I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Các kĩ năng sống được GD trong bài:
+ Tự nhận thức: Nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng.
+ Giao tiếp ứng xử phù hợp; kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định
- Các PP, KT dạy học:
+ Đọc sáng tạo; Gợi tìm; Trao đổi, thảo luận; Tự bộc lộ
PHÒNG GD & ĐT TX NGÃ BẢY Trường TH Kim Đồng LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN : 29 (Từ ngày 19 /03 /2012 đến ngày 23/ 03 /2012 ) & Thứ Môn Tên bài dạy ND lồng ghép ND điều chỉnh & BT cần làm Thứ Hai TÑ Một vụ đắm tàu GDKNS T Ôn tập về phân số ( TT ) Bài 1; 2; 3 CT Nhớ- viết: Đất nước ÑÑ Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( T2) GDBVMT: (Liên hệ ) Không dạy Thứ Ba LTC Ôn tập về dấu câu T Ôn tập về số thập phân BT cần làm: Bài 1; 2 KC Lớp trưởng lớp tôi GDKNS KH Sự sinh sản của ếch Thứ Tư TÑ Con gái GDKNS TLV Tập viết đoạn văn đối thoại T Ôn tập về số thập phân( TT) BT cần làm: Bài 1; 2 ĐL Châu Đại Dương và Châu Nam Cực GDBVMT Thứ Năm LTC Ôn tập về dấu câu T Ôn tập về số đo độ dài, khối lượng,... Bài 1 ( cột 1,2 ); 2 KT Lắp xe cần cẩu LS Lịch sử địa phương Thứ Sáu TLV Trả bài văn tả cây cối T Ôn tập về số đo độ dài, khối lượng,... ( TT ) BTCL:1;2;3 KH Sự sinh sản và nuôi con của chim SHTT Thứ hai, ngày tháng 3 năm 2011 Tập đọc MOÄT VUÏ ÑAÉM TAØU I. Yêu cầu cần đạt: Biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. Trả lời được các câu hỏi trong SGK Các kĩ năng sống được GD trong bài: + Tự nhận thức: Nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng. + Giao tiếp ứng xử phù hợp; kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định Các PP, KT dạy học: + Đọc sáng tạo; Gợi tìm; Trao đổi, thảo luận; Tự bộc lộ II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoaï baøi ñoïc trong SGK. Baûng phuï ghi saün caâu vaên caàn luyeän ñoïc. Xem tröôùc baøi, SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu Hs đọc bài - Phân đoạn - Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa - Yêu cầu hs đọc trong nhóm - Gv đọc mẫu. - Hs đọc - Hs đọc nối tiếp từng đoạn - Hs đọcvà nêu từ khó - Hs đọc trong nhóm - Hs lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm trình bày. - Gv nhận xét ,chốt ý - Gợi ý hs tìm ra nội dung bài qua đó giáo dục học sinh: biết giao tiếp, ứng xử phù hợp, ra quyết định chính xác. - Gv nhận xét kết luận. - Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi. - Các nhóm trình bày, nhận xét - Hs phát biểu tìm ra nội dung bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Mục tiêu :Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên vôùi gioïng keå caûm ñoäng, phuø hôïp vôùi nhöõng tình tieát baát ngôø cuûa chuyeän + Cách tiến hành: - Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu - Yêu cầu hs luyện đọc - Gọi hs đọc trước lớp. - Gv nhận xét ,bình chọn - Hs quan sát, lắng nghe - Hs đọc - Hs thi đua nhau đọc. 4. Củng cố: Nôi dung bài văn nói lên điều gì? IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Môn: Toán Bài: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tt) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự - Bài tập cần làm: 1 ; 2 ; 4 ; 5a . II. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số1 Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập và thực hành Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS -Bài 1; 2: Đưa đồ dùng trực quan cho HS quan sát, 1 em lên bảng làm bài. - Bài 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai PS - Bài 5a: Nêu bài tập giảm tải, HD các em làm bài a. Lưu ý các em cần quy đồng cho cùng MS rồi mới so sánh. - Khoanh đúng chữ D. - Nêu: So sánh hai PS ta so sánh phần tứ số của hai PS có cùng MS, nếu hai PS khác MS ta phải quy đồng. - 3 HS khác lên làm bài: a) và Vậy: và quy đồng thành và b) và Vậy: và quy đồng thành và c) và Vậy: và quy đồng thành và - 1 HS lên ghi bài làm: Nhận xét: 33 chia hết cho 11 và 3, vậy: a) Thứ tự là: II. Đồ dùng dạy học GV: KHD-H và bảng phụ ghi bài mẫu. HS: Sách GK và dụng cụ học tập Chính tả NHỚ VIẾT : ĐẤT NƯỚC I. Yêu cầu cần đạt: - Nhớ- viết đúng CT khổ thơ cuối bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó II. Đồ dùng dạy học: Baûng phuï, SGK, phaán maøu SGK, vôû III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe viết chính tả Giáo viên nêu yêu câu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả. Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất. - Giáo viên chấm, nhận xét. 1 học sinh đọc lại toàn bài thơ. 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 2 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét, chốt. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh sửa bài – nhận xét. Bi tập 3 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng. Giáo viên nhận xét, chốt. 1 học sinh đọc. Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn. Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng. - Lớp nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố: Xem lại các quy tắc đã học IV. Hoạt động nối tiếp: 1/ Trưng bày những baì viết đẹp của học sinh ở góc học tập 2/ Nhận xét học ,Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài,chuẩn bị bài Đạo đức EM TÌM HIEÅU VEÀ LIEÂN HÔÏP QUOÁC (Tieát 2) I. Yêu cầu cần đạt: Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em. * GDBVMT: Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây. Dụng cụ học tập . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. 1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ ) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến LHQ. Ví dụ: + LHQ được thành lập khi nào? + Trụ sở LHQ đóng ở đâu? + VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào? + Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở VN? + Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho trẻ em? + Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho trẻ em? + Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết? HS các nhóm lần lượt lên đóng vai the gợi ý của GV Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/ SGK. Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ? Ghi tóm tắt lên bảng. Suy nghĩ nhanh và mỗi em nêu 1 việc cần làm. - Đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Triển lãm tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ mà giáo viên và học sinh sưu tầm được. + Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta + Cch tiến hnh: Nêu yêu cầu. Nhận xét. Học sinh dán tranh ảnh sưu tầm được. Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, ảnh nhóm sưu tầm. 4. Củng cố: Đọc ghi nhớ IV. Hoạt động nối tiếp: 1/ Nhận xét tiết học ,Về nhà Thöïc haønh nhöõng ñieàu ñaõ hoïc Chuẩn bị bài: Thứ ba, ngày tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU ( Daáu chaám , chaám hoûi , chaám than ) I. Yêu cầu cần đạt: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện ( BT1); - Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm ( BT2 ) - Sửa được dấu câu cho đúng (BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phô tô phóng to nội dung 1 văn bản cùa các BT1– 2 - 3 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẫu chuyện Tỉ số chưa được mở (văn bản của BT3) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Hướng dẫn hs làm bài Bài 1 Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu. Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyện. Mời 1 học sinh lên bảng làm bài. Bài 2: Gợi ý đọc lướt bài văn “Thiên đường của phụ nữ” Phát hiện câu, điền dấu chấm. Bài 3: Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm. Sử dụng dấu tương ứng. Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm việc cá nhân. Dùng chì khoanh tròn các dấu câu. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Đọc yêu cầu của bài. Học sinh trao đổi theo cặp. Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp. Viết hoa các chữ đầu câu. 1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Học sinh làm việc cá nhân. 3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. - Sửa bài. Củng cố: Neâu kieán thöùc vöøa oân IV. Hoạt động nối tiếp: 1/ Trưng bày những bài viết đoạn văn hay,đặt câu hay. 2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà làm các bài tập hoàn chỉnh ,chuẩn bị bài sau. Môn: Toán Bài: OÂN TAÄP VEÀ SOÁ THAÄP PHAÂN I. Mục tiêu cần đạt: Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân - Bài tập cần làm: 1 ; 2 ; 4a ; 5 . II. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số1 Hoạt động lựa chọn là: Quan sát và thực hành Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS -Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng. - Bài 2: Cho HS lên bảng viết số. - Bài 4: Gợi ý các em nhớ lại cách làm, lấy tử số chia cho mẫu số. - Bài 5: Gọi 1 em nhắc lại cách so sánh và 2 em lên làm bài. - HS làm bài: - Số: 63,42:Đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. + Phần nguyên: 63, phần thập phân: 42. - Số: 99,99; 81,325; 7,081 thực hiện tương tự. - 3 em lên viết: a. Tám đơn vị, sáu phần mười, năm phần trăm (tức là tám đơn vị và sáu mươi lăm phần trăm), Viết là: 8,65 b. Bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phần trăm, ba phần nghìn. Viết là: 72,493. c. Không đơn vị, bốn phần trăm. Viết là: 0,04. - 4 em làm bài: - = 0,3; = 0,03; 4= 4,25; = 2,002 - 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 0,906 Kể chuyện LÔÙP TRÖÔÛNG LÔÙP TOÂI I. Yêu cầu cần đạt: - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Các kĩ năng sống được lồng ghép GD trong bài: + Tự n ... họp v quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gịn- Gia Định l Thnh phố Hồ Chí Minh II. Đồ dùng dạy học: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. Nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học: 2. Kiểm tra bi cũ:(4) - Gọi Hs trả lời cu hỏi trong bi ,ghi nhớ. - Gv nhận xét ghi điểm 3. Bi mới: a)Giới thiệu bi:(1) b)Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau: § Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội. § Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết? Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì. Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn. Học sinh nêu. Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. Mục tiêu: Học sinh nắm được những quyết định quan trọng của kì họp. Giáo viên nêu câu hỏi: § Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ? ® Giáo viên nhận xét + chốt. Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. ® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử. Mục tiêu: Nắm ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào? ® Giáo viên nhận xét + chốt. Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Học sinh nêu. - Học sinh nhắc lại. 4. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ Nêu ý nghĩa lịch sử? IV. Hoạt động nối tiếp: 1/ Nhận xét tiết học .Về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài. - Chuẩn bị bài sau Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 3) I. Mục tiêu: Hs cần phải Biết chọn đúng và đủ các chi tiết đẻ lắp máy bay trực thăng Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật,đúng quy trình. Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp,tháo các chi tiết của máy bay trực thăng II. Đồ dùng dạy học: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật Dụng cụ học tập . III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động:(1)Hs hát,múa 2. Kiểm tra bài cũ:(4) - Gọi Hs nêu lại các qui trình kĩ thuật - Gv nhận xét,đánh giá 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) b)Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Trưng bày nhận xét đánh giá + Mục tiêu :Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp + Cách tiến hành: - Gv tổ chức cho hs trình bày sản phẩm theo nhóm - Gv gọi hs nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk - Cử 2.3 hs lên đánh giá sản phẩm của bạn - Gv nhận xét đánh gí theo hai mức hoàn thành A và chưa hoàn thành B .Những hs hoàn thành sớm và sản phẩm đảm bảo kĩ thuật A+ - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm - Hs nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá - 2,3 hs lên đánh giá sản phẩm Hoạt động 2:Tháo các chi tiết . + Mục tiêu :tháo các chi tiết của máy bay trực thăng + Cách tiến hành: - Gv nhắc tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp - Hs thực hiện tốt. 4. Củng cố: Gọi hs nêu lại qui trình lắp và ráp máy bay trực thăng ? IV. Hoạt động nối tiếp: 1/ Trưng bày các sản phẩm của Hs ở trước lớp. 2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà tiếp tục tháo các chi tiết cất vào hộp.Chuẩn bị dụng cụ và xem trước bài sau Thứ sáu, ngày 23 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. Yêu cầu cần đạt: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, Nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 26, tr.112):Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp Dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: * Ưu điểm chính về các mặt: + Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày ® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung. * Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs nghe Hoạt động 2: Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế). - Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh. 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). Cả lớp đọc thầm theo. 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). -Học sinh viết lại đoạn văn vào vở. 4. Củng cố: Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt IV. Hoạt động nối tiếp: 1/ Trưng bày 2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà viết lại bài văn cho hoàn chỉnh ,Chuẩn bị bài : Môn: Toán Bài: ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng STP. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng thông dụng. - Bài tập càn làm: 1(a) ; 2 ; 3 . II. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số1 Hoạt động lựa chọn là: Quan sát luyện tập và thực hành Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Bài 1: Nêu và ghi bài tập lên bảng. - Bài 2: Nêu BT gọi HS lên làm. - Bài 3: Ghi BT gọi HS lên làm. - 3em lên làm bài: 4km 382m = 4,382km 2km 79m = 2,079km 700m = 0,7km. - 2em làm bài a: 2kg 350g = 2,350kg 1kg 65g = 1,065kg - 2em làm bài b: 8 tấn 760kg = 8,76kg 2 tấn 77kg = 2,077 tấn. - 4em lên làm bài: a) 0,5m= 50 cm b) 0,075km= 75m c) 0,064kg = 64g d) 0,08 tấn= 80kg. Khoa học SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I. Yêu cầu cần đạt: Biết chim là động vật đẻ trứng Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. ** GDBVMT: ( lin hệ ) Có ý thức bảo vệ động vật. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 118, 119. SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát + So sánh quả trứng hình 2a, hình 2c và hình 2 d , quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Gọi đại diện đặt câu hỏi. Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Học sinh khác có thể bổ sung. ® Giáo viên kết luận: Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử. Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai. - Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 / SGK . + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c và 2 d Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân. Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà. - Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa) Hoạt động 2: Thảo luận ® Giáo viên kết luận: + Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. + Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111. Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng? Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung. 4. Củng cố: Xem lại bài IV. Hoạt động nối tiếp: 1/ Nhận xét tiết học ,Về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài : SINH HOẠT LỚP Tuần 29 Ngày 23 tháng 3 năm 2012 I. Mục đích, yêu cầu: + Các cán sự lớp theo dõi và báo cáo việc học tập, trực nhật của các bạn trong tổ. Bàn bạc việc tổ chức cắm trại. + Nhắc nhở HS đi học đều, thi đua học tập,không đùa giỡn khi ra về, nhắc nhở em Hoàng Duy không được chạy giỡn đánh các em nhỏ II. Các hoạt động : HĐ của Giáo viên HĐ của HS * HĐ1: Khởi động: Hát vui * HĐ2: Báo cáo, nhận xét đánh giá : + Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiên lượm rác, trực nhật lớp và học tập trong tuần qua thông qua bảng theo dõi. + Sau khi các tổ báo cáo, yêu cầu HS trong các tổ có ý kiến + GV nhận xét chung: Dựa vào báo cáo của các tổ trưởng mà GV nhắc nhở, động viên các em cần cố gắng học tập,đoàn kết, lễ phép với các thầy cô, thân mật với bạn bè + Nhắc nhở các em còn làm mất trật tự, không làm bài.... * HĐ3: Sinh hoạt việc giữ gìn trật tự trong giờ học, giữ gìn sách vở, giữ gìn an toàn giao thông khi ra về + Nêu hiện tượng một số học sinh còn nói chuyện riêng trong giờ học ảnh hưởng đến các bạn khác trong lớp + Tình trạng một số em không bỏ áo vào quần, không đeo khăn quàng à yêu cầu các em này đứng lên nhận lỗi + Nêu tình hình một số em khi ra về còn đùa giỡn ngoài đường gây nguy hiểm cho người giao thông, + Nhắc nhở HS đi học môn Tiếng Anh cho đều, + Tuần tới các em nhớ làm tốt các việc sau: Vệ sinh sân trường, trực nhật lớp tốt, đi học đều, giữ trật tự trong lớp, học thêm ở nhà, trật tự khi ra về, không đùa giỡn trên đường... - T hảo luận bàn bạc phân công các em việc đi cắm trại. * HĐ 5: Dặn dò: + Nhắc nhở HS cố gắng ôn tập, làm thêm các bài tập trong vở bài tập Toán 5; giữ gìn sách vở sạch đẹp ... + Hát vui một bài tập thể + Cả lớp cùng hát tập thể một bài + Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. + HS lắng nghe + HS lắng nghe và có ý kiến + Những HS vi phạm đứng lên xin lỗi và hứa + HS hứa sẽ thực hiện + HS có ý kiến Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012 Duyệt của khối ..... Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012 Duyệt của BGH .....
Tài liệu đính kèm: