Kế hoạch bài dạy khối 5 tuần 24 đến 26

Kế hoạch bài dạy khối 5 tuần 24 đến 26

Bài: Luật tục xưa của người Ê-đê

I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 1) Đọc với giọng trang trọng, rõ ràng, rành mạch, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 2) Hiểu ý nghĩa bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.

 - Kể được 1 đến 2 luật của nước ta. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ trong sách.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: KT HS về bài Chú đi tuần.

 

doc 75 trang Người đăng nkhien Lượt xem 2229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 5 tuần 24 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Thứ ngày
Tiết ngày
Tiết bài
Môn dạy
Đầu bài dạy
Hai
21 / 2
1
24
Chào cờ
 - Chào cờ đầu tuần
2
47
Tập đọc 
- Luật tục xưa của người Ê-đê
3
24
Lịch sử 
- Đường Trường Sơn – GD BVMT 
4
116
Toán
- Luyện tập chung
5
24
Đạo đức
- Em yêu Tổ quốc Việt Nam (TT) 
– GD BVMT - SDTKNL&HQ – HT<TGĐĐ HCM 
Ba
22 / 2
1
47
Thể dục
- Phối hợp chạy và bật nhảy – TC: "Qua cầu tiếp sức"
2
47
Khoa học
- Lắp mạch điện đơn giản (TT)
3
24
Chính tả
- Nghe-viết: Núi non hùng vĩ
4
117
Toán
- Luyện tập chung
5
47
LTVC
- Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh
Tư
23 / 2
1
24
Địa lý
- Ôn tập
2
24
Kể chuyện
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
3
48
Tập đọc
- Hộp thư mật
4
118
Toán
- Giới thiệu hình trụ
5
24
Mỹ thuật
- Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc 
Năm
24 / 2
1
48
Thể dục
- Phối hợp chạy và bật nhảy – TC: "Chuyển  nhanh"
2
48
Khoa học
- An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện 
– GD BVMT – SDNLTK&HQ 
3
47
Tập làm văn
- Ôn tập về tả đồ vật
4
119
Toán
- Luyện tập chung
5
24
Kỹ thuật
- Lắp xe ben – SDNLTK&HQ 
Sáu
25 / 2
1
48
LTVC
- Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
2
24
Âm nhạc
- Học hát bài: Màu xanh quê hương
3
48
Tập làm văn
- Ôn tập về tả đồ vật
4
120
Toán
- Luyện tập chung
5
24
SHL
- Kiểm điểm cuối tuần
 Thứù hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
 Tập đọc Tiết: 47
 Bài: Luật tục xưa của người Ê-đê
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 1) Đọc với giọng trang trọng, rõ ràng, rành mạch, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 2) Hiểu ý nghĩa bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. 
 - Kể được 1 đến 2 luật của nước ta. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ trong sách.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT HS về bài Chú đi tuần.
	3. Dạy bài mới:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: 
Luật tục xưa của người Ê-đê.
 b) Luyện đọc: 
- Chia 3 đoạn, hướng dẫn HS luyện đọc, chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng và giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm toàn bộ bài văn.
 c) HD tìm hiểu bài:
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào người Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- 2 em học khá đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
 + Giải nghĩa từ.
- Đọc trong nhóm đôi.
- 1 em đọc cả bài.
- Đọc thầm từng đoạn văn rồi trả lời câu hỏi. 
+ Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+ Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch.
+ Các mức xử phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ xử nhẹ, chuyện lớn xử nặng, người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
+ Luật Giáo dục; Luật Phổ cập tiểu học; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật Bảo vệ môi trường; Luật GTĐB
- Lắng nghe hiểu thêm cách đọc.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Thi đọc cả bài.
4. Củng cố: - Bài văn cho em biết điều gì?
 - Nhậïn xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
Lịch sử Tiết: 24
 Bài: Đường Trường Sơn
 GD BVMT – Liên hệ)
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.
- GDMT: Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống con người.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Ảnh tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng.
- Bản đồ hành chính VN.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT HS về bài Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 a) Giới thiệu bài: - Nêu sơ lược hoàn cảnh lịch sử giai đoạn này.
 b) Trung Ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn: 
- Treo bản đồ, chỉ vị trí dãy Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu: đường TS bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ.
- Yêu cầu đọc sách, trả lời câu hỏi:
+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
+ Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi trường Sơn?
 c) Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn: 
- HD Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. 
- Nêu yều cầu thảo luận: 
+ Chia sẻ những câu chuyện, ảnh, bài thơ về đường Trường Sơn.
- Kết luận: Đường TS mang nhiều chiến công, thấm đượm bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và TNXP.
 d) Tầm quan trọng của đường TS: 
* GDMT: Em hãy nêu vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống.
+ Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta?
- Ngày nay, đường Trường Sơn đã được mở rộng, đường Hồ Chí Minh, góp phần vào phát triển vùng phía tây của Tổ quốc.
- Lắng nghe, quan sát ảnh tư liệu.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nêu hiểu biết của mình về con đường Trường Sơn; nêu bài hát về đường Trường Sơn.
- Tự nghiên cứu rồi trình bày:
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 TƯ Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
+ Vì đường đi giữa rừng, địch khó phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
- Cho biết những cảm nhận của mình.
- Tự đọc sách rồi thi kể lại: Anh đã sáu năm gùi hàng trên chặng đường dài bằng 1 vòng Trái Đất
- Làm việc theo nhóm 4.
- Thi trình bày.
* Vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng; giúp cho con người đi lại từ vùng này đến vùng khác, giúp con người gần nhau hơn
- Đọc sách, tự nghiên cứu.
+ Là con đường huyết mạch nối liềân Nam – Bắc; chi viện cho miền Nam sức người, lương thực, vũ khí, thuốc men, cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
	4. Củng cố: - HS đọc phần tóm tắt nội dung.
 - Nhận xét tiết học.
	5. Dặn dò: - Xem lại bài, tìm hểu thêm về con đường lịch sử này.
------------------------------------------------------
Toán Tiết: 116
 Bài: Luyện tập chung
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải BT có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập, bảng phụ kẻ sẵn bảng cho BT 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT HS về công thức tính diện tích, thể tích của một hình.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT bài
 b) Thực hành: 
 Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức để tính diện tích một mặt, toàn phần, thể tích của hình lập phương.
- Nhận xét cho HS sửa bài.
 Bài 2: Viết số đo thích hợp 
- HD và yêu cầu HS giải được cột 1.
- HD và yêu cầu HS giải thêm cột 2 tại lớp nếu có điều kiện hoặc cho HS về nhà làm. 
- Chấm một số phiếu, nhận xét.
 Bài 3: 
- HD và yêu cầu HS giải thêm tại lớp nếu có điều kiện hoặc cho HS về nhà làm. 
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Nêu yêu cầu bài. 
- Tự giải, 1 em giải ở bảng phụ.
- Sửa chữa.
- Làm vào phiếu học tập.
- Trình bày trên bảng phụ.
- Kiểm tra chéo phiếu.
- Nêu yêu cầu bài. 
- Thảo luận nhóm đôi, nêu được hướng giải rồi giải vào vở.
Bài giải:
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật:
9 x 6 x 5 = 270 (cm)
Thể tích của khối gỗ hình cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm)
Thể tích phần gỗ còn lại:
270 – 64 = 206 (cm)
Đáp số: 206 cm.
- Kiểm tra chéo vở. 
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Tự luyện tập thêm ở nhà.
--------------------------------------------------------
Đạo đức Tiết: 24
 Bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 - GD BVMT – Liên hệ
 - SDNLTK&HQ – Liên hệ
 - HT<TGĐĐ HCM – Liên hệ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, VH - KT của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
 * HS khá, giỏi biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
HT<TGĐĐ HCM: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.
GD BVMT: - Một số di sản thiên nhiên Thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng, Nhà máy Thuỷ điện Sơn La, Nhà máy Thuỷ Điện Trị An,
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
SDNLTK&HQ: Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn, khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết.
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng l ... 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT HS về bài “Lắp xe ben” (tiết 2).
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT bài 
 b) Quan sát: 
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp ráp.
- HD chọn các chi tiết.
 c)Thực hành lắp xe ben:
- Yêu cầu khi lắp ráp: phải quan sát kỹ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp; chú ý vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe. 
- Quan sát kỹ và nêu từng bộ phận cần lắp ráp: Lắp khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe; trục bánh xe trước; ca bin.
- Đọc Ghi nhớ để nắm quy trình.
- Chọn các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp theo nhóm tổ.
- Làm trong nhóm 8.
- Trưng bày sản phẩm, chơi: cho xe chạy, và kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của thùng xe.
 4. Củng cố: - SDNLTK&HQ: Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu; lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết học sau Lắp máy bay trực thăng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứù sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu Tiết: 52
 Bài: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Giúp HS:
- Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ về Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được ngững từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giấy khổ to viết đoạn văn ở BT 1 và 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: - HS làm lại bài ở tiết trước.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
 b) HD làm bài tập: 
 Bài tập 1: Tìm những từ ngữ thay thế cho nhân vật Phù Đổng Thiên Vương? Việc dùng từ ngữ thay thế có tác dụng gì?
- HD: Đọc đoạn văn phải biết được đoạn văn nói về ai, rồi xác định những từ cùng nêu lên nhân vật đó.
- Nhận xét, kết luận:
+ Các từ chỉ Phù Đổng Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
+ Nhằm tránh việc lặp từ ngữ, giúp diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
 Bài tập 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong đoạn văn bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa
- HD: Đọc đoạn văn, xác định từ được lặp lại rồi tìm cách thay. Đánh số thứ tự câu để dễ làm.
- Nhận xét, KL: Triệu Thị Trinh được thay thế bằng các từ: Người thiếu nữ họ triệu (câu 2), nàng (câu 3 và 4); người con gái vùng núi Quan Yên (câu 6); Bà (câu 7).
 Bài tập 3: Viết một đoạn văn kể về tấm gương hiếu học, có sử dụng phép thay thế.
- HD thêm về cách thay thế: Có thể gọi nhân vật đó bằng nhiều cách khác nhau mà vẫn đảm bảo thái độ tôn trọng, kính mến.
- Chấm một số vở, nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- Nêu yêu cầu bài.
- Đọc đoạn văn.
- Nêu nhân vật được tả trong đoạn văn.
- Đọc thầm lại đoạn văn.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Làm lại vào vở.
- Nêu yêu cầu bài.
- Đọc đoạn văn; nêu nhân vật được tả trong đoạn văn
- Đọc thầm lại đoạn văn rồi ghi nhanh ra nháp.
- Trình bày từ thay thế.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nêu nhân vật định kể và kể sơ lược.
- Làm vào vở.
- Đọc trước lớp.
- Lắng nghe, nêu lại được nhân vật bạn đang kể; nhận xét.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Xem lại bài.
---------------------------------------------------------
Âm nhạc Tiết: 26
 Bài: Học hát: Em vẫn nhớ 
Tập làm văn Tiết: 52
 Bài: Trả bài văn tả đồ vật
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày bài văn.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi trong bài; biết ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy cô nêu; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho đúng hoặc hay hơn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết 5 để bài của tiết Kiểm tra viết; một số lỗi điển hình cần chữa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Phân vai, đọc lại đoạn kịch đã viết ở tiết trước Giữ nghiêm phép nước.
	3. Dạy bài mới:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a) Giới thiệu bài: Nêu YC bài
 b) Nhận xét kết quả bài viết của HS: 
- Nhận xét chung kết quả bài viết của cả lớp:
+ Nắm được đề và đa số làm đúng theo kiểu bài văn tả đồ vật; nêu được đặc điểm của đồ vật đó và mối quan hệ với cảnh vật xung quanh. 
+ Chưa nêu được ý bao quát; một số em tả cảnh sinh hoạt của chính mình; chưa biết sắp xếp các ý để viết các phần được liên kết nhau.
 c) Hướng dẫn HS chữa bài: 
- HD chữa lỗi chung: Đưa bảng phụ có ghi các lỗi chung cần chữa.
- Nhận xét, ghi bảng câu văn hay đã được chữa.
- HD sửa lỗi trong bài: Đọc lại bài văn của mình và lời nhận xét của thầy cô, đối chiếu với yêu cầu chữa bài rồi tự nhận xét, sửa bài.
- Đọc bài văn hay, HD nhận xét.
 d) HD chọn, viết lại một đoạn văn cho hay:
- Yêu cầu: Có thể chọn đoạn mở bài, kết bài rồi viết lại theo cách khác; hay đoạn tả bộ phân của đồ vật có sử dụng phép nhân hoá, so sánh.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Nêu lại 5 đề bài KT.
- Lắng nghe.
- Đọc từng đoạn văn cần chữa.
- Nhận xét được những hạn chế.
- Tham gia chữa đoạn văn và rút kinh nghiệm.
- Đọc lại câu văn đã được chữa.
- Tự chữa bài. 
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Nêu yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- Nêu đoạn văn định sửa.
- Làm vào vở. 
- Đọc lại trước lớp.
4. Củng cố: - Nhậïn xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà luyện viết tiếp.
Toán Tiết: 130
 Bài: Vận tốc
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Nhận xét kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo thời gian.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT bài
 b) Giới thiệu khái niệm vận tốc:
- Nêu ví dụ về vận tốc: tốc độ xe máy đi, tốc độ máy bay bay được
 Bài toán 1: 
- Tóm tắt đề toàn bằng sơ đồ (như SGK).
- HD nhận xét như ở SGK.
- Ghi bảng công thức: v = s : t
 Bài toán 2: 
- HD thêm về vận tốc (quãng đườc di chuyển được trên 1 đơn vị thời gian); đơn vị vận tốc.
- Giải đáp thắc mắc.
 c) Thực hành: 
 Bài 1: 
- Nhận xét.
 Bài 2: 
- Chấm một số vở, nhận xét. 
 Bài 3: 
- HD và yêu cầu HS giải thêm tại lớp nếu có điều kiện hoặc cho HS về nhà làm. 
- Chấm một số vở, nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe, hiểu: khi nói đến vận tốc là nói đến nhanh, hay chậm.
- Nêu yêu cầu bài.
- Quan sát.
- Nêu được phép tính cần thực hiện và tính trên nháp.
- Nêu công thức tính rồi học thuộc lòng.
- Nêu yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- Nêu: Đơn vị đo vận tốc ở bài này: m/giây.
- Đọc bài giải.
- Nêu những điều còn thắc mắc.
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm vào vở, 1 em lên bảng giải:
Bài giải:
Vận tốc của xe máy là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35 km/giờ.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Tự giải vào vở:
Bài giải:
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm 4 rồi giải:
Bài giải:
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số: 5 m/giây.
- Kiểm tra chéo vở. 
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Tự luyện tập thêm ở nhà.
--------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp – Tuần 26
I/ MỤC TIÊU:
- 
- 
II/ SINH HOẠT LỚP:
1. Nhận xét tình hình lớp học trong tuần:
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
2. Nêu một số yêu cầu và công việc cần làm trong tuần sau:
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
I/ MỤC TIÊU:
- Tăng cường GD thái độ đạo đức; GD ý thức thực hiện nội quy trường lớp.
- HS tích cực học tập, ôn tập để có được kết quả tốt trong kỳ thi giữa học kỳ II; đến lớp đầy đủ.
II/ SINH HOẠT LỚP:
1. Nhận xét tình hình lớp học trong tuần:
 * Nề nếp: + Đi học tương đối đầy đủ (vắng Kiệt, Pha, Tiền, M.Nhung, Phố, Hè).
 + Một số em nam hay chơi trò chơi vận động rồi bỏ áo ra ngoài.
 + Hay nói chuyện trong giờ học (Yến).
 + Các em chưa biết chào thầy cô giáo.
 * Học tập: + Có tích cực và có nhiều tiến bộ.
 + Một số em chưa tích cực tự học, tự suy nghĩ: Ngon, Ngoãn, Nghi, Đạo.
 * Các công tác khác: + Thực hiện vệ sinh tốt.
 + Ăn quà vặt nhiều, không tốt cho sức khoẻ.
 + Chào cờ, tập thể dục, sinh hoạt giữa buổi thực hiện tốt.
2. Nêu một số yêu cầu và công việc cần làm trong tuần sau:
- Phải tích cực học tập, học tập chú ý lắng nghe và rèn luyện tu dưỡng đạo đức.
- Tổ chức sinh hoạt đầu giờ; chào cờ phải nghiêm túc; tập trung nhanh nhẹn, đi học đúng giờ.
- Tích cực tham gia các hoạt động trường lớp; chăm sóc bồn hoa.
3. Hoạt động trong giờ sinh hoạt:
- Nói chuyện nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24-26-5.doc