc mẩu đối thoại giữa 2 chị em ?Câu chuyện giữa 2 chị em nêu lên vđ gì?Hãy nêu phương án giảI quyết? Hs: GV:Ta thấy không thể đo độ dài bằng gang tay mà phảI dùng thước để đo.Vậy đo ntn dùng thước loại nào ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay tg Hđgv-hs Ttnd-kt 5’ 5’ 5’ 15’ Hđ1:Ôn lại 1 số đơn vị đo độ dài Y/c hs đọc thông tin SGK/T6 ?Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì?kí hiệu nth? HS:là métkí hiệu m ?Đơn vị đo độ dài thường ding nhỏ hơn (lớn hơn) mét là gì? HS:..dm,cm,mm.km Y/c hs áp dung kiến thức trên hoàn thành C1 HS:Lên bảng điền vào bảng phụ mà GV chuẩn bị sẵn GV chốt lại GV giới thiệu thêm:1inh=2,54cm Hđ2:Luyện khả năng ước lượng đô daì GV:ước lương độ dài nghĩa là dự đoán xem vật đó có độ dài bao nhiêu Y/c hs đọc C2 và thực hiện HS:Thực hiện C2 Y/c hs thực hiện C3 HS;Làm C3 GV sửa cách đo cho hs sau khi kiểm tra hs đo ?Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không? HS: Gần giống ?Tại sao trước khi đo độ dài chúng ta thường ước lượng độ dài vật cần đo? HS:để sử dụng thước đo có đô dài phù hợp ?Nếu độ dài của vạt rất dài mà ta sử dung thước đo quá ngắn thí sẽ xảy ra điều gì? HS:kết quả đo sai số lớn Hđ3;Tìm hiểu 1 số loại thước đo độ dài Y/c hs quan sát hình 1.1 và trả lời C4 HS:Trả lời miệng GV:Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần biết GHĐ và ĐCNN của nó Y/c HS đọc thông tin SGK ?GHĐ của thước là gì? HS: ?ĐCNN của thước là gì? HS: Gọi 1 hs trả lời C5 HS:Trả lời miệng Y/c hs trả lời C6 HS: Y/c hs trả lời C7 HS: Hđ4:Thực hành đo độ dài Tổ chức hs hoạt động nhóm tiến hành đo độ dài bàn học và bề dày cuốn sách vật lí Y/c các nhóm hoàn thành vào bảng 1.1 I.Đơn vị đo độ dài 1.Ôn lại 1 số đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ daì hợp pháp của VN là mét kí hiệu là m C1:(1) 10 dm (3) 10 mm (2) 100 cm (4) 1000 m Đơn vị đo độ dài thường ding (chính) là mét 2.ước lượng độ dài C2 C3 Hình 2 II.Đo độ dài 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4:Thợ mộc:Thước dây Học sinh:Thước kẻ Thợ may:Thước mét GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước C5 C6: a)Dùng thước có có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm b)Dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm c) Dùng thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm C7:Thợ may dùng thước mét hoặc thước có GHĐ 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải và dung thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng . 2.Đo độ dài a) Chuẩn bị b)Tiến hành đo 4. Củng cố (8’) ? Sau khi học xong bài em hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài mà ta đặt ra HS: Ta phải dùng thước để do độ dài và phải chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp để kết quả đo ít sai số. Gọi hs đọc ghi nhớ Tổ chức hs làm bt 1,2,3 trong SBT 1-2.1.Chọn B 1-2.2.Chọn B 1-2.3.a) 10cm và 0,5 cm b) 10cm và 1 mm 5. Hướng dẫn về nhà (1’) Học bài theo trình tự nội dung kiến thức SGK Thực hành đo đô dài ở nhà Làm BT 4, 5, 6 trong SBT v.rút kinh nghiệm Tiết 2 Bài 2 đo độ dài (tiếp theo) Lớp Ngày soạn Ngay giảng HSV Ghi chú 6a 6b I Mục tiêu 1. kiến thức. -Biết đo độ dài theo quy tắc 2.Kỹ năng -Xác định GHD và ĐCNN của thước -Chọn thước -Thao tác đo thành thạo chính xác 3.Thái đô - Yêu thích môn học. - Linh hoạt, cẩn thận nhanh nhẹn chính xác. -Có ý thức hợp tác nhóm. II. Phương pháp -Phát hiện và giải quyết vấn đề -Thực hành TN -Tích cực hóa hoạt động học tập của HS III.đồ dùng dạy học +GV:Bảng phụ,phấn màu,bút dạ.Hình vẽ phóng to 2.1;2.2;2.3. +HS mỗi nhóm: Thước đo có ĐCNN 0,5cm và 1mm,thước dây IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1ph) 2.Kiểm tra bài cũ(8ph) ?HS1:Kể tên đơn vị đo chiều dài mà em biết,hãy cho biết đơn vị nào là đơn vị chính áp dụng đổi đơn vị(đề bài trên bảng phụ) 2,5 km =m 2m=.mm 1,3m=cm 24 m = km 12mm =m 3,4 inh =cm. ?HS2: GHĐ và ĐCNN của thước là gì?hãy XĐ GHĐ và ĐCNN của 2 cáI thước sau (GV Chuẩn bị sẵn) Gọi 2 HS lên bảng HS nhận xét GV nhận xét ghi điểm HS 3.Bài mới *ĐVĐ:(1’)Giờ trước ta đã biết các dụng cụ đo độ dài và biết xđ GHĐ -ĐCNN của thước đo.Vậy cac bước đo độ dài ntn ta vào bài học hôm nay. tg Hđgv-hs Ttnd-kt 14’ 8’ 4’ Hđ1:Tìm hiểu các bước đo độ dài Y/c hs hoạt động nhóm và thảo luân trả lời câu hỏi C1 C5 Các nhóm trả lời vào bảng nhóm GV nhận xét GV nhấn mạnh:Trước khi đo phảI ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọm thước đo có GHĐ-ĐCNN thích hợp *HĐ2:Rút ra kết luận ?Từ các câu trả lời trên em hãy trả lời C6 HS lên bảng điền GV:Nội dung câu C6 chính là các bước đo độ dài Gọi hs nhắc lại Hđ3:Vận dụng Y/c hs làm từ câu C7C9 Gọi hs trả lời miệng Thảo luận chung cả lớp đưa ra đáp án đúng nhất Y/c hs hoàn thành C10 Kiểm nghiệm lại I.Cách đo độ dài C1: C2:Trong 2 thước đã cho (thước dây và thước kẻ), chọn thước dây để đo chiêu dài bàn hocjvif chỉ phảI đo 1 hoặc 2 lần; chọn thước kẻ để đo bề dày cuốn sách vật lí 6, vì thước kẻ có ĐCNN 1mm nhỏ hơn so với ĐCNN của thước dây (0,5mm) nên kết quả đo chính xác hơn C3:Đặt thước đo theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với 1 đầu của vật. C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: .Nếu đầu kia của vật không ngang bằng (trùng) với vạch chia thì đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đâu kia của vật. C6: (1)-độ dài (2)-giới hạn đo (3)-độ chia nhỏ nhất (4)-dọc theo (5)-ngang bằng với (6)-vuông góc (7)-gần nhất II.Vận dụng C7: Chọn c C8: Chọn c C9: (1)7cm (2) 7cm (3) 7cm 4.Củng cố (8’) ?Để đo độ dài cần làm theo những bước ntn HS:TRả lời miệng theo 7 bước Gọi 1 HS đọc ghi nhớ ?Em ước lượng chiều dài vở em là bao nhiêu HS: ?Vạy em nên chọn thước có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu HS: Y/c hs làm bài 7, 8,10 HS : 1-2.7.chọn B.50 dm 1-2.8.chọn C.24 cm BT 1-2.10 nếu hs không trả lời được GV có thể đưa ra phương án là : +Đo đường kính quả bang bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với 2 bên của quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 bao diêm . Đó chính là đường kính của quả bóng bàn +Đo chu vi quả bang bàn:Dùng băng giấy cuốn 1 vogf theo đường hàn giữa 2 nửa quả bang bàn (nhớ đánh dấu độ dài 1 vòng này trên băng giấy). Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy.Đó chính là chu vi quả bóng bàn. 5.Hướng dẫn về nhà(1’) -Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết, xem lại C1 đến C10 -BTVN 9,11,12,13 (SBT) v.rút kinh nghiệm Tiết 3 Bài 3 đo thể tích chất lỏng Lớp Ngày soạn Ngay giảng HSV Ghi chú 6a 6b I Mục tiêu 1. kiến thức. -Biết đơn vị đo thể tích là và lít,ngoài ra còn có các đơn vị và ml, ,cc -Biết rằng để đo thể tích chất lỏng thì ding bình chia độ và ca đong 2.Kỹ năng -Đổi đơn vị -Cách đo thể tích chất lỏng 3.Thái đô - Yêu thích môn học. - Linh hoạt, cẩn thận nhanh nhẹn chính xác. -Có ý thức hợp tác nhóm. II. Phương pháp -Phát hiện và giải quyết vấn đề -Thực hành TN -Tích cực hóa hoạt động học tập của HS III.đồ dùng dạy học +GV:Bảng phụ,phấn màu,bút dạ. +HS mỗi nhóm: 1 bình chia độ có ghi sẵn dung tích, 1 bình đựng đầy nước, 2 bình đựng ít nước, bảng 3.1 IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1’) 2.Kiểm tra bài cũ(5’) ?Nêu các bước đo độ dài Chữa bài tập 1-2.11 Gọi 1 HS lên bảng HS nhận xét GV nhận xét ghi điểm HS 3.Bài mới *ĐVĐ :(3’) Y/c hs quan sát hình vẽ SGK ?Đó là những vật gì HS:ấm, bình ?Em có biết bình đựng được bao nhiêu nước không vì sao HS:Không vì trên ấm bình không ghi số chỉ GV:Vậy để biết ấm bình đựng được bao nhiêu nước (thể tích của ấm và bình) ta dùng dụng cụ nào để đo ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay tg Hđgv-hs Ttnd-kt 4’ 6’ 7’ 10’ *HĐ1:Tìm hiểu đơn vị đo thể tích GV: Mỗi vật dù to dù nhỏ đều chiếm thể tích trong không gian. Y/c hs đọc thông tin trong SGK ?Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?Kí hiệu ntn? HS:là mét khối kí hiệu mvà lít kí hiệu l GV thông báo: Y/c hs hoàn thành C1 HS:Lên bảng điền vào bảng phụ HĐ 2:Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng Y/c hs trả lời C2 HS: ?Trên thực tế những người bán xăng dầu lẻ thường dùng dụng cụ nào để đong xăng HS:Can Để lấy đúng lượng thuốc tiêm nhân viên y tế thường dùng dùng dụng cụ nào HS:Bơm tiêm ?ở nhà em lấy gì để đựng nước HS: Xô, thùng, ca, cốc. Y/c hs trả lời C3 HS: Y/c hs trả lời C4 HS: Y/c hs trả lời C5 HS: HĐ 3:Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Y/c hs trả lời C6 HS: Y/c hs trả lời C7 HS: Y/c hs trả lời C8 HS: ?Từ 3 câu hỏi C6, C7, C8 em hãy rút ra kết luận ở nd câu C9 HS: HĐ 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình Tổ chức hs hoạt động nhóm đo thể tích nước trong bình 1 và bình 2 như hướng dãn trong SGK/T14 Y/c hs điền kết quả vào bảng 3.1 I.Đơn vị đo thể tích -Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối kí hiệu mvà lít kí hiệu l -1 lít = 1 dm; 1 ml = 1cm(1cc) C1 (1)1000 (2)1000000 (3)1000 (4)1000000 (5)1000000 II.Đo thể tích chất lỏng 1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C2. Ca đong to có GHĐ 1lit và ĐCNN là 0,5 lít. Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít. Can nhưa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít. C3. Chai, lọ, ca, bìnhđã biết sẵn dung tích: chai côcacôla 1 lít,chai lavi nửa lít hoặc 1 lít, xô 10 lít, thùng gánh nước 20 lít, ..bơm tiêm, xi lanh, C4. GHĐ ĐCNN Bình a 100ml 2ml Bình b 250ml 50ml Bình c 300ml 50ml C5. Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích;Các loại ca đong (Ca, xô, thùng). 2.Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng C6. b) Đặ ... ng dẫn học sinh làm TN như SGK +Lắp giá đỡ +Nhiệt kế không chạm đáy cốc +Đổ vào cốc khoảng 100 nước GV y/c HS: +Vẽ bảng 28.1 vào vở để điền vào bảng +Đun đến thì sau 1’ lại ghi vào bảng +Khi nước sôi được 3’ thì tắt đèn GV:Trong quá trình tiến hành cần quan sát kĩ cacs hiện tượng trên mặt thoáng và trong lòng nước để điền A,B,C,D,I,II,III, vào bảng HS tiến hành khoảng 15’ đến 20’ Y/c HS phân công công việc của mỗi nhóm +1 HS theo dõi thời gian +1 HS theo dõi nđộ +1 HS qun sát hiện tượng trên mặt nước +1 HS qun sát hiện tượng trong lòng nước +1 HS ghi kết quả vào bảng *Vẽ đường biểu diễn -GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn +Trục nằm ngang là trục thời gian +trục thẳng đứng la trụ nhiệt độ +Gốc tg là 0’ gốc nđộ là +HS vẽ vào vở ?Em có nhận xét về đường biểu diễn HS: GV lưu ý:ở TN ta thấy nước chỉ sôI ở nhiệt độ < mà theo lí thuyết nước sôI ở Nguyên nhân:Nước không nguyên chát,chưa đạt đk chuẩn,do nhiệt kế măcs sai sốTừ nay khi nói đến nđộ sôI của 1 chất lỏng thì nhiệt độ đó ở đk chuẩn I.Thí nghiệm về sự sôi 1.Tiến hành TN 2.Vẽ đường biểu diễn *Nhận xét:Khi đun nđộ của nước tăng và khi sôI nđộ của nước không thay đổi 4.củng cố(5’) ?Mô tả sự sôi HS: ?Nêu dặc điểm của sự sôi HS: 5.Hướng dẫn về nhà(1’) -Vẽ lai đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian -Nhận xét đường biểu diễn -BTVN:4,6(SBT) v.rút kinh nghiệm Tiết 34 Bài 29. sự sôI (tiếp) Lớp Ngày soạn Ngày giảng HSV Ghi chú 6a 6b 6c I Mục tiêu 1. kiến thức. -Nhận biết được hiện tượng và đặc điểm của sự sôi 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ vật lí để giảI thích 1 số hiện tượng liê quan đến sự sôi 3.TháI độ -Yêu thích môn học II phương pháp. -Nêu giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, hỏi đáp III đồ dùng dạy học. *GV:Bảng phụ ,phấn màu,bút dạ Iv.tiến trình dạy học 1.ổn định lớp(1’) 2.Kiểm tra bài cũ(5’):(kiểm tra trong quá trình giảng bài mới) 3.Bài mới: *ĐVĐ(1’): Giờ học hôm nay ta sử dụng kết quả TN của tiết trước để rút ra kết luận về sự sôI và vận dụng điều đó để giảI thích ccs hiện tựơng trong thực tế liên quan đến sự sôi. tg Hđgv-hs Ttnd-kt 9’ 9’ 9’ 10’ *Mô tả lại TN về sự sôi -Y/c HS mô tả lai sự sôi HS: ?Nhận xét gì về đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian HS:Đường biểu diễn gồm 2 đoạn 1 đoạn nằm ngang và 1 đoạn nằm nghiêng *Thảo luận trả lời câu hỏi Y/c HS trả lời các câu hỏi C1,C2,C3(các câu trả lời của các nhóm khác nhau vì tùy thuộc vào tong TN của mỗi nhóm) Gọi HS hoàn thành C4 *Rút ra kết luận của bài Gọi 1 HS trả lời C5 Y/c hs hoàn thanh C6 HS:Lên bảng điền vào bảng phụ 4.Củng cố vận dụng Y/c trả lời C7 HS: Y/c trả lời C8 HS: Y/c trả lời C9 HS: Gọi HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS làm bài 3 Gọi HS đọc có thể em chưa biết II.Nhiệt độ sôi 1.Trả lời câu hỏi C1 C2 C3 C4.Trong khi nước đang sôI nhiệt đô của nước không tăng 2.Rút ra kết luận C5.Bình đúng An sai C6. (1) (2)nhiệt độ sôi (3)không thay đổi (4)bọt khí (5)mặt thoáng III>Vận dụng C7.Vì nhiệt độ này xđ và không đổi trong quả trình nước đang sôi C8.Vì nđộ sôI của thủy ngân cao hơn nđộ sôI của nước còn nđộ sôI của rượu thấp hơn nđộ sôI của nước C9.Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước Đoạn BC ứng với qua trình sôI của nước *Ghi nhớ:SGK Bì 28-29.3 5.Hướng dẫn về nhà(1’) -Làm BT :1,,6,7,8(SBT) -Ôn tập chương II chuẩn bị cho tiết tổng kết chương -Tiết sau ôn tập chương v.rút kinh nghiệm Tiết 35 ôn tập chương II Lớp Ngày soạn Ngày giảng HSV Ghi chú 6a 6b 6c I Mục tiêu 1. kiến thức. -ôn lại các kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất 2.Kĩ năng -Vận dụng đươc một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giảI thích các hiện tượng có liên quan 3.TháI độ -Yêu thích môn học II phương pháp. -Nêu giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, hỏi đáp,ôn luyện III đồ dùng dạy học. *GV:Bảng phụ ,phấn màu,bút dạ *HS: Các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương II Iv.tiến trình dạy học 1.ổn định lớp(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(kiểm tra trong quá trình giảng bài mới) 3.Bài mới: *ĐVĐ (1’): Ta đã học xong nội dung kiến thức của chương II.Trong giờ học hôm nay ta sẽ cùng nhau hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức của cả chương tg Hđgv-hs Ttnd-kt 13’ 20’ 9’ *Tổ chức HS trả lời câu hỏi phần ôn tập +Gọi 1 HS đọc C1,C2 +Gọi 1 HS trả lời +GV ghi tóm tắt nội dung câu tả lời lên bảng và yêu cầu HS ghi đầy đủ vào vở +Y/C HS trả lời C3,C4 HS:Trả lời miệng GV: ghi nội dung tóm tắt lên bảng +GV treo bảng phụ câu 5 +Gọi HS lên bảng điền vào sơ đồ +Gọi 1 HS trả lời câu 6,7 HS:Trả lời miệng +Gọi 1 HS trả lời câu 8,9 HS:Trả lời miệng *Tổ chức HS trả lời câu hỏi phần vân dụng +GV treo bảng phụ C1,2 +Gọi 1 HS lên bảng khoanh tròn +Gọi HS đọc C3 +HS trả lời C3 +Y/C HS quan sát bảng 30.1 +Gọi HS trả lời lần lượt theo các ý HS1 HS2 HS3 +GV y/c HS quan sát nhiệt độ của lớp học +Gọi HS trả lời ý d + Y/c HS trả lời câu 5 +Y/c HS trả lời câu 6 HS1 HS2 *Tổ chức HS chơi trò chơi +Tổ chức HS hoạt động nhóm,nhóm nào làm nhanh và đúng là nhóm thắng cuộc +GV ghi điểm cho nhóm thắng cuộc I.Ôn tập 1.V tăng khi nhiệt độ tăng V giảm khi nhiệt độ giảm 2.Chất khí nở nhiều nhất ,chất rắn nở ít nhất. 3. 4.() dãn nở vì nhiệt của các chất +NK y tế:đo nhiệt độ cơ thể +NK thủy ngân : đo nhiệt độ trong các TN +NK rượu :đo nhiệt độ khí quyển 5.(1) nóng chảy (2) bay hơi (3) đông đặc (4)ngưng tụ 6.Có; nhiệt độ nóng chảy 7. Không 8.Không. Phụ thuộc :nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 9.Nhiệt độ sôi. Đặc điểm:bay hơI ở cả trong lòng và trên mặt thoáng của chất lỏng II.Vận dụng 1 Chọn C 2. Chọn C 3.Để khi có hơI nóng cạy qua ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản 4. a)Đồng b)Rượu c)-Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng -Không.Vì ở nhiệt độ này thủy ngân đông đặc d) 5.Bình đúng.Chỉ cần để ngọn lửa đủ nhỏ cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì được nhiệt độcủa nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước. 6. a)-Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy -Đoạn DE ứng với quá trình sôi b)AB: Thể rắn CD: Thể lỏng và hơi III. Giải ô chữ N ó n g c h ả y b a y H ơ i g I ó t h í n g h i ệ m m ặ t t h o á n g Đ ô n g đ ặ c t ố c đ ộ *Hướng dẫn về nhà(1’) -Xem lại các kiến thức câu hỏi của chương -Làm bài tập trong sách bài tập v.rút kinh nghiệm .. Tiết 36 ôn tập học kì II Lớp Ngày soạn Ngày giảng HSV Ghi chú 6a 6b 6c I Mục tiêu 1. kiến thức. -ôn lại các kiến thức cơ bản có liên quan đến máy cơ đơn giản( đòn bẩy, ròng rọc) sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất. 2.Kĩ năng -Vận dụng đươc một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giảI thích các hiện tượng có liên quan. 3.TháI độ -Yêu thích môn học II phương pháp. -Nêu giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, hỏi đáp,ôn luyện III đồ dùng dạy học. *GV:Bảng phụ ,phấn màu,bút dạ *HS: Các câu hỏi và bài tập trong ôn tập . Iv.tiến trình dạy học 1.ổn định lớp(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(kiểm tra trong quá trình giảng bài mới) 3.Bài mới: *ĐVĐ (1’): Ta đã học xong nội dung kiến thức của học kì II.Trong giờ học hôm nay ta sẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức đó để chuẩn bị tiết sau thi học kì. tg hđgv-hs ndkt 5’ 5’ 5’ 3’ 5’ 5’ 3’ 6’ 5’ HĐ1: Ôn lại kiến thức cần nhớ ? Các kiến thức cần nhớ ở học kì II là gì HS: => HĐ2: làm một số dạng bài tập ? Một người đàn ông dùng đòn bẩy để di chuyển 1 viên đá nặng. Người này muốn lực tác dụng để di chuyển viên đá là nhỏ nhất thì làm thế nào? HS: Trả lời Gọi hs khác nxét GV chốt lại và đưa đáp án đúng lên bảng phụ => ? Có bao niêu loại ròng rọc và chúng có lợi gì? lấy VD về ứng dụng của ròng rọc? HS: Trả lời Gọi hs khác nxét GV chốt lại và đưa đáp án đúng lên bảng phụ => ? Tại sao vào mùa hè không nên bơm xe quá căng HS: Trả lời Gọi hs khác nxét GV chốt lại và đưa đáp án đúng lên bảng phụ => ? Đun 1 bình nước có thể tích 200 lít ở 20 C. Khi nhiệt độ tăng từ 20 C đến 80 C thì môt lít nở thêm 27 cm .Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 80 C. HS: Trả lời Gọi hs khác nxét GV chốt lại và đưa đáp án đúng lên bảng phụ => ? Một thanh ray bằng sắt dài 10 m, khi nhiệt độ tăng thêm 10 C thì chiều dài tăng thêm 0,12 mm. a) Nếu nhiệt độ tăng thêm 30 C thì thì chiều dài tăng thêm bao nhiêu? b)Vào mùa hè đường sắt dài 100 km sẽ tăng chiều dài là bao nhiêu so với mùa đông nếu mùa hè là 35 C, mùa đông là 5 C? HS: Trả lời Gọi hs khác nxét GV chốt lại và đưa đáp án đúng lên bảng phụ => ? Lấy một chai dựng nước rỗng , vặn chặt nắp lại rồi cho vào ngăn đá của tủ lạnh. Sau vaig tiếng lấy ra thì ta sẽ thấy hình dạng của chai như thế nào? Giải thích? HS: Trả lời Gọi hs khác nxét GV chốt lại và đưa đáp án đúng lên bảng phụ => ? Lấy vd về sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ. HS: Trả lời Gọi hs khác nxét GV chốt lại và đưa đáp án y/c hs tự hoàn thành vào vở. ? tính: a/ 50 C ứng với bao nhiêu độ F b/ 59 F ứng với bao nhiêu độ C HS: Trả lời Gọi hs khác nxét GV chốt lại và đưa đáp án đúng lên bảng phụ => I Kiến thức cần nhớ: Máy cơ đơn giản. Sự nở vì nhiệt của cá chất. Sự chuyển thể của các chất Bài tập áp dụng Bài 1: Người này phải đặt điểm tựa ở gần viên đá nhất và tay người đó phải cầm cầm xa viên đá nhất. Bài 2: Có 2 loại ròng rọc : Ròng rọc cố định và ròng rọc động. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Ròng rọc động có thể giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật và làm thay đổi hướng của lực. Ví dụ: Dùng ròng rọc để kếo bao xi măng lên tâng 2. Bài 3: Vì vào mùa hè trời nắng nóng sẽ làm không khí trong săm xe nóng lên và nở ra làm nổ săm xe. Bài 4: 200 lít nước nở thêm: 200.27= 5400 cm=5,4 lít Vậy thể tích nước trong bình ở 80 C. là: 200+5,4= 205,4 lít. Bài 5: a/ Nếu nhiệt độ tăng thêm 30 C thì thì chiều dài tăng thêm: 0,12.3= 0,36 mm. b/ Vậy Vào mùa hè đường sắt dài 100 km sẽ tăng chiều dài so với mùa đông nếu mùa hè là 35 C, mùa đông là 5 C là: (100 000. 0,36):10= 3600 mm= 3,6m. Bài 6: Không khí bị lạnh co lại nên chai bị méo đi. Bài 7: Bài 8: a/ 50 C = 122 F b/ 59 F=27 C *Hướng dẫn về nhà(1’) -Xem lại các kiến thức câu hỏi của chương -Làm bài tập trong sách bài tập v.rút kinh nghiệm .. tiết 37: thi học kì ii ...........................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: