I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu nội dung chính của bài: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu .
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm
- HS: Dụng cụ học tập của học sinh
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập
- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi . Gv nhận xét,ghi điểm.
PHÒNG GD & ĐT TX NGÃ BẢY Trường TH Kim Đồng LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN : 11 & (Từ ngày 17/ 10 đến 21/ 10/ 2011) Thứ Môn TÊN BÀI ND lồng ghép ND điều chỉnh Thứ Hai MT TÑ Chuyện một khu vườn nhỏ T Luyện tập Bài1: 2(a,b); 3( cột 1); 4 ÑÑ Thực hành giữa kì I Thứ Ba LTC Đại từ xưng hô TD T Trừ hai số thập phân Bài1(a,b); 2( a,b); 3 KH Ôn tập con người và sức khỏe KC Người đi săn và con nai Thứ Tư TÑ Tiếng vọng Không dạy TLV Trả bài văn tả cảnh T Luyện tập - Bài1; 2 (a,c); 4(a) ĐL Lâm nghiệp và thủy sản LTC Quan hệ từ GDBVMT Thứ Năm T Luyện tập chung - :Bài 1; 2 ; 3 CT Luật bảo vệ môi trường GDBVMT LS Ôn tập: hơn 80 năm ..... TLV Luyện tập làm đơn GDBVM + GD kỹ năng sống Thứ Sáu T Nhân một STP với một STN Bài1; 3 KT Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống KH Tre , mây , song GDBVMT: Bộ phận SHTT Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Bài : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu nội dung chính của bài: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu . - Trả lời được các câu hỏi trong SGK II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm HS: Dụng cụ học tập của học sinh III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hs hát 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập - Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi . Gv nhận xét,ghi điểm. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu :Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài + Cách tiến hành: - Phân đoạn . Yêu cầu Hs đọc bài - Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa - Yêu cầu hs đọc trong nhóm - Gv đọc mẫu. - Hs đọc nối tiếp từng đoạn - Hs đọcvà nêu từ khó - Hs đọc trong nhóm - Hs lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Mục tiêu :Hiểu nội dung chính của bài: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài + Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm trình bày. - Gv nhận xét ,chốt ý - Gợi ý hs tìm ra nội dung bài qua đó giáo dục học sinh - Gv nhận xét kết luận. - Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi. - Các nhóm trình bày, nhận xét - Hs phát biểu tìm ra nội dung bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Mục tiêu :Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm + Cách tiến hành: - Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu - Yêu cầu hs luyện đọc . Gọi hs đọc trước lớp. - Gv nhận xét ,bình chọn - Hs quan sát, lắng nghe - Hs đọc - Hs thi đua nhau đọc. 4. Củng cố: - Nôi dung bài văn nói lên điều gì? Qua bài văn trên em rút ra được điều gì? - Nhận xét tiết học. + Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau . Toán Bài : LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: Biết tính tổng nhiều số thập phân , tính bằng cách thuận tiện nhất So sánh các số thập phân , giải bài toán với các số thập phân Bài tập cần làm: Bài1; 2 (a,b); 3 (cột1); 4 II. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS * Bài tập 1: Tính - Các em hãy ghi BT vào vở và làm - Mời 2 em lên bảng làm bài - Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? Bài tập 2: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Muốn tính bằng cách thuận tiện nhất ta chú ý điều gì? - Mời em và em lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn * Bài tập 3: - Bài yêu cầu ta làm gì? - - Mời em và em lên bảng làm bài * Bài tập 4: - Các em hãy đọc kĩ bài toán - Bài toán yêu cầu ta tìm gì? - Muốn tìm được số vải người đó dệt trong 3 ngày ta phải tìm gì trước? - Ngày thứ nhất đã biết chưa? Ngày thứ hai đã biết chưa? Ngày thứ ba đã biết chưa? - Muốn tìm số vải dệt được trong ngày thứ hai ta làm sao? - Muốn tìm số vải dệt được trong ngày thứ hai ta làm sao? - Kết quả:a. - Tính bằng cách thuận tiện nhất - Ta dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng a. 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10 = 14,68 b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = 6,9 + 3,1 + 8,4 + 0,2 = 10 + 8,6 = 18,6 - Điền dấu ; = vào chỗ chấm 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 > 4,2 + 3,4 - Tìm số vải người đó dệt trong 3 ngày - Ta phải tìm được số vải dệt được trong từng ngày. - Ngày thứ nhất đã biết là dệt được 28,4m. Ngày thứ hai và ngày thứ ba chưa biết. - Muốn tìm số vải dệt được trong ngày thứ hai ta lấy số vải ngày thứ nhất dệt được cộng với số vải ngày thứ hai dệt nhiều hơn - Muốn tìm số vải dệt được trong ngày thứ ba ta lấy số vải ngày thứ hai dệt được cộng với số vải ngày thứ bai dệt được nhiều hơn - Các em làm bài vào vở - Đáp số: 91,1 m vải III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, HS: Sách GK và dụng cụ học tập Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA KÌ 1 I. Yêu cầu cần đạt: Hs biết được các hành vi từ bài 1 đến bài 5 Hs vận dụng thực hiện tốt các hành vi đó Có thái độ đồng tình với những hành vi đúng và chê trách phê bình đối với những hành vi chưa đúng . II. Đồ dùng dạy học: GV: Đề kiểm tra . Giấy kiểm tra HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học:GV: 1. Khởi động: Hs hát vui . 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs trả lời câu hỏi, xử lí các tình huống. Gv nhận xét,đánh giá 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tiến hành kiểm tra + Mục tiêu :Hs nhớ lại và thực hiện tốt các hành vi đã học + Cách tiến hành: - Gv phát giấy có đề in sẵn 10 câu hỏi - Yêu cầu hs làm bài - Yêu cầu hs nộp bài - Hs nhận và làm bài - Làm bài 20 phút - Nộp bài Hoạt động 2: Sữa chữa các hành vi + Mục tiêu :qua việc làm bài hs chưa làm được và tự sữa chữa các hành vi của mình . + Cách tiến hành: - Gv đọc từng câu và chon câu đúng - Gv nhận xét kết luận lại - Hs nghe và trả lời Hoạt động 3: Đánh giá các hành vi + Mục tiêu :Hs biết được mình đạt đạt biểu hiện nào. + Cách tiến hành: - Gv đưa ra yêu cầu của nhiệm vụ này - Yêu cầu hs tự liên hệ nhận xét - Gv nhận xét từng hs - Hs nghe - Hs nhận xét mình - Hs nghe và cổ vũ 4. Củng cố: - Qua các hành vi trên các em cần chú ý điều gì? - Để thể hiện tốt các hành vi đó chúng ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học .Về nhà thực hiện hành vi cho thật tốt Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm Thứ ba , ngày 18 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Yêu cầu cần đạt: Nắm được khái niệm đại từ xưng hô, ( ND ghi nhớ) Nhận biết được đại từ xưng hô trong một văn bản (BT1 mục III) Chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: GV: Bút dạ, phiếu khổ to ,bảng phụ, HS: Dụng cụ học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hs hát,múa 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Nhận xét + Mục tiêu : Nắm được khái niệm đại từ xưng hô, nhận biết đại từ xưng hô + Cách tiến hành: Bài tập 1, 2 :Trả lời câu hỏi trong SGK: - Giáo viên nêu câu hỏi - Giáo viên nhận xét chốt ý - Hs đọc và trả lời câu hỏi - Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời . Hs trình bày,nhận xét. Hoạt động 2:Ghi nhớ + Mục tiêu : Hs học thuộc đại từ xưng hô và cách nhận diện ngay tại lớp. + Cách tiến hành: - Gọi hs đọc ghi nhớ . Yêu cầu hs thi đua đọc thuộc - Gv nhân xét kết luận - Hs đọc - Hs đọc thi đua trước lớp Hoạt động 3:Luyện tập + Mục tiêu : Bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn .Có thái độ sử dụng đại từ xưng hô lịch sự trong giao tiếp + Cách tiến hành: Bài tập 1 : Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Gv hướng dẫn Hs làm bài - Gọi Hs trình bày - Gv nhận xét,chốt ý, kết luận Bài tập 2 : Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp vào ô trống - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Gv hướng dẫn Hs làm bài - Gọi Hs trình bày,đọc lại . Gv nhận xét,chốt ý, kết luận - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài nhóm đôi - Hs trình bày. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài - Hs trình bày.đọc lại 4. Củng cố:Thế nào là đại từ xưng hô ? Khi sử dụng đại từ xưng chúng ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ và làm các bài tập cho hoàn chỉnh .Chuẩn bị bài sau Toán Bài : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt:Biết: Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế Có thái độ tính cẩn thận,chính xác. Bài tập cần làm: Bài1; 2 (a,b); 3 II. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS * Ví dụ 1: - Các em hãy đọc bài toán - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Muốn tìm độ dài của đoạn thẳng BC ta làm sao? - Để thực hiện được phép trừ 4,29 – 1,84 ta làm sao? - * Ví dụ 2 : 45,8 - 19,26 =? Đê thực hiện phép tính này ta đặt tính như thế nào? - Muốn trừ 1 STP cho 1 STP ta làm sao? * Bài tập1: Tính - Bài yêu cầu ta làm gì? - Mời 3 bạn lên bảng làm bài - Các em nhận xét bài lam của bạn Bài tập2: Tính - Bài yêu cầu ta làm gì? - Mời 2 bạn lên bảng làm bài - Các em hãy nhận xét bài lam của bạn * Bài tập 3: - Bài toán yêu cầu ta tìm gì? - Người ta đã lây đường từ trong thùng ra mấy lần - Muốn tìm số đường còn lại trong thùng ta làm sao? - Các em hãy làm bài vào vở - Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? - Tìm độ dài của đoạn thẳng BC - Ta lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ đi đoạn thẳng AB. - Để thực hiện được phép trừ 4,29 – 1,84 ta đổi ra số tự nhiên - Đặt tính theo cột dọc, các hàng thẳng cột với nhau. - Học sinh nêu quy tắc trừ như trong SGK Thực hiện các phép tính Kết quả: a. 42,7 b. 37,46 c. 31,554 Thực hiện các phép tính Kết quả: a. 41,7 c. 61,15 - Tìm số kg đường còn lại ở trong thùng - Đã lấy ra 2 lần - Ta tímh số đường đã lấy ra sau đó lấy số đường có trong thùng trừ đi số đường đã lấy ra III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, HS: Sách GK và dụng cụ học tập Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Yêu cầu cần đạt: - Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS - Hs có ý thức vệ sinh cơ thể và phóng tránh một số bệnh dịch nguy hiểm . II. Đồ dùng dạy học: Các sơ đồ trong SGK.Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm Dụng cụ học tập . III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hs hát vui . 2. Kiểm tra bài cũ: - ... à đặt câu hỏi để HS so sánh rửa bát ở gia đình và trong SGK +Bước 2 : Nhóm thảo luận ( trình bày ( nhận xét . +Bước 3 : -GV nhận xét và tóm tắt. - hs trả lời - Hs quan sát hình ,đọc ,so sánh - Hs thảo luận và trình bày Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập + Cách tiến hành: +Bước 1 : Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. +Bước 2 : HS thảo luận trả lời ( nhận xét . +Bước 3 : GV nhận xét . - Hs đọc các câu hỏi cuối bài - Hs thảo luận nhóm đôi 4. Củng cố: Hs tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình ? Rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình như thế nào? IV. Hoạt động nối tiếp: 1/ Trưng bày các sản phẩm của Hs ở trước lớp. 2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà học bài và làm theo những gì chúng ta đã học . Chuẩn bị dụng cụ và xem trước bài: 3/ Rút kinh nghiệm SINH HOẠT LỚP Ngày 21/10/2011 I.Mục tiêu: -Giáo dục HS có ý thức trong học tập. -Củng cố nề nếp học tập . -Lên kế hoạch học tập cho HS. II. Chuẩn bị : -GV: nội dung sinh hoạt. -HS : Nội dung báo cáo III. Các hoạt động: Hoạt động 1:Báo cáo công việc tuần qua - GV yêu cầu BCS lớp báo cáo về: + Nề nếp , trật tự. ................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập ................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. +Công việc trực nhật, vệ sinh lớp học. ................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................. - Gv nhận xét chung về tình hình học tập của lớp. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ - Tuyên dương HS thực hiện tốt, nhắc nhở động viên HS chưa thực hiện tốt. Hoạt động 2:Kế hoạch tuần tới - Thực hiện phong trào : “ Điểm 10 tặng cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam” - Lớp thực hiện tốt nề nếp học tập. -Thi đua học tập để đạt nhiều điểm tốt -Thực hiện học nhóm, giúp bạn cùng tiến bộ. - Rèn các bạn học khá, giỏi chuẩn bị thi HSG cấp thị xã. -Thực hiện tốt công việc trực nhật. - Cuối tuần sẽ kiểm tra sách vở ( bao bìa dán nhãn, cách trình bày trong vở ,chữ viết sạch đẹp) Hoạt động 3: Văn nghệ ,vui chơi. - GV cho HS chơi trò chơi hoặc hát vui văn nghệ Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2011 Duyệt của khối ..... Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2011 Duyệt của BGH ..... Giáo dục nha khoa Bài 2 : CÁC THÓI QUEN XẤU CÓ HẠI RĂNG I. Yêu cầu cần đạt : - Kiến thức : Giúp Hs hiểu những thói quen xấu có hại cho răng và hậu quả của nó . - Kỹ năng : Biết cách phòng ngừa những thói quen xấu có hại cho răng . -Thái độ : Không đồng tình với những thói quen có hại đến răng , hàm , mặt . Biết nhắc nhở người thân , bạn bè cùng thực hiện . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh những thói quen và hậu quả III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn kiến thức tiết 1 - Gv nêu câu hỏi , gọi Hs trả lời : + Sâu răng có mấy giai đoạn ? Em hãy kể các giai đoạn của sâu răng ? + Để tránh bị sâu răng , các em phải làm gì ? -Nhận xét, kết luận Hoạt động 2 :Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến gây hô răng , gây móm , lệch lạc răng hàm ,.. - Gv treo tranh và đặt câu hỏi cho cả lớp cùng thảo luận - Hs thảo luận. - Gọi đại diện Hs trình bày , trả lời câu hỏi - Nhận xét , kết luận : Các thói quen xấu có hại cho răng , hàm , mặt là : như mút ngón tay , mút núm vú , thở bằng miệng , cắn môi dưới , môi trên , chống cằm , hoặc nằm nghiêng một bên lâu ngày sẽ gây lép một bên hàm, hoặc cắn bút , cắn ngón tay ,khui nút chai, Hoạt động 3 : Cách đề phòng các thói quen xấu có hại cho răng , hàm , mặt . - Yêu cầu Hs thảo luận và trình bày cách đề phòng các thói quen xấu có hại cho răng , hàm , mặt - Nhận xét , kết luận : Nên loại bỏ ngay các thói quen xấu và nên đi khám bác sĩ chuyên khoa khi có lệch lạc răng – hàm . Hoạt động kết thúc :Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Gv phổ biến trò chơi , hướng dẫn Hs cách chơi và cho Hs chơi. -Nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc . - Nhận xét giờ học - Dặn dò Hs : + Nên loại bỏ ngay các thói quen xấu . + Đi khám bác sĩ chuyên khoa khi có lệch lạc về răng – hàm . - Hs trả lời câu hỏi .Hs khác nhận xét -Hs xem tranh ,thảo luận và trả lời câu hỏi.Nhận xét bổ sung - Hs lắng nghe và ghi nhớ -Hs thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung -Hs chia nhóm, cử đại diện bốc thăm câu hỏi, trả lời Giáo dục an toàn giao thông BÀI 2 : KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Yêu cầu cần đạt : - Kiến thức: Hs biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo Luật GTĐB . Hs biết cách lên , xuống xe và dừng , đỗ xe an toàn trên đương phố . - Kĩ năng : Hs thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau ( hoặc không có vòng xuyến ). Biết phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn khi đi xe đạp . - Thái độ :Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn . II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh , mô hình liên quan đến nội dung bài . - HS: Sách vở học ATGT III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hs hát,múa vui . 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn + Mục tiêu : Hs biết cách điều khiển xe đạp an toàn trên đường giao nhau ( đường có hoặc không có vòng xuyến ) + Cách tiến hành: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của Hs và phổ biến cách chơi -Cho Hs tham gia trò chơi. - Gv nêu câu hỏi về cách đi xe đạp với các tình huống khác nhau , gọi Hs trả lời . -Nhận xét và kết luận HĐ1 Hoạt động 2: Thực hành trên sân trường +Mục tiêu :Hs thể hiện được cách điều khiển xe an toàn qua đường + Cách tiến hành: -Gv tổ chức cho Hs thực hiện , Hs khác quan sát bạn và nhận xét . -Nhận xét và kết luận Hoạt động 3:Củng cố +Mục tiêu :Hs ghi nhớ khi đi xe đạp phải đi theo đúng quy định của luật GTĐB . + Cách tiến hành: -GV yêu cầu Hs nhắc lại những quy định cơ bản đối với người đi xe đạp để đảm bảo ATGT . -Gv kết luận và cho Hs ghi nhớ. -Yêu cầu Hs có đi xe đạp làm bản “ Phương án xử lí các tình huống GT khi đi học” - Hs nghe và chơi theo nhóm -Hs tiến hành điều khiển xe an toàn qua đường trên sân trường -Hs nêu lại những quy định cơ bản đối với người đi xe đạp để đảm bảo ATGT , nhận xét -Hs thực hiện theo yêu cầu và làm phiếu BT cá nhân -Hs trình bày kết quả. nhận xét GD Nha khoa Bài 2: NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN TIẾN CỦA BỆNH SÂU RĂNG I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu do đâu mà có sâu răng và biết lúc nào cần đi chữa răng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh nguyên nhân bệnh sâu răng ( sơ đồ Keys) Tranh diễn tiến sâu răng. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ và dẫn nhập bài mới: Nêu câu hỏi: ( trong tài liệu ) Theo dõi học sinh trả lời à nhận xét , bổ sung và sửa chữa GV nhận xét chung à dẫn nhập bài mới . HĐ2: Bài mới:+ Ghi tựa bài Phần 1: Nguyên nhân bệnh sâu răng: + Gắn lên bảng lớp sơ đồ Keys + Nêu câu hỏi ( trong tài liệu ) + Nêu kết luận của hoạt động 1. Phần 2: Cấu trúc của răng: + Gắn tranh vẽ răng nguyên lên bảng. + Giới thiệu răng gồm có 3 phần: + Minh họa răng bằng hình ảnh quả trứng bổ ra có 3 phần: vỏ trứng , lòng trắng, lòng đỏ để giải thích cho dễ hiểu. Phần 3: Diễn tiến sâu răng: + Sâu men: ( Xem tài liệu ) + Sâu ngà : ( Xem tài liệu ) + Viêm tủy: ( Xem tài liệu ) + Tủy chết: ( Xem tài liệu ) HĐ3: Củng cố: Đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức: + Lần lượt nêu từng câu hỏi( như trong tài liệu) + Theo dõi HS trả lời à nhận xét , bổ sung. + Tóm tắt lại bài học. HĐ 4: Viết ghi nhớ: + Viết lên bảng phần ghi nhớ ( như tài liệu) + Nhận xét tiết học + Biểu dương những học sinh tích cực. + Nhắc nhở HS giữ gìn răng HS trả lời Cả lớp nhận xét HS trả lời Cả lớp nhận xét HS theo dõi HS lần lượt trả lời Cả lớp theo dõi , nhận xét HS viết ghi nhớ vào vở
Tài liệu đính kèm: