I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
2/ Hiểu nội dung chính của bài: nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
PHÒNG GD & ĐT TX NGÃ BẢY Trường TH Kim Đồng LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN : 9 & (Từ ngày 15/10/2012 đến 21/10/2012) Thứ Môn TÊN BÀI ND lồng ghép ND điều chỉnh Thứ Hai TĐ Cái gì quý nhất? T Luyện tập. BT cần làm: bài 1; 2; 3; 4(a,c) MT ĐĐ Bài 5 (T1) : Tình bạn KNS GDLG ATGT: Bài 2:Kĩ năng đi xe đạp an toàn Thứ Ba LTC MRVT: Thiên nhiên BVMT T Viết các số đo KL STP BT 1; 2a ; 3 TD KH Thái độ đối với người nhiễm HIV KNS KC KC được tham gia Thay KC đã đọc Thứ Tư TĐ Đất Cà Mau BVMT ÂN TLV Luyện tập TT tranh luận KNS, BVMT T Luyện tập chung -BT cần làm: bài 1; 2 ĐL Các DT - Sự phân bố dân cư BVMT Thứ Năm LTC Ôn tập giữa HKI T Luyện tập chung - BT cần làm: bài 1; 2; 3 LS Cách mạng mùa thu Chỉ kể lại một sự kiện KT Luộc rau GDTKNL Thứ Sáu CT Nhớ viết: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca TLV Luyện tập TT tranh luân BVMT, KNS, B-BT2 T Luyện tập chung - BT cần làm: bài 1; 3; B2, 4 KH Phòng tránh bị xâm hại KNS SHTT Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: TUẦN 9 CÁI GÌ QUÝ NHẤT? I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. 2/ Hiểu nội dung chính của bài: nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân HÑ cuûa hoïc sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm. 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài CÁI GÌ QUÝ NHẤT?.Ghi bảng b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1/-Luyện đọc: +Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b.2/-Tìm hiểu bài: -Ghi 4 câu hỏi lên bảng. -Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng. -Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS. b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm cả bài. 3/ Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi. -Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài ĐẤT CÀ MAU. - 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. trả lời. Lặp lại +1 học sinh giỏi đọc toàn bài. +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) : Đoạn 1: Từ đầusống được không?. Đoạn 2: Quý và Namphân giải Đoạn 3: phần còn lại. kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó:tranh luận, phân giải. +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một vai. +2 học sinh đọc lại toàn bài. -Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa. -Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét. -tìm ý chính của bài. -5 hs đọc theo cách phân vai. -1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài. Bài 41 Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản . - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4 (a, c) II. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS * Bài tập1 : - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Mời em và em lên bảng viết - Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng, có nhận xét gì về bài làm của bạn * Bài tập 2: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Mời em và em lên bảng viết - Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng, có nhận xét gì về bài làm của bạn * Bài tập 3: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Mời em và em lên bảng viết - Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng, có nhận xét gì về bài làm của bạn * Bài tập 4: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Mời em và em lên bảng viết - Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng, có nhận xét gì về bài làm của bạn - Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 1a. 35m 23cm = 35m = 35,23 m b. 51dm 3cm = 51dm = 51,3 dm c. 14m 7cm = 14 m = 14,07m - Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - Viết các số đo dưới dạng STP có đơn vị là km a. 3km 245m = 3,245km b.5km 34m = 5,34 km c.307m = 0,307km - Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 1a. 12,44m = 12m 44cm 1c. 3,45km = 3450m III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi Ví dụ 1 và 2 HS: Sách GK và dụng cụ học tập Đạo Đức TÌNH BẠN (GD KNS) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau khi học bài này , HS biết : *Kiến thức : Ai cũng cần có bạn, trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè *Kỹ năng : Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống * Thái độ : Thân ái đoàn kết với bạn bè. - GD KNS: Giúp HS có được các KN tư duy phê phán, ra quyết định phù hợp, kĩ năng giao tiếp ứng xử và KN thể hiện sự thông cảm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết 1 Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1.Khởi động : Cùng hát bài Lớp chúng ta đoàn kết - Nhận xét . 2.Bài mới : Tình bạn *Hoạt động 1 : Thảo luận *Cách tiến hành : +Bước 1 Cả lớp cùng hát bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”: +Bước 2 : HS thảo luận cả lớp theo các câu hỏi trong SGV +Bước 3 : GV kết luận *Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung truyên ĐÔI BẠN *Cách tiến hành : +Bước 1 : GV đọc một lần truyện Đôi bạn +Bước 2 : Một vài HS lên đóng vai theo nội dung truyện . + Bước 3: Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi ở trang 17SGK - GD KNS: GV kết luận : Bạn bè cần phải biết thương yêu nhau, có hành vi đối xử với nhau cho đúng. *Hoạt động 3 : làm bài tập 2 SGK ) +Bước 1 : Học sinh làm việc cá nhân +Bước 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh +Bước 3 : HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống - GD KNS: Trong các ttình huống có liên quan đến bạn bè, các em cần chú ý để có những quyết định phù hợp. * Hoạt động 4 : Củng cố - Yêu cầu mỗi học sinh nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp - Ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. - GV kết luận: (SGV) - Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK * Hoạt động tiếp nối: - HS sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về tình bạn - Thực hành : đối xử tốt với bạn bè xung quanh - GD KNS: Cần có sự quan tâm thông cảm chia sẻ với bạn -Hát vui . -Nhắc lại tựa bài . -Nhóm đôi .- -Thảo luận . -Nghe GV kết luận . - Lắng nghe - Đóng vai - thảo luận - Làm việc nhóm - Nhóm đôi -Trình bày . -Nghe GV kết luận . -Đọc ghi nhớ . -Nghe GV dặn chuẩn bị cho tiết 2 Bài 2 AN TOÀN GIAO THÔNG KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Kiến thức: Những hs biết quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB. Biết cách lên xuống xe và dừng đỗ xe an toàn trên đường phố. - Kĩ năng: Hs thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.Xây dựng liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. - Thái độ: Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Học sinh hát 2.Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài b.Các hoạt động: * Hoạt động 1:Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn - Gv giới thiệu mô hình một đoan đường phố và yêu cầu hs giải thích những vạch kẻ đường,mũi tên trên mô hình - Gv đặt các loại xe bằng giấy hoặc đồ chơi và chỉ trên mô hình cách đi xe đạp từ một điểm này đến điểm khác. - Gv hỏi đi xe đạp với các tình huống khác nhau và chỉ trên sa bàn. + Để rẽ trái người đi xe đạp phải đi thế nào? + Người đi xe đạp nên đi như thế nào mà ở ngã tư không có đèn tín hiệu giao thông? + ............... Kết luận: Các em đã học nắm được cách đi xe đạp trên đường có những tình huống khác nhau. * Hoạt động 2: Thực hành trên sân trường. - Gv chuẩn bị kẻ trên sân trường một ngã tư trên đường có vach kẻ phân làn đường + Em nào biết đi xe đạp và yêu cầu hs đi xe đạp từ đường chính rẽ vào đường phụ theo cả hai phía phải trái; ...vv..... + Tại sao cần phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn đường. + Tai sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên phải? Kết luận Luôn luôn đi ở phía tay phải,khi đổi hướng rẽ phải,rẽ trái đều phải đi chậm,quan sát và giơ tay xin đường.Đến ngã ba,ngã tư,nơi có đèn tín hiệu giao thông phải đi theo hiệu lệnh của đèn. - Hs chú ý nghe gv giới thiệu bài - Hs quan sát và trả lời các câu hỏi - Hs quan sát và thực hiện yêu cầu - Hs trả lời câu hỏi và tạo cách đi trên mô hình an toàn - Hs tập trung xung quanh sân trường. + Hs đi xe đạp thực hiện các tình huống đó. + Nhờ đó những xe ở phía sau có thể em đang đi theo hướng nào để mà tránh. + Hs nêu Những xe.... 4.CỦNG CỐ,DẶN DÒ: Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà học thuộc ghi nhớ và thực hiện đi xe đạp đúng theo luật GTĐB./. Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1/ Mở rộng, hệ thống hoá vồn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên. 2/ Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. * GDLG BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài để bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Bút dạ, phiếu khổ to. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài B-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vốn từ thiên nhiên.Ghi tựa. 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Đọc mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu”: Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: Tìm từ ngữ tả bầu trời trong câu chuyện nêu trên: Giáo viên chốt lại. *GDLG BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài để bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. Bài tập 3: Viết đoạn văn tả 1 cảnh đẹp của quê em: Giáo viên nhận xét. 5/ Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét, biểu dương. Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn viết. 2 học sinh làm bài tập tiết trước. Học sinh đọc nối tiếp 1 lượt. Cả lớp đọc thầm. Bạn nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Thảo luận nhóm 4. Trình bày trên giấy khổ to. Bạn nhận xét 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh đọc trước lớp. Bạn nhận xét và bình chọn đoạn văn hay nhất. Bài 42 Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau . - Bài tập cần làm: Bài 1; 2a; 3 II. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn là: Quan sát, thực hành Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS * Ví dụ : - Em hãy viết STP thích hợp vào chỗ ch ... c. 1,5 tấn = 1500 kg - Viết các số đo dưới dạng STP có đơn vị là m2 a. 7 km2 = 7 000 000m2 4 ha = 40000 m2 8,5 ha = 85000 m2 b. 30 dm2 = 0,30 m2 300 dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15 m2 Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là : 3 + 2 = 5 ( phần ) Chiều dài sân trường hình chữ nhật là : 150 : 5 x 3 = 90 ( m ) Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là : 150 – 90 = 60 ( m ) Diện tích sân trường hình chữ nhật là : 90 x 60 = 5400 ( m2 ) 5400 m2 = 0,54 ha Đáp số : 5400 m2 ; 0,54 ha III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi Ví dụ 1 và 2 HS: Sách GK và dụng cụ học tập CHÍNH TẢ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1/Nhớ-viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà 2/Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên HĐ của HS A-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng viết vần. B-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để viết đúng bài chính tả “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”. Sau đó sẽ làm các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng 2/ Hướng dẫn học sinh nhớ-viết: Giáo viên nhắc các chữ dễ viết sai Giáo viên nêu nhận xét chung. 3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Dán giấy khổ to lên bảng. Mời học sinh trình bày. Giáo viên nhận xét. Bài tập 3: Giải thích về yêu cầu đề bài Giáo viên nhận xét. 4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai. Dặn học sinh về quy tắc vừa học. 3 học sinh lên bảng 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh gấp SGK, Bắt đầu nhớ-viết. Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi. Một học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài tập vào vở. Học sinh thi trình bày đúng. Bạn nhận xét. Một học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh Phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét. Bài 9 Lịch sử CÁCH MẠNG MÙA THU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Học xong bài này, HS biết : *Kiến thức : -Ngày 19-8 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta . -Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám *Kỹ năng : Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương . * Thái độ : Khâm phục lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Ảnh ở SGK và ảnh sưu tầm của HS và GV . -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HĐ của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Xô viết Nghệ – Tĩnh - Nêu câu hỏi để học sinh trả lời 2.Bài mới : Giới thiệu bi *Hoạt động 1 : Cuộc Cách mạng mùa thu *Mục tiêu : Nắm được nguyên nhân của Cách mạng mùa thu. *Cách tiến hành : +Bước 1 : HS đọc thầm “ Cuối năm 1940.Hà Nội ” và trả lời ? Nguyên nhân của cuộc cách mạng mùa thu ? ? Những thành phố tiêu biểu của cuộc cách mạng mùa thu ? +Bước 2 : Trình bày à nhận xét à chốt ý *Hoạt động 2 : Diễn biến cuộc khởi nghĩa *Cách tiến hành : +Bước 1 : HS đọc thầm “ Ngày 18-8-1945 ..trong cả nước ” và thảo luận theo phiếu học tập kết hợp quan sát ảnh SGK trang 20 ( Phủ Khâm sai ) ? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa ( Không khí, kết quả ) ? Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám ? ? Kết quả đó sẽ mạng lại tương lai gì cho nước nhà ? +Bước 2 : Trình bày à nhận xét à chốt ý *Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế *Mục tiêu : Nắm được các cuộc khởi nghĩa ở địa phương *Cách tiến hành : +Bước 1 : Nêu nhiệm vụ +Bước 2 :Trình bày à nhận xét à chốt ý 3.Củng cố-dặn dò : ? Mùa thu tháng Tám đã diễn ra sự kiện gì ? -Gọi vài HS đọc lại . -Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài 10 . -Trả lời -Nhắc lại tựa bài . -Nhóm đôi . -Trình bày à nhận xét . -Nhóm 4 -Trình bày à nhận xét . -Trình bày à nhận xét -Nêu nội dung Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Bước đầu biết cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.Trong thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi Không làm BT2 - GD KNS: thể hiện sự tự tin lắng nghe tích cực, hợp tác. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên HĐ của HS A-Kiểm tra bài cũ: B-Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Để bước đầu biết cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.Trong thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. Hôm nay chúng ta học tiếp bài LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1:Hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng bạn. Hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm đề. Ghi tóm tắt các ý kiến hay. Bài tập 2: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao (SGK) Hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm đề. Ghi tóm tắt các ý kiến hay. - GD KNS: Các em cần chú ý thể hiện được sự tự tin trong TTTL. Trong TTTL các em cũng cần chú ý lắng nghe tích cực và tôn trọng, hợp tác với người đối thoại. 5/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị cho tiết học sau. học sinh làm BT 3. Lặp lại. 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. Thảo luận nhóm 4 : Sắm vai tranh luận. Nhóm sắm vai trước lớp. Nhóm bạn nêu ý kiến tranh luận. 1 học sinh đọc nội dung bài tập 2. Làm việc cá nhân, . Học sinh trình bày . Bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Biết viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân - Bi tập cần lm: Bi 1; 2; 3; 4 II. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn là: Quan sát, thực hành Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp Hoạt động của GV Mong đợi ở HS * Bài tập1 : - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Mời em và em lên bảng viết - Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng, có nhận xét gì về bài làm của bạn * Bài tập 2: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Mời em và em lên bảng viết - Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng, có nhận xét gì về bài làm của bạn * Bài tập 3: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Mời em và em lên bảng viết - Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng, có nhận xét gì về bài làm của bạn * Bài tập 4: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Mời em và em lên bảng viết - Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng, có nhận xét gì về bài làm của bạn - Viết các số đo dưới dạng STP có đơn vị là kg 1a. 3m 6dm = 3,6 m b. 4 dm = 0,4m c. 34m 5cm = 34, 05m d. 345 cm = 3,45 cm - Viết các số đo thích hợp vào ô trống Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg 3,2 tấn 3200 kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500kg 0,021 tấn 21 kg - Viết các số TP thích hợp vào chỗ chấm a. 42 dm 4 cm = 42,04 dm b. 56 cm 9mm = 56,09 cm c. 26m 2cm = 26,0002 m - Viết STP thích hợp vào chỗ chấm a. 3 kg 5g = 3,005 kg b. 30 g = 0,03 kg c. 1103 g = 1,103 kg III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi Ví dụ 1 và 2 HS: Sách GK và dụng cụ học tập KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT : -Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại những điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại. -Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. -Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẽ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. - GD KNS: KN phân tích phán đoán, ứng phó và tìm sự giúp đỡ phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trong SGK. -Một số tình huống để đóng vai. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Cách tiến hành: Bước 1:GV giao nhiệm vụ. Bước 2: HS hoàn thành và trình bày bài tập - GD KNS: Qua HĐ trên các em cần có KN phân tích phán đoán, ứng phó khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xậm hại” -Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân. *Cách tiến hành: Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm một tình huống để các em tập ứng xử. Bước 2: -Kết luận: - GD KNS: Đôi khi các em cũng cần tìm sự giúp đỡ phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. Như kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ. Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy: -Mục tiêu: học sinh liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại. *Cách tiến hành: Bước 1:GV hướng dẫn. Bước 2: HS Thực hành -Kết luận: GV kết luận theo Bạn cần biết trang 39 SGK. -Làm việc nhóm 2: -Quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Trả lời câu hỏi trang 38 SGK. -Thực hiện. -Đại diện nhóm trình bay .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung. -Làm việc nhóm 4: -Tập ứng xữ trong nhóm. -Đại diện nhóm trình bay .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung. - Vài học sinh nhắc lại -Làm việc theo cặp: -Mỗi em vẽ một bàn tay của mình với các ngón xoè ra , trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, Trao đổi “ bàn tay tin cậy” với bạn. -Đại diện nhóm trình bày .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung. Vài học sinh nhắc lại. TIẾT 9 SINH HOẠT LỚP Ngày 19 tháng 10 năm 2012 Chủ đề: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra GKI I. Mục đích, yêu cầu: + Các cán sự lớp biết theo dõi và báo cáo việc học tập, trực nhật của các bạn trong tổ + Có ý thức chăm chỉ học tập, đạt kết quả tốt trong đợt kiểm tra GKI II. Các hoạt động : HĐ của Giáo viên HĐ của HS * HĐ1: Khởi động: Hát vui * HĐ2: Nhận xét đánh giá : + Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiên lượm rác, trực nhật lớp và học tập trong tuần qua thông qua bảng theo dõi. + Sau khi các tổ báo cáo, yêu cầu HS trong các tổ có ý kiến + GV nhận xét chung về các mặt: - Học tập: - Vệ sinh trực nhật: - Tham gia phong trào: - Các vấn đề khác: * HĐ3: Kế hoạch tuần tới + Ôn tập chuẩn bị KTGKI + Làm tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh sân trường + Giữ gìn sách vở, trang phục sạch đẹp Bạn Mỹ Nhân giúp bạn Cẩm Tiên, Ngọc My giúp Ngọc, Mỹ Huyền giúp Huy. * HĐ 5: Dặn dò: + Nhắc nhở HS cố gắng ôn tập cho tốt để có được kết quả tốt trong đợt kiểm tra này + Hát vui một bài tập thể + Cả lớp cùng hát tập thể một bài + Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. + HS có ý kiến + HS lắng nghe + HS có ý kiến trả lời + HS lắng nghe và có ý kiến + HS lắng nghe và có ý kiến + HS hứa sẽ thực hiện Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012 Duyệt của BGH ..... Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012 Duyệt của khối .....
Tài liệu đính kèm: