I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
- Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
PHÒNG GD & ĐT TX NGÃ BẢY Trường TH Kim Đồng LÒCH BAÙO GIAÛNG - TUAÀN : 7 & (Từ ngày 24 - 9 - 2012 đến ngày 30 - 9 - 2012 ) Thöù Moân TEÂN BAØI Thöù Hai TD TÑ Nhöõng ngöôøi baïn toát T Luyeän taäp chung - BT cần làm: bài 1; 2; 3 KH Phoøng beänh soát xuaát huyeát *GD BVMT & GDKNS ÑÑ Baøi 4 (T1) Nhôù ôn toå tieân Thöù Ba T Khaùi nieäm veà soá thaäp phaân - BT cần làm: bài 1; 2. LTC Töø nhieàu nghóa TLV Luyeän taäp taû caûnh GDKNS CT Doøng kinh queâ höông *GD BVMT: Trực tiếp AV Thöù Tö T Khaùi nieäm veà soá thaäp phaân - BT cần làm: bài 1; 2 TÑ Tieáng ñaøn Ba-la-lai-ca treân soâng Ñaø TD KH Phoøng beänh vieâm naõo. *GD BVMT:Mức độ bộ phận ÑL OÂn taäp (Coù giaûm taûi) Thöù Naêm AV MT T Haøng cuûa soá thaäp phaân .Ñoïc, vieát STP -BT cần làm: bài 1; 2 (a,b) LTC Luyeän taäp veà töø nhieàu nghóa TLV Luyeän taäp taû caûnh Thöù Saùu T Luyeän taäp - BT cần làm: bài 1; 2 (3 phân số sau); 3 KT Naáu côm H LS Ñaûng coäng saûn Vieät Nam ra ñôøi KC Caây coû nöôùc Nam *GD BVMT: Trực tiếp Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. - Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân HÑ cuûa hoïc sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT Ghi bảng b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1/-Luyện đọc: +Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b.2/-Tìm hiểu bài: -Ghi 4 câu hỏi lên bảng. -Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng. -Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS. b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài . -Treo bảng phụ. -đọc mẫu. 3/ Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi. -Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. - 3 học sinh đọc bài. trả lời. Lặp lại +1 học sinh giỏi đọc toàn bài. +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp). kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: Boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt. A-ri-ôn, Xi-Xin +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn . +2 học sinh đọc lại toàn bài. -Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa. -Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét. -tìm ý chính của bài. -Đọc theo cặp. -2 học sinh đọc trước lớp. -1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài. Baøi 31 Toaùn LUYEÄN TAÄP CHUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Mối quan hệ giữa 1 và ; v ; v 2. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số . 3. Giải các bài toán liên quan đến số trung bình cộng . - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số 1 và 2 Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS * Bài tập 1: a. 1 gấp bao nhiêu lần ? b. gấp bao nhiêu lần ? c. gấp bao nhiêu lần ? * Bài tập2: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số bị trừ ta làm sao? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số bị chia ta làm sao? - Mời 3 em lên bảng làm bài - 1 gấp 10 lần - gấp 10 lần - gấp 10 lần a. x + b. x - c. x Î x = x = x = x = x = x = 2/ Hoạt động 2: Nhằm đạt được mục tiêu số 3 Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Bài tập 3: - Mời em lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn Bài tập 4: Các em về nhà làm thêm Ñaùp soá : Bài giải -Trung bình moãi giôø voøi nöôùc ñoù chaûy vaøo beå ñöôïc laø : ( + ) : 2 = ( beå ) Ñaùp soá : beå III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, HS: Sách GK và dụng cụ học tập Đạo đức NHÔÙ ÔN TOÅ TIEÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS bieát : * Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. *Nêu được nhöõng vieäc cần laøm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên * Bieát làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU : Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân HÑ cuûa hoïc sinh *Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu noäi dung truyeän Thaêm moä *Caùch tieán haønh : +Böôùc 1 : HS ñoïc truyeän Thaêm moä ( SGK trang 1 2- 13 ) . +Böôùc 2 : HS thaûo luaän theo ba caâu hoûi ôû SGK trang 14 . +Böôùc 3 : GV keát luaän : Ai cuõng coù toå tieân , gia ñình, doøng hoï . Moãi ngöôøi ñeàu phaûi bieát ôn toå tieân vaø bieát theå hieän ñieàu ñoù baèng nhöõng vieäc làm cuï theå . *Hoaït ñoäng 2 : Laøm baøi taäp 1 SGK trang 14 +Böôùc 1 : HS laøm baøi taäp . +Böôùc 2 : HS thaûo luaän nhoùm ñoâi . +Böôùc 3 : Môøi ñaïi dieän nhoùm trình baøy töøng vieäc vaø giaûi thích lyù do. +Böôùc 4 : Nhaän xeùt , boå sung . +Böôùc 5 : GV keát luaän : “ Chuùng ta caàn theå hieän loøng bieát ôn toå tieân baèng nhöõng vieäc laøm thieát thöïc , cuï theå , phuø hôïp vôùi khaû naêng nhö caùc vieäc ( a , c , d , ñ ) ôû baøi taäp 1 ” . *Hoaït ñoäng 3 : Töï lieân heä +Böôùc 1 : HS keå nhöõng vieäc ñaõ laøm ñöôïc ñeå theå hieän loøng bieát ôn toå tieân vaø chöa laøm ñöôïc . +Böôùc 2 : HS trao ñoåi nhoùm ñoâi . +Böôùc 3 : HS trình baøy . +Böôùc 4 : GV khen nhöõng em ñaõ bieát theå hieän loøng bieát ôn toå tieân baèng nhöõng vieäc laøm thieát thöïc ,cuï theå vaø nhaéc nhôû caùc HS khaùc hoïc taäp theo baïn +Böôùc 5 : HS ñoïc ghi nhôù SGK trang 14 . 3.Cuûng coá-daën doø : -Vaøi HS ñoïc laïi ghi nhôù SGK trang 14 . -Veà nhaø caùc em chuaån bò söu taàm tranh , aûnh , baøi baùo noùi veà Ngaøy Gioã toå Huøng Vöông vaø caùc caâu ca dao, tuïc ngöõ , thô , truyeän veà chuû ñeà Bieát ôn toå tieân . Tìm hieåu veà truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình , doøng hoï mình . -Nhaän xeùt tieát hoïc . Chuaån bò caùc vieäc ñaõ daën cho tieát 2 . -Nhoùm ñoâi . -Ñoïc baøi . -Thaûo luaän . -Nghe GV keát luaän . -Nhoùm ñoâi . -Trình baøy . -Nhaän xeùt . -Nghe GV keát luaän . -Nhoùm ñoâi . -Thaûo luaän . -Trình baøy -Nghe GV keát luaän . -Ñoïc ghi nhôù . -Ñoïc ghi nhôù . -Nghe GV daën chuaån bò cho tieát 2 Thöù ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND Ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III ). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật ( BT 2) II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Phiếu bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Để hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, tác dụng của từ nhiều nghĩa.Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhều nghĩa trong một số câu văn. Hôm nay các em học bài mới: Từ trái nghĩa.Ghi tựa. 2/ Nhận xét: Bài tập 1: Tìm nghĩa ở cột b thích hợp với mỗi từ ở cột a: Giáo viên hướng dẫn làm bài tập. Giáo viên chốt lại. Bài tập 2: So sánh nghĩa các từ in đậm với nghĩa ở BT 1: Giáo viên mời học sinh phát biểu. Giáo viên chốt lại. Bài tập 3: Nghĩa của các từ rằng, mũi , tai ở BT 1 và 2 có gì giống nhau. Giáo viên mời học sinh phát biểu. Giáo viên chốt lại. 3/ Phần ghi nhớ: Giáo viên đọc to. 4/ Phần luyện tập: Bài tập 1: Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu: Giáo viên mời học sinh phát biểu. Giáo viên chốt lại. Bài tập 2: Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau:lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. Giáo viên phát phiếu bài tập Giáo viên mời học sinh phát biểu. Giáo viên chốt lại. 5/ Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét, biểu dương. Yêu cầu học thuộcphần ghi nhớ. 2 học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả sắc màu Nhắc tựa. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh làm bài tập. Học sinh phát biểu ý kiến. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh thảo luận nhóm đôi. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét 3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Đọc cả lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh làm bài tập. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh làm bài tập. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét Baøi 32 Toaùn KHAÙI NIEÄM SOÁ THAÄP PHAÂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giuùp HS: -Bieát ñoïc, vieát soá thaäp phaân daïng ñôn giaûn . - BT cần làm: Bài 1; bài 2 II. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS a. - Em hãy quan sát bảng đơn vị và các nhận xét trên bảng - Các số 0,1; 0,01; 0,001; gọi là các số gì? - Em hãy đọc các số này - Các số 0,5; 0,07; 0,009; gọi là các số gì? - Em hãy đọc các số này - Em có nhận xét gì về các số này? - - Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân - Các số 0,5; 0,07; 0,009; cũng gọi là các số thập phân - Các số này có dấu phẩy ngăn cách 2/ Hoạt động 2: Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Bài tập 1: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Mời em và em nhìn SGK và đọc lại các số đó - Cả lớp theo dõi và nhận xét về cách đọc của bạn - Bài tập 2: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Các em hãy quan sát bài mẫu và làm các bài còn lại - - Mời em và em lên bảng viết - Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn? - Đọc các phân số thập phân và STP trên các vạch của tia số - Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 5dm = m = 0,5m 3cm = m = 0,03m 2mm =m = 0,002m 8mm = m = 0,008m 4g = kg = 0,004kg 6g = kg = 0,006kg III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, HS: Sách GK và dụng cụ học tập KỂ CHUYỆN Cây cỏ nước nam. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ Rèn kĩ năng nói: -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện - GD BVMT: ( tröïc tieáp) GD thái độ yêu quý cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên. 2/ Rèn kĩ năng nghe: -Tập trung nghe thầy, cô kể chuyện, nhớ chuyện ... haát caùc toå chöùc coäng saûn ? Vì sao ? +Böôùc 2 : Trình baøy à nhaän xeùt à choát yù *Hoaït ñoäng 2 : Hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng *Muïc tieâu : Ñaûng ra ñôøi laø moät söï kieän lòch söû troïng ñaïi , ñaùnh daáu thôøi kyø caùch maïng nöôùc ta coù söï laõnh ñaïo ñuùng ñaén , giaønh nhieàu thaéng lôïi to lôùn . *Caùch tieán haønh : +Böôùc 1 : HS ñoïc thaàm “ Vaøo thöoøi ñieåm..thaønh laäp Ñaûng ” thaûo luaän theo phieáu baøi taäp ? Dieãn bieán Hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ? ? Söï thoáng nhaát caùc toå chöùc Coäng saûn ñaõ ñaùp öùng ñöôïc yeâu caàu gì cuûa caùch maïng Vieät Nam ? ? YÙ nghóa lòch söû cuûa vieäc thaønh laäp ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ? +Böôùc 2 : Trình baøy à nhaän xeùt à choát yù *Nguyeãn Aùi Quoác ñeán Hoàng Coâng ( TQ ) trieäu taäp ñaïi bieåu caùc toå chöùc coäng saûn ñeå baøn vieäc thoáng nhaát löïc löôïng .-Ñaàu xuaân 1930 hoäi nghò hôïp nhaát caùc toå chöùc coäng saûn ñöôïc tieán haønh döôùi söï chuû trì cuûa Ng AÙi Quoác vaø hoäi nghò nhaát trí laáy teân laø Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam . *Ñeà ra ñöôøng loái caùch maïng nöôùc ta, töø ñoù nöôùc ta coù Ñaûng laõnh ñaïo lieân tieáp giaønh ñöôïc nhieàu thaéng lôïi to lôùn . *Caùch maïng Vieät Nam coù moät toå chöùc tieân phong laõnh ñaïo, ñöa cuoäc ñaáu tranh cuûa nhaân daân ta ñi theo con ñöôøng ñuùng ñaén . *Hoaït ñoäng 3 : ? Hoäi nghò thaønh laäp Ñaûng coäng saûn Vieät Nam dieãn ra ôû ñaâu ? Do ai chuû trì ? ? Em haõy trình baøy keát quaû hoäi nghò hôïp nhaát caùc toå chöùc coäng saûn Vieät Nam ? -Nhaän xeùt - choát yù . 3.Cuûng coá-daën doø : -Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi . -Veà nhaø xem laïi baøi , chuaån bò baøi 8 . -Traû lôøi -Nhaéc laïi töïa baøi . -Nhoùm 2 . -Trình baøy à nhaän xeùt . -Nhoùm 4 . -Nhaän phieáu baøi taäp vaø thaûo luaän . -Trình baøy à nhaän xeùt . -Caû lôùp . Nhaéc laïi töïa baøi . noäi dung baøi . Kĩ thuật NẤU CƠM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết cách nấu cơm . Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình . Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp. GV: Hình ở SGK trang 34 , 35 - HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình + Cách tiến hành: +Bước 1 : Đặt câu hỏi để HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình . +Bước 2 : HS thảo luận +Bước 3 : GV nhận xét chốt ý : *Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp ( củi , ga , dầu , điện hoặc bếp than ) và nấu cơm bằng nồi cơm điện . *Hiện nay , nhiều gia đình ở thành phố , thị xã , khu công nghiệp thường nấu cơm bằng nồi cơm điện ; nhiều gia đình ở nông thôn thường nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp đun - Gv nhận xét kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun ) + Cách tiến hành: +Bước 1 : HS đọc nội dung nấu cơm bằng bếp đun kết hợp quan sát hình ( SGK trang 34 - 35 ) , thảo luận , trả lời theo các câu hỏi ở SGK phần 1a và 1b +Bước 2 : Nhóm thảo luận ( trình bày , nhận xét) . +Bước 3 : Gv nhận xét .kết luận Hoạt động 3: Liên hệ thực tế + Cách tiến hành: +Bước 1 : GV nêu câu hỏi để liên hệ thực tế +Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày ( HS có thể trình bày bằng cách vừa viết trên bảng vừa nói ) ( nhận xét . +Bước 3 : GV nhận xét , chốt ý *Muốn có được bữa ăn ngon , ngoài thức ăn thì chủ yếu là cơm : cơm chín đều , dẻo, không có mùi khê , mùi cháy . +Bước 4 : GV gợi ý để HS nêu ghi nhớ SGK trang 37 . - Gv nhận xét kết luận . *Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập *Cách tiến hành : +Bước 1 : GV gọi HS đọc các câu hỏi ở cuối bài SGK trang 37 . +Bước 2 : HS thảo luận trả lời ( nhận xét . +Bước 3 : GV nhận xét .kết luận . - Hs trả lời nêu cách nấu cơm - Hs thảo luận - Hs trình bày, nhận xét - Hs đọc ,trả lời câu hỏi - Hs trình bày ,nhận xét - Hs trả lời - Hs trình bày - Hs nhận xét - Hs đọc - Hs dọc - Hs thảo luận ,trình bày 4. Củng cố: Yêu cầu hs nêu cách nấu cơm IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học ,Về nhà thực hiện theo những gì đã học .Chuẩn bị dụng cụ và xem trước bài: Nấu cơm tiết 2 Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết chuyển một phần của dàn ý ( thân bài)thành một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả . * GDLG BVMT: Khai thác trực tiếp nôi dung bài học để giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5. -Ghi chép của học sinh đã quan sát. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoaït ñoäng hoïc A-Kiểm tra bài cũ: B-Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Dựa trên kết quả quan sát cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cảnh sông nước,để biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh (tt). 2/ Hướng dẫn học sinh luyện tập: -Ghi đề bài lên bảng. -Hướng dẫn những gợi ý trong SGK. - GV theo dõi HS đọc bài có nhận xét nêu kết luân để GDBVMT * GDLG BVMT: Khai thác trực tiếp nôi dung bài học để giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên( tùy vào bài làm của HS mà GV liên hệ để GDMT) -Nhận xét, ghi điểm. 5/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. học sinh trình bày kết quả quan sát. Lặp lại. -2 em đọc lại dàn ý của mình. -Đọc thầm đề và gợi ý làm bài. -3 em nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh. -Viết đoạn văn vào vở. - Nối tiếp nhau đọc. Bạn nhận xét. Baøi 35 Toaùn LUYEÄN TAÄP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giuùp HS : 1. Bieát chuyeån phân số thaäp phaân thành hỗn số; bieát chuyeån phân số thaäp phaân thaønh STP - BT cần làm: Bài 1; bài 2 (3 phân số thứ 2,3,4); bài 4) II. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Bài tập 1: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Em hãy nêu lại cách chuyển 1 phân số TP thành hỗn số - Các em hãy viết BT vào vở và làm - Mời em và em lên bảng làm - Cả lớp theo dõi và nhận xét về bài làm của bạn * Bài tập 2: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Mời em ; em và em lên bảng làm bài - Các em hãy đọc lại các số vừa viết - Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn? * Bài tập 3: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Em hãy quan sát bài mẫu - Mời em ; em và em lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn? * Bài tập 4: - Các em khá, giỏi về nhà tự làm thêm - Chuyeån phân số thaäp phaân thành hỗn số rồi chuyển hỗ số thành STP - = 16,2 ; =73,4 = 56,08 = 6,05 - Chuyeån phân số thaäp phaân thành STP rồi đọc các STP đó ; ; - HS đọc lại các số vừa viết - Viết số thích hợp vào chỗ chấm 8,3m =8 m= 8m 3dm = 83dm 5,27m = 5 m = 5m 27cm = 527 cm 3,15m = 3m = 3m 15 cm = 315cm III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, HS: Sách GK và dụng cụ học tập Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. - GDBVMT (Mức độ boä phaän) II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình trong SGK HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động:(1)Hs hát,múa 2. Kiểm tra bài cũ:(4) - Gọi Hs trả lời các câu hỏi trong bài, nêu mục bạn cần biết .Gv nhận xét,ghi điểm 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) b)Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoaït ñoäng hoïc Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” + Mục tiêu :HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não + Cách tiến hành: - Bước 1:GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Bước 2: Thực hiện. - Bước 3: Nhận xét chung. - Họp nhóm 4: Đọc câu hỏi trong SGK , tìm xem câu hỏi ứng với câu trả lời nào, ghi nhanh vào bảng. Nhóm nào xong trước và đúng là thắng. - Các nhóm giơ đáp án. Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận + Mục tiêu :Giúp HS biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người + Cách tiến hành: Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn. Bước 2:HS trình bày, nhận xét Bước 3: Kết luận: *GDBVMT: Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não và giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. - Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. -Làm việc nhóm 2. - Quan sát hình 1, 2. 3. 4 trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bay.các nhóm khác bổ sung. 4. Củng cố: -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não ? - Nhận xét tiết học ,Về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài sau TIẾT 7 SINH HOẠT LỚP Ngày 23 tháng 9 năm 2011 Chủ đề: “Giữ gìn sách vở, viết chữ nắn nót” ( Tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu: + Các cán sự lớp biết theo dõi và báo cáo việc học tập, trực nhật của các bạn trong tổ + Có ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp, viết chữ rõ ràng II. Các hoạt động : HĐ của Giáo viên HĐ của HS * HĐ1: Khởi động: Hát vui * HĐ2: Nhận xét đánh giá : + Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiên lượm rác, trực nhật lớp và học tập trong tuần qua thông qua bảng theo dõi. + Sau khi các tổ báo cáo, yêu cầu HS trong các tổ có ý kiến + GV nhận xét chung: Dựa vào báo cáo của các tổ trưởng mà GV nhắc nhở, động viên các em cần cố gắng học tập,đoàn kết, lễ phép với các thầy cô, thân mật với bạn bè Tổ1: Tổ 2: Tổ 3: * HĐ3: Sinh hoạt việc giữ gìn sách vở, cẩn thận nắn nót khi viết chữ: + Nêu hiện trạng việc viết chữ của HS trong lớp: - Bạn Đang, Phong, Trinh, Phúc Vinh, P. Hiểu ,... viết chữ có tiến bộ nhưng còn sai chính tả, cần phải luyện tập và chú ý nhiều. - Nêu và đưa sách vở một số bạn trong lớp trong việc giữ gìn sách vở và viết chữ đẹp. - Nêu biện pháp giải quyết: yêu cầu HS có ý kiến làm sao để giữ gìn sách vở sạch, đẹp, viết chữ rõ ràng. * HĐ 5: Dặn dò: + Nhắc nhở HS cố gắng rèn luyện thành thói quen việc giữ gìn sách vở, luyện tập viết chữ cẩn thận... + Hát vui một bài tập thể + Cả lớp cùng hát tập thể một bài + Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. + Những HS vi phạm đứng lên xin lỗi và hứa + HS có ý kiến + HS lắng nghe và có ý kiến + HS có ý kiến + HS hứa sẽ thực hiện Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012 Duyệt của khối .. Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012 Duyệt của BGH ..
Tài liệu đính kèm: