Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 19

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 19

I. Mục tiêu

- Bieỏt ủoùc ủuựng ngửừ ủieọu vaờn baỷn kũch, phaõn bieọt ủửụùc lụứi taực giaỷ vụựi lụứi nhaõn vaọt ( anh Thaứnh, anh Leõ )

- Hiểu ủửụùc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giảI thích lí do).

II. Đồ dùng dạy - học

- GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 59 trang Người đăng huong21 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 19
Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn: 20/12/2011
Ngày dạy: 30/12/2011
Tiết: 37
 Tập đọc
Người cụng dõn số một (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Bieỏt ủoùc ủuựng ngửừ ủieọu vaờn baỷn kũch, phaõn bieọt ủửụùc lụứi taực giaỷ vụựi lụứi nhaõn vaọt ( anh Thaứnh, anh Leõ ) 
- Hiểu ủửụùc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giảI thích lí do).
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV giới thiệu khái quát nội dung và phân phối môn Tập đọc.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh vẽ.
- Giới thiệu về chủ điểm
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 - Bức tranh vẽ gì ?
 - Hai người thanh niên trong tranh minh hoạ là ai ? Một trong số họ là người công nhân số một ? Tại sao anh thanh niên lại được gọi như vậy ? Các em cùng tìm hiểu bài tập đọc Người công nhân số một để biết điều đó.
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu SHHS mở trang 4 và 5 SGK, sau đó gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, 3 HS đọc từng đoạn trong phần trích vở kịch.
 - Viết lên bảng các từ phiên âm : phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba và yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
 - GV đọc mẫu toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 - Tranh vẽ cảnh hai người thanh niên đang ngồi nói chuyện trong một căn nhà vào buổi tối.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo thứ tự :
+ HS 1 : Nhân vật, cảnh trí.
+ HS 1 : Lê - Anh Thành ... vào Sài Gòn làm gì ?
+ HS 2 : Thành - Anh Lê này ...Sài Gòn này nữa.
+ HS 3 : Thành : - Anh Lê ạ .. Đất nước Việt.
- 3 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
 - Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS khá - giỏi đọc
2.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trao đổi trả lời câu hỏi:
1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
2 .Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào ?
3.Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào ?
4.Theo em, vì sao anh Thành lại nói như vậy ?
5. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
6. Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành.
7. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
8.Theo em, tại sao câu chuyện giữ họ lại không ăn khớp với nhau ?
- GV giảng, kết luận.
+ Phần một của đoạn trích cho em biết điều gì ?
 - GV ghi nội dung chính của bài lên bảng.
2.4. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Chúng ta nên đọc vở kịch này thế nào cho phù hợp với từng nhân vật ?
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn “Từ đầu  anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không”. GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS nêu giọng đọc của từng cụm từ cần chú ý khi đọc diễn cảm, sau đó chữa ý kiến cho HS.
- HS đọc thầm và trả lời:
+ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
+ Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
+ Anh Thành không để ý đến công việc và món lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói : "Nếu chỉ miếng cơm manh áo thì tôi ở Pham Thiết cũng đủ sống..."
+ Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.
+ Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng giống nhau. Nhưng ... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ?
+ Vì anh với tôi ... chúng ta là công nhân nước Việt...
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
- Anh Lê Thành gặp anh Lê Thành để báo tin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuỵên. cụ thể : Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì? anh Thành đáp : Anh học trường Sa-xơ-lu Lô- ba ... thì ... anh là người nước nào ?
Anh Lê nói : Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh ... Sài Gòn nữa.
Anh Thành trả lời : Anh Lê ạ ... không phải có mùi, không có khói.
+ Vì anh Lê nghĩ đến công ăn, việc làm, miếng cơm, manh áo hàng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
+ Phần một của đoạn trích là tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- 1 HS nêu ý kiến các HS khác bổ sung và thống nhất.
+ Người dẫn chuyện : to, rõ ràng, mạch lạc.
+ Giọng anh Thành : Chậm rãi, trầm tĩnh sâu lắng.
+ Giọng anh Lê : hồ hởi nhiệt tình.
- HS theo dõi GV đọc mẫu để rút ra giọng đọc.
- HS nêu.
- Câu 4 dành cho HS khá - giỏi
- GV yêu cầu đọc phân vai, diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm theo phân vai
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò 
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của đoạn trích
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài 
- HS luyện đọc trong nhóm
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/12/2011
Ngày dạy: 30/12/2011
Tiết: 91
 Toỏn
 Diện tớch hỡnh thang
I.Mục tiêu
Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng và giảI các bài tập liên quan
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
 - HS : chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv vẽ một hình thang lên bảng, yêu cầu HS nêu đặc điểm hình thang :
+ Trên bảng thầy có hình gì ? Đọc tên hình ?Hình thang ABCD này có đặc điểm gì ?
+ Hình thang ABCH là hình thang gì ? Vì sao ?
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Các em đã được nhận biết về hình thang. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn cách tính diện tích hình thang. Gv ghi tựa đề.
b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
- GV nêu : Hôm trước thầy đã yêu cầu các em về chuẩn bị 2 hình thang giống hệt nhau ( bằng bìa ). Mời cả lớp để 2 hình thang đó lên bàn (chuẩn bị kéo ) 
- Các em sẽ làm theo hướng dẫn của GV :
+ Lấy M là trung điểm cạnh BC (Trung điểm là điểm giữa )
+Nối AM, hạ đường cao AH (đường cao vuông góc với cạnh đáy )
- GV nêu : Trên tay thầy có thêm 1 hình thang bằng hình thang trên bảng ( GV áp tay vào hình trên bảng để Hs nhận biết )
ề Như vậy thầy cũng có hai hình thang giống nhau. Thầy trò mình cùng thực hiện như sau :
+ Dùng kéo cắt hình tam giác ABM (cắt theo đường AM )
( Đây là phần còn lại : GV áp vào hình có trên bảng ) 
+ Bây giờ các em hãy ghép tam giác ABM với hình tứ giác AMCD sao cho đỉnh B của tam giác trùng với đỉnh C của tứ giác, đỉnh M của tam giác trùng với đỉnh M đã cho ban đầu.
+ Hình vừa ghép được là hình gì ?
* Đặt tên đỉnh K và nêu đỉnh K trùng với đỉnh A.
 GV kết luận : Như vậy khi cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD ta được tam giác ADK.
+ Em có nhận xét gì về diện tích của hình thang ABCD và diện tích của hình tam giác ADK.
ề Hình dạng khác nhau nhưng diện tích bằng nhau ( Được học điều này ở lớp dưới
+ Nhìn trên hình vẽ hãy so sánh cho thầy các độ dài sau :
AB = CK ( Đoạn AB chính là đoạn CK )
- AH là chiều cao của tam giác ADK và cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD.
+ Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Diện tích hình tam giác:
 ADK = 
Mà = 
 = 
Vậy diện tích hình thang bằng: 
+ Dựa vào nhận xét trên hãy nêu cách tính diện tích hình thang ?
 - GV dán quy tắc lên bảng 
- Thầy quy ước S là diện tích : a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.
+ Hãy viết biểu thức tính S hình thang
 S = 
- 2HS trả lời
- Hình thang ABCD
( Đáy AB // đáy DC ; 2 cạnh bên AD và BC ; Chiều cao AH )
- Là hình thang vuông vì có cạnh bên AH vuông góc với hai đáy AB và HC
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn
- HS kẻ vào cả 2 hình của mình.
- Hs thực hành cắt ghép.
+ Hình tam giác 
+ Diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK bằng nhau.
+ HS nêu : AB = CK
- HS thực hiện tính
 - 1 đến 2 Hs nêu
+ HS viết vào nháp và nêu. 2 - 3 HS nhắc lại
c. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con.
- 1HS đọc trước lớp. 
- HS làm bài trên bảng con, 1HS chữa bài:
- Câu b dành cho HS khá, giỏi
a)= 50 cm2
b)= 84 m2
- GV nhận xét - ghi điểm
- Chữa bài (nếu sai)
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv yêu cầu HS làm phần a
- Hs đổi bài làm cho nhau và chấm chéo
- Gv nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình thang
+ Làm thế nào để tính chiều cao của hình thang?
- Y/c HS áp dụng công thức đó để làm bài
- HS đọc yêu cầu
- Hs thực hiện làm bài:
a/. S = 32,5 cm2
b/. S = 20 cm2
- HS kiểm tra chéo
- Chữa bài (nếu sai)
- 1HS đọc trước lớp.
+ Tính diện tích thửa ruộng hình thang
- 1HS nêu, lớp nhận xét
+ Tính trung bình cộng của hai đáy
- HS làm bài vào vở; 1HS làm bảng lớp
- Câu b dành cho HS khá giỏi
- Bài 3 dành cho HS khá - giỏi
 Bài giải
 Chiều cao của hình thang là :
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020.01 (m2) 
 Đáp số : 10 020,01 m2
 - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
 4, Củng cố - dặn dò.
* Tổ chức trò chơi.
- Chọn kết quả đúng bằng cách nối các hình thang với kết quả đúng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét
- Chữa bài (nếu sai)
* ChơI trò chơi
- HS chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/12/2011
Ngày dạy: 30/12/2011
Tiết: 37
 Khoa học
 Dung dịch
I. Mục tiêu
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị: đường, muối ăn, cốc, chén, thìa nhỏ.
- GV chuẩn bị: nước nguội, nước nóng, đĩa con.
- Phiếu báo cáo
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên hỗn hợp và đặc điểm của dung dịch
III. Các hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm từg học sinh
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
- Cho 1 th ... à lời của Mộng Lõn).
- Người dẫn chương trỡnh nờu lớ do hoạt động, giới thiệu chương trỡnh hoạt động.
b) Tọa đàm
- Người dẫn chương trỡnh lần lượt nờu cỏc cõu hỏi như:
1/ Bạn hóy kể tờn những anh hựng liệt sĩ ở quờ hương mà bạn được nghe kể hoặc sưu tầm được
2/ Bạn hóy kể một cõu chuyện về gương sỏng đảng viờn ở quờ hương, Truyền thống cỏch mạng tiờu biểu ở quờ hương bạn là gỡ?
3/ Quờ hương bạn cú những đổi mới gỡ?
- Trong quỏ trỡnh hoạt động cú xen kẽ văn nghệ.
5. Kết thỳc hoạt động
	Người điều khiển hoạt động:
	- Mời giỏo viờn phỏt biểu.
	- Nhõn xột kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cỏ nhõn, tổ, lớp.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐIỂM THÁNG 02: GIỮ GèN TRUYỀN THỐNG VĂN HểA DÂN TỘC
Tuần 21: HỌC TẬP NHỮNG ĐIấ̀U CẦN LÀM
TRONG NGÀY Tấ́T Cễ̉ TRUYấ̀N
1. Yờu cầu giỏo dục:Giỳp học sinh: 	
- Cú những hiểu biết nhất định về cỏc phong tục tập quỏn, truyền thống văn hoỏ tốt đẹp của quờ hương, đất nước trong khụng khớ mừng xuõn đún tết cổ truyền dõn tộc. Hiểu được nhưng nột thay đổi trong đời sống văn hoỏ ở quờ hương, địa phương em.
- Tự hào và yờu mến quờ hương, đất nước.
- Biết tụn trọng và gỡn giữ, bảo vệ những nột đẹp văn hoỏ truyền thống, phong tục tập quỏn, phỏt huy bản sắc dõn tộc Việt Nam.
2. Nội dung và hỡnh thức hoạt động
a. Nội dung
-Những phong tục tập quỏn truyền thống tốt đẹp mang nột đẹp văn hoỏ đún tết, mừng xuõn của quờ hương đất nước.
- Những đổi mới tớch cực trong đời sống văn hoỏ quờ hương.
- Những bài thơ, bài hỏt, cỏc cõu chuyện... về truyền thống văn hoỏ tốt đẹp đú.
b. Hỡnh thức hoạt động
Thi tỡm hiểu giữa cỏc tổ trong lớp về phong tục tập quỏn, truyền thống văn hoỏ mừng xuõn đún Tết của quờ hương, đất nước.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Cỏc tư liệu về cỏc phong tục tập quỏn, truyền thống văn hoỏ mừng xuõn đún Tết của quờ hương, đất nước, của cỏc cộng đồng dõn tộc Việt Nam.
- Những bài thơ, bài hỏt, cỏc cõu chuyện... liờn quan tới chủ đề hoạt động.
- Cỏc cõu hỏi, cõu đố cựng đỏp ỏn và thang điểm chấm cho cuộc thi.
b. Về tổ chức
- Giỏo viờn chủ nhiệm:
- Nờu ý nghĩa, nội dung, hỡnh thức của chủ đề hoạt động và yờu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tỡm hiểu cỏc tư liờu liờn quan.
- Hội ý với cỏn bộ lớp về yờu cầu cuộc thi và phõn cụng chuẩn bị cỏc cụng việc cụ thể cho hoạt động:
+ Cử người dẫn chương trỡnh.
+ Ban giỏm khảo.
+ Phõn cụng trang trớ.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Lớp hỏt tập thể bài hỏt Mựa xuõn của nhạc sĩ Hoàng Võn.
- Người dẫn chương trỡnh nờu lớ do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trỡnh hoạt động và thể lệ cuộc chơi, giới thiệu ban giỏm khảo.
b) Cuộc thi giữa cỏc tổ
- Người dẫn chương trỡnh lần lượt nờu cỏc cõu hỏi
Vớ du: Hóy kể về phong tục đún tết của dõn tộc mà bạn biết
	 Hóy trỡnh bày một bài hỏt về mựa xuõn.
- Ban giỏm khảo chấm điểm và ghi lờn bảng để cả lớp cựng theo dừi.
- Nếu tổ nào trả lời trước chưa đỳng thỡ cỏc tổ khỏc sẽ trỡnh bày đỏp ỏn của mỡnh và cũng được chấm điểm.
- Trong quỏ trỡnh thi cú thể xen kẽ cỏc tiết mục văn nghệ đểtạo khụng khớ sụi nổi, vui tươi.
5. Kết thỳc hoạt động
	Người dẫn chương trỡnh:
	- Cụng bố kết quả thi.
	- Nhõn xột kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cỏ nhõn, tổ, lớp.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐIỂM THÁNG 02:GIỮ GèN TRUYỀN THỐNG VĂN HểA DÂN TỘC
Tuần 22 : GIAO LƯU VĂN NGHậ́ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
1. Yờu cầu giỏo dục:
- Giỏo dục cho học sinh lũng biết ơn Đảng và tỡnh yờu quờ hương đất nước.
- Động viờn tinh thần học tập, rốn luyện và tạo thờm điều kiện để cỏc em hiểu biết lẫn nhau, gắn bú với tập thể lớp và nhà trường.
- Phỏt huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
2. Nội dung và hỡnh thức hoạt động
a. Nội dung
- Những bài hỏt, bài thơ cõu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quờ hương, đất nước và mựa xuõn.
- Những sỏng tỏc tự biờn tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.
b. Hỡnh thức hoạt động
Giao lưu văn nghệ với cỏc loại hỡnh đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện...
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Cỏc tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sỏng tỏc của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống cỏc cõu hỏi, cỏc cõu đố và cỏc đỏp ỏn kốm theo.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giỏm khảo.
b. Về tổ chức
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nờu chủ đề hoạt động, nội dung và hỡnh thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cựng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tờn cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh cũn lại làm cổ động viờn)
- Giỏo viờn hội ý với lực lượng cỏn sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất cỏc yờu cầu và phõn cụng chuẩn bị hoạt động như:
+ Phõn cụng người dẫn chương trỡnh, xõy dựng chương trỡnh.
+ Chọn cử BGK, phõn cụng trang trớ 
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Bắt bài hỏt tập thể
- Người dẫn chương trỡnh tuyờn bố lý do, nờu nội dung và hỡnh thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lờn tham dự.
b) Giao lưu
- Người dẫn chương trỡnh lần lượt nờu cỏc cõu hỏi, cõu đố, thành viờn hai đội lần lượt thực hiện theo yờu cầu.
- Trong qua trỡnh giao lưu cần giao lưu với cổ động viờn qua một số cõu hỏi.
5. Kết thỳc hoạt động
	Người dẫn chương trỡnh cụng bố kết quả của hai đội và nhận xột ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐIỂM THÁNG 02:GIỮ GèN TRUYỀN THỐNG VĂN HểA DÂN TỘC
Tuần 23: GIAO LƯU VĂN NGHậ́
MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN (Tiếp theo)
1. Yờu cầu giỏo dục:
- Giỏo dục cho học sinh lũng biết ơn Đảng và tỡnh yờu quờ hương đất nước.
- Động viờn tinh thần học tập, rốn luyện và tạo thờm điều kiện để cỏc em hiểu biết lẫn nhau, gắn bú với tập thể lớp và nhà trường.
- Phỏt huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
2. Nội dung và hỡnh thức hoạt động
a. Nội dung
- Những bài hỏt, bài thơ cõu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quờ hương, đất nước và mựa xuõn.
- Những sỏng tỏc tự biờn tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.
b. Hỡnh thức hoạt động
Giao lưu văn nghệ với cỏc loại hỡnh đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện...
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Cỏc tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sỏng tỏc của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống cỏc cõu hỏi, cỏc cõu đố và cỏc đỏp ỏn kốm theo.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giỏm khảo.
b. Về tổ chức
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nờu chủ đề hoạt động, nội dung và hỡnh thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cựng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tờn cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh cũn lại làm cổ động viờn)
- Giỏo viờn hội ý với lực lượng cỏn sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất cỏc yờu cầu và phõn cụng chuẩn bị hoạt động như:
+ Phõn cụng người dẫn chương trỡnh, xõy dựng chương trỡnh.
+ Chọn cử BGK, phõn cụng trang trớ 
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Bắt bài hỏt tập thể
- Người dẫn chương trỡnh tuyờn bố lý do, nờu nội dung và hỡnh thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lờn tham dự.
b) Giao lưu
- Người dẫn chương trỡnh lần lượt nờu cỏc cõu hỏi, cõu đố, thành viờn hai đội lần lượt thực hiện theo yờu cầu.
- Trong qua trỡnh giao lưu cần giao lưu với cổ động viờn qua một số cõu hỏi.
5. Kết thỳc hoạt động
	Người dẫn chương trỡnh cụng bố kết quả của hai đội và nhận xột ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐIỂM THÁNG 02 : GIỮ GèN TRUYỀN THỐNG VĂN HểA DÂN TỘC
Tuần 24 : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
"TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP"
1. Yờu cầu giỏo dục:Giỳp học sinh: 
- Hiểu rừ ý nghĩa, nội dung của việc xõy dựng mụi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp đối với sức khỏe mỗi người, chất lượng học tập và giỏo dục của nhà trường, trong đú cú bản thõn cỏc em.
- Gắn bú và thờm yờu trường, lớp.
- Tiếp tục tham gia xõy dựng kế hoạch thực hiện " Trường xanh, sạch đẹp"
2. Nội dung và hỡnh thức hoạt động
a. Nội dung
- Làm vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp.
- Làm bồn hoa, cõy cảnh.
- Chăm súc cõy trồng; chăm súc bồn hoa, cõy cảnh.
- Trang trớ lớp.
b. Hỡnh thức hoạt động
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch.
- Cỏc cõu hỏi để thảo luận.
b. Về tổ chức
Giỏo viờn chủ nhiệm:
+ Nờu vấn đề, yờu cầu học sinh suy nghĩ để tham gia thảo luận.
+ Hội ý với CBL để phõn cụng cụng việc:
- Dự thảo nội dung, kế họach thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp"
- Cỏc cõu hỏi thảo luận:
Cõu 1: Bạn hiểu thế nào là trường xanh, sạch, đẹp?
Cõu 2: Xõy dựng trường xanh sạch, đẹp cú ý nghĩa và tỏc dụng như thế nào?
Cõu 3: Theo bạn lớp chỳng ta cần phải chăm súc những cõy cảnh ở lớp khụng?
....
- Cử người điều khiển hoạt động.
- Cử người ghi biờn bản.
- Chăm súc vườn thuốc nam như thế nào?
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Bắt bài hỏt tập thể.
- Người điều khiển cụng bố lớ do, hỡnh thức hoạt động.
b) Thảo luận
- Người điều khiển lần lượt nờu cỏc cõu hỏi thảo luận.
- Mỗi cõu hỏi nờu ra phải được trao đổi, bổ sung cho đủ ý. Người điều khiển tổng kết lại và thư kớ ghi biờn bản.
- Kết quả thảo luận là nội dung, kế hoạch thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp".
c) Văn nghệ
Người điều khiển chương trỡnh giới thiệu một số tiết mục của cỏc tổ.
5. Kết thỳc hoạt động
	- Người điều khiển nhận xột hoạt động.
	- Giỏo viờn chủ nhiệm phỏt biểu ý kiến.
 Duyệt của tổ khối trưởng	 Duyệt của Ban giám hiệu
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc