Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 19

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 19

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê)

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở của Nguyễn Tất Thành .

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do)

- HS giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4)

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm

- HS: Dụng cụ học tập của học sinh .

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT TX NGÃ BẢY
 Trường TH Kim Đồng
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN : 19
 (Từ ngày 26/12 /2011 đến ngày 30 /12 / 2011)
›š&œ
Thứ
Moân
 TEÂN BAØI
ND lồng ghép
ND điều chỉnh & BT cần làm
Thứ 
Hai
TÑ
Người công dân số Một
T
Diện tích hình thang 
-BTCL: 1a; 2
CT
Nghe- viết: Nhà yêu nước 
ÑÑ
Em yêu quê hương 
GDBVMT
Thứ Ba
LTC
Câu ghép
KC
Chiếc đồng hồ
T
Luyện tập 
- BTCL: 1; 3a
KH
Dung dịch
Thứ Tư
TÑ
Người công dân số Một ( TT)
TLV
Luyện tập tả người : Dựng đoạn mở bài
T
Luyện tập chung 
BTCL: B1,2; 
ĐL
Châu Á
Thứ Năm
LTC
Cách nối các vế câu ghép
T
Hình tròn – Đường tròn 
BTCL: B1,2; 
KT
Nuôi dưỡng gà
LS
Nước nhà bị chia cắt
Thứ Sáu
TLV
Luyện tập tả người: Dựng đoạn kết bài
T
Chu vi hình tròn 
BTCL:1(a,b); 2(c); 3
KH
Sự biến đổi hóa học
SHTT
Sinh hoạt lớp tuần 19
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê) 
Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở của Nguyễn Tất Thành .
Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do)
HS giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4)
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm
 HS: Dụng cụ học tập của học sinh .
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài.
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Mục tiêu : + Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc bài
- Phân đoạn kịch 
- Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Hs đọcvà nêu từ khó
- Hs đọc trong nhóm
- Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Mục tiêu :Hs hiểu nội dung ý nghĩa Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt,trăn trở tìm con đường cứu nước,cứu dân
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét ,chốt ý 
- Gợi ý hs tìm ra nội dung bài qua đó giáo dục HS
- Gv nhận xét kết luận.
- Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs phát biểu tìm ra nội dung bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Mục tiêu :Hs đọc phù hợp với tính cách ,tâm trạng của nhân vật.
- Treo bảng phụ đoạn kịch,đọc mẫu
- Yêu cầu hs luyện đọc 
- Gọi hs đọc trước lớp.
- Gv nhận xét ,bình chọn.
4. Củng cố: - Nôi dung đoạn kịch nói lên điều gì? 
 - Em học tập được gì ở Bác? 
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs đọc
- Hs thi đua nhau đọc.
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
 Moân: Toán - Lớp 5
Baøi: DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. Mục tieâu cần đạt:
1. Biết tính diện tích hình thang.
2. Biết vân dụng vào giải các BT liên quan.
Bài tập cần làm: Bài 1(a); 2(a).
II. Caùc hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được muïc tieâu soá: 1
Hoaït ñoäng ñöôïc löïa choïn laø: Vấn đáp, thực hành
Hình thöùc toå chöùc: cá nhân.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Mong ñôïi ôû HS
 Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh laép gheùp hình – Tính dieän tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giaùc ADK.
- Caïnh ñaùy goàm caïnh naøo?
Töùc laø caïnh naøo cuûa hình thang.
Chieàu cao laø ñoaïn naøo?
Neâu caùch tính dieän tích hình tam giaùc ADK.
Neâu caùch tính dieän tích hình thang ABCD.
- Hoïc sinh thöïc haønh nhoùm caét gheùp hình 
- CK vaø CD ( CK = AB ) .
DK
AH ® ñöôøng cao hình thang
	S = 
	S = 
Laàn löôït hoïc sinh nhaéc laïi coâng thöùc dieän tích hình thang.
1/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được muïc tieâu soá: 2
Hoaït ñoäng ñöôïc löïa choïn laø: Thực hành
Hình thöùc toå chöùc: cá nhân.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Mong đợi ở HS
- Bài 1a. Gọi HS đọc đề, và một em lên bảng giải.
- Bài 2a. Gọi HS đọc đề, và một em lên bảng giải.
- Kết quả: 1a. 50 cm2
- Kết quả: 2a. 32,5 cm2
 III. Chuaån bò:
GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK 
HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo. 
Chính tả
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Yêu cầu cần đạt:
Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
Làm được BT2, BT (3) a / b 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 2, 3
HS: Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi hs nêu lại qui tắt viết chính tả,từ ngữ ở bài trước.
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe viết chính tả
+ Mục tiêu :Hs Viết đúng chính tả đoạn văn trong bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
+ Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc đoạn văn 
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ khó,viết bảng con.
- Nhắc Hs trước khi viết bài.
- Gv đọc toàn bài cho Hs soát lỗi.
- Gv chấm bài và nhận xét chung.
- Hs đọc 
- Hs trả lời
- Hs tìm và viết bảng con
- Hs trao đổi tập để soát lỗi
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
+ Mục tiêu :Hs luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô
+ Cách tiến hành:
Bài tập 2
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận Các từ điền vào ô theo thứ tự là: giấc – trốn – dim – gom – rơi – giêng – ngọt.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
Bài tập 3
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý,
a. gì, dừng, ra, giải, giá, dưỡng, dành.
b. hồng, ngọc, trong, không, trong, rộng
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
4. Củng cố:
Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d. 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày những baì viết đẹp của học sinh ở góc học tập
2/ Nhận xét học ,Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài,chuẩn bị bài:
Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG TIẾT 1
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia XD quê hương.
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần XD quê hương. 
* GDBVMT: Qua việc nói về quê hương GD các em biết giữ gìn vệ sinh môi trường cũng chính là biết yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Giấy , bút màu để vẽ tranh về chủ đề Quê hương 
HS: Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện Cây đa làng em ( SGK trang 28 - 29 ) 
*Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : Đọc truyện Cây đa làng em , SGK trang 28 - 29 .
+Bước 2 : Thảo luận theo các câu hỏi SGK trang 29 .
+Bước 3 : HS trình bày ( Cả lớp nhận xét .
+Bước 4 : GV kết luận Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh . Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hưong của Hà .
- Hs đọc 
- Hs thảo luận nhóm 
- Hs trình bày ,nhận xét 
*Hoạt động 2 : Liên hệ bản thân 
+Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS bài tập 1 ( SGK trang 29 - 30 )
+Bước 2 : HS trình bày ( Cả lớp nhận xét .
+Bước 3 : GV kết luận : Trường hợp ( a , b , c , d , e ) thể hiện tình quê hương. 
+Bước 5 : GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 29 .
*GDMT: Một trong cách thể hiện lòng yêu QH các em biết giữ cho MT trong lành, không ô nhiễm.
- Hs đọc yêu cầu bài tập 1 
- Hs thảo luận nhóm đôi và trình bày.
- Đọc ghi nhớ 
*Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
*Mục tiêu : HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau :
Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
+Bước 2 : HS lần lượt nêu ý kiến ( cả lớp nhận xét .
+Bước 3 : GV kết luận và khen những HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể .
- Hs thảo luận nhóm đôi các câu hỏI gợI ý .
- Hs trình bày ý kiến của mình.
4. Củng cố:
Mọi người cần phải yêu quê hưong ? 
 Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học ,Về nhà học thuộc ghi nhớ ,Chuẩn bị bài:tiết 2 .
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
CÂU GHÉP 
I. Yêu cầu cần đạt:
Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác ( ND ghi nhớ) 
Nhận biết được câu ghép, xác định các vế câu trong câu ghép(BT1, mục III); Thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1. 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3 
HS: Dụng cụ học tập của học sinh . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Nhận xét 
+ Mục tiêu :Hs nắm được câu ghép ở mức độ đơn giản
+ Cách tiến hành:
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu.
Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ – vị trong từng câu.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép.
Câu đơn là câu như thế nào?
Em hiểu như thế nào về câu ghép?
Câu đơn: 1
Câu ghép: 2, 3, 4.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời câu hỏi.
Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành câu đơn được không? Vì sao?
Giáo viên chốt lại, nhận xét cho học sinh phần ghi nhớ.
Học sinh phát biểu ý kiến.
4 học sinh tiếp nối nhau lên bảng tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch dọc, các em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ.
Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành.
Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là câu ghép.
Học sinh xếp thành 2 nhóm.
Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
+ Mục tiêu :Hs học thuộc ghi nhớ 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập 
+ Mục tiêu : Hs nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép 
+ Cách tiến hành:
Bài tập 1
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép.
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ.Cả lớp đọc thầm.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
 ... : Cho nhiều em thực hành vẽ và chọn các em vẽ đẹp để làm mẫu.
Bài 2: Hướng dẫn để các em hiểu cần phải lấy 2 điểm đầu của đoạn thẳng làm tâm của 2 hình tròn đó.
- Xung phong lên vẽ.
2cm
 2cm
- 
 III. Chuaån bò:
GV: Com pa, bảng phụ 
HS: Thước kẻ và compa 
Kĩ thuật
NUÔI DƯỠNG GÀ 
I.Yêu cầu cần đạt:
Nêu được mục đích , ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà 
Biết cách cho gà ăn, cho gà uống . biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương 
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ cho bài học SGK .Phiếu đánh giá kết quả học tập 
 HS: Dụng cụ học tập .
III. Hoạt động dạy học:
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Mục đích ý nghĩa của việc chăn nuôi gà 
+ Cách tiến hành:
- GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng
- HS đọc nội dung mục I (SGK) sau đó Gv đặt câu hỏi để tìm mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- GV kết luận: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho gà .
- Hs nghe và trả lời câu hỏi 
- Hs đọc và trả lời câu hỏi .
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống 
+ Cách tiến hành:
a) Cách cho gà ăn
- HS đọc nội dung mục 2a (SGK)
- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kỳ sinh trưởng.
- GV nhận xét và giải thích.
b)Cách cho gà uống
- Gv nhận xét và giải thích : Nước là một trong những thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật .Nhờ có nước mà cơ thể động vật hấp thu được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn tạo thành các chất cần thiết cho sự sống .
- Học sinh đọc mục 2b. Đặt câu hỏi để học sinh nêu cách cho gà uống .
- GV nhận xét 
- Kết luận : 
- Hs đọc sgk và tra lời câu hỏi
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
+ Cách tiến hành:
- Gv nêu một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài , đánh giá kết quả học tập của học sinh .
- GV nhận xét 
- Hs nghe và trả lời câu hỏi .
4. Củng cố:
Nêu được mục đích , ý nghĩa của việc nuôi gà ? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày các sản phẩm của Hs ở trước lớp.
2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà học bài và thực hành nuôi gà đúng theo qui trình ,chúng ta sẽ đạt năng suất cao .Chuẩn bị dụng cụ và xem trước bài sau. 
Lịch sử
CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ 
Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai 
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ địa danh Điện Biên Phủ Lược đồ và tư liệu về Điện Biên Phủ 
HS: Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tình hình trước khi chiến thắng lịch sử 
+ Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi 
- Yêu cầu hs nêu thờI cơ trước khi chiến thắng lịch sử .
- Gv nhận xét kết luận .
- Hs đọc và trả lời câu hỏi 
- Hs nêu 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . 
+ Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi:
* Nhóm 1:Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông dương trong những năm 1953-1954
* Nhóm 2:Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ ?
* Nhóm 3:Nêu những sự kiện,nhân vật tiêu biểu trong chiến dịchĐiện Biên Phủ ?
* Nhóm 4:Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ ?
- Gv nhận xét và kết luận lại 
- Hs thảo luận và trình bày trước lớp các nhóm khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa 
+ Cách tiến hành:
- GọI hs thảo luận nhóm đôi về kết quả và ý nghĩa 
- Yêu cầu hs trình bày trước lớp 
- Gv nhận xét chốt ý kết luận .
- Hs thảo luận nhóm đôi kết quả và ý nghĩa.
- ĐạI diện các cặp trình bày 
4. Củng cố:
Gọi HS nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài sau
	Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài )
I. Yêu cầu cần đạt:
Nhận biết được 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng)qua 2 đoạn kết bài trong SGK (BT1). 
Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. 
HS: Dụng cụ học tập của học sinh 
III. Hoạt động dạy học:
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) “Như mục tiêu trên”
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập đoạn kết bài 
+ Mục tiêu :Hs củng cố kiến thức về đoạn kết bài
+ Cách tiến hành:
Bài tập 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
VD: ñoaïn a: keát baøi theo kieåu khoâng môû roäng , ngaén goïn, tieáp noái lôøi taû veà baø, nhaán maïnh tình caûm vôùi ngöôøi ñöôïc taû.
Ñoaïn b: keát baøi theo kieåu môû roäng, sau khi taû baùc noâng daân, noùi leân tình caûm vôùi baùc, roài bình luaän veà vai troø cuûa ngöôøi noâng daân ñoái vôùi xaõ hoäi.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
Hoạt động 2: Luyện tập 
+ Mục tiêu :Hs viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng
+ Cách tiến hành:
Bài tập 
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
4. Củng cố:
Gọi hs nêu các cách kết bài và đoạn đoạn kết bài của mình 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày 
2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà tiếp tục đọc đoạn kết bài.Chuẩn bị bài : 
3/ Rút kinh nghiệm
 Moân: Toán - Lớp 5
Baøi: CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tieâu cần đạt:
1. Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- BT cần làm: Bài 1a, b; 2c; 3
II. Caùc hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được muïc tieâu soá: 1
Hoaït ñoäng ñöôïc löïa choïn laø: Vấn đáp, thực hành
Hình thöùc toå chöùc: cá nhân.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Mong ñôïi ôû HS
 - Gv hướng dẫn HS quan sát để biết: 
+ Chu vi hình troøn laø ñoä daøi cuûa moät ñöôøng troøn.
- Hdẫn tiếp như trong SGK để HS nắm được cách tính:
+ Neáu bieát ñöôøng kính.
Chu vi = ñöôøng kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
+ Neáu bieát baùn kính.
Chu vi = baùn kính ´ 2 ´ 3,14
 C = r ´ 2 ´ 3,14.
+ Bài tập:
Bài tập 1a, b: Yêu cầu HS vận dụng tính như công thức. Các em tính xong trao đổi vở chữa bài.
Bài tập 2c: Hdẫn các em làm tương tự bài 1, một em đọc kquả.
Bài 3: Gọi 1 em đọc đề, Hdẫn và gọi 1 em lên giải.
- Quan sát, thảo luận để nắm bài học.
- Hs nghe ,làm bài
- Hs trình bày,nhận xét.
- 2 em đọc kết quả:
a) 1,884 cm2 b) 7,85 dm2 
-Bài 2c: m2 hay 3,14 m2
Bài giải
 Chu vi của bánh xe đó là: 
 0,75 x 3,154 = 2,355 (m2)
 Đáp số: 2,355 m2
 III. Chuaån bò:
GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm 
HS: Dụng cụ học tập của học sinh . 
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình trang 78,79,80,81 SGK và dụng cụ cần thiết 
HS: Dụng cụ học tập 
III. Hoạt động dạy học:
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thí nghiệm 
- Gv yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu của trang 78 sgk
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
Kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hoá học Nói cách khác sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Hs làm thí nghiệm trong nhóm của mình sau đó trình bày thí nghiệm của nhóm mình và các nhom khác nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2: Thảo luận 
- Gv yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 79 sgk và thảo luận các câu hỏi: 
 + Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học?Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào là sự biến đổi lí học?Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Gv nhận xét kết luận: Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.Gv nhắc không đến gần các hố vôi đang tôi,vì nó toả nhiệt có thể gây bỏng rất nguy hiểm
- Hs quan sát và thảo luận nhóm 4 hs sau đó ại diện trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3:Trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học 
- Gv yêu cầu hs chơi trò chơi bức thư bí mật ở trang 80 sgk.
- Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
- Hs thực hiện chơi trò chơi bức thư bí mật trang 80 sgk.Sau đó từng nhóm giới thiệu bức thư của mình.
Hoạt động 4:Thực hành xử lí thông tin trong sgk 
- Gv yêu cầu đọc thông tin quan sát các hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80,81 sgk
- Gv kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng..
- Hs đọc thông tin và quan sát trong nhóm và trả lời câu hỏi.Sau đó trình bày các nhóm khaùc nhaän xeùt boå sung 
4. Củng cố:
Nêu sự biến đổi hoá học . 
Gọi hs nêu vài thí nghiệm trong thực tế. 
1/ Nhận xét tiết học, dặn HS học ở nhà. 
SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần: 19
I.Mục tiêu:
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
- Củng cố nề nếp học tập .
- Lên kế hoạch học tập cho HS.
II. Chuẩn bị :
- GV: Nội dung sinh hoạt.
- HS : Nội dung báo cáo
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Báo cáo công việc tuần qua
- GV yêu cầu HS báo cáo : 
- GV nhận xét chung về tình hình học tập của lớp.
 + Nề nếp , trật tự.
 + Học tập:
 +Công việc trực nhật, vệ sinh lớp học:
	+ Tham gia phong trào:
- Tuyên dương HS thực hiện tốt, nhắc nhở động viên HS chưa thực hiện tốt.
Hoạt động 2:Kế hoạch tuần tới
- Thực hiện tốt phong trào, em Hoàng Duy cố gắng luyện tập viết chữ để chuẩn bị thi.
- Lớp thực hiện tốt nề nếp học tập.
- Thi đua học tập để đạt nhiều điểm tốt
- Thực hiện học nhóm, giúp bạn cùng tiến bộ .
- Thực hiện tốt công việc trực nhật . 
- Cuối tuần sẽ kiểm tra sách vở 
Hoạt động 3: Văn nghệ ,vui chơi.
 	Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2011
Duyệt của BGH
.....
 	 Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2011
Duyệt của khối
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 19.doc