Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 2

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 2

I- Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôI chảy toàn bài. Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 2
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2009
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Tập đọc	Tiết 3
 Bài: Nghìn năm văn hiến
 Ngày soạn: 15/8/2011
 Ngày dạy: 22/8/2011
I- Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôI chảy toàn bài. Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- ổn định lớp:
B- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa	
- Giáo viên nhận xét – ghi diểm
C- Dạy bài mới: 	
Giới thiệu bài :
Đất nước ta có nền văn hiến lâu đời. Bài đọc hôm nay các em đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một địa danh nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội. Địa danh này là chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta
- Hát
- 3HS thực hiện, lớp nhận xét
- Theo dõi, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Gọi HS đọc bài văn
- Giáo viên chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu  cụ thể như sau.
+ Đoạn 2: bảng thống kê
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn, theo dõi luyện phát âm.
- Luyện ngắt câu, nhấn giọng:
+ Triều đại / Lý / Số khoa thi / 6 / Số tiến sĩ / 11/ Số trạng nguyên /0/
+ Tổng cộng/ Số khoa thi/ 185/ Số tiếnsĩ / 2896/ Số trạng nguyên/ 46/
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giảI nghĩa từ (Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích)
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
- Gọi HS đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu bài văn, giọng thể hiện tình cảm chân trọng, tự hào, rõ ràng, rành mạch.
- 1HS đọc, cả lớptheo dõi.
- Đánh dấu đoạn
- 3HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi SGK
- 2 – 3HS luyện đọc
- 3HS nối tiếp đọc và giảI nghĩa từ, lớp theo dõi
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một em đọc toàn bài.
- Theo dõi
- HS khá giỏi đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc bài trả lời câu hỏi:
+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Phân tích bảng số liệu thống kê.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì? Về truyền thống văn hoá Việt Nam?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc 3 đoạn và nêu cách đọc từng đoạn
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1: Ngắt câu đúng, nhấn giọng những con số, giọng đọc nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào.
- Gọi HS đọc đoạn 1, GV theo dõi uốn nắn cho đúng.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt
- Học sinh đọc thầm, (đọc lướt, từng đoạn, cả lớp trao đổi thao luận các câu hỏi) 
- Khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ  cuối cùng vào năm 1919 đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- Học sinh làm việc cá nhân nhóm 3.
- Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- 3HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét
 - Học sinh đọc nối tiếp bài văn theo đoạn.
- HS theo dõi
- 1HS đọc, lớp nhận xét
- 2HS ngồi cạnh luyện đọc
- 3HS thi đọc , lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn
- HS khá - giỏi đọc
D- Củng cố - Dặn dò: 
- Học sinh nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Khoa học	Tiết 3
 Bài: Nam hay nữ ? (Tiếp theo)
 Ngày soạn: 15/8/2011
 Ngày dạy: 22/8/2011
I- Mục tiêu: 
- Nhận ra sự cần thiết phảI thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò cảu nam, nữ
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ
II- Đồ dùng dạy học:
	Tranh , tấm phiếu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- ổn định tổ chức: 
B- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
- GV nhận xét – ghi điểm
C- Bài mới: 	
Giới thiệu bài, ghi bảng.
- 2HS trả lời, lớp nhận xét
- Theo dõi, ghi tựa bài
Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi (mỗi nhóm 2 câu).
+ Bạn có đồng ý với các câu dưới đây? Hãy giải thích tại sao?
- Công việc nội trợ là của phụ nữ.
- Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
- Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật.
+ Liệt kê trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Như vậy có hợp lý không?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét – tuyên dương nhóm làm tốt
+ Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu ý kiến của riêng mình.
- GV kết luận: “Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình và trong lớp mình”	
- Học sinh nêu lại kết luận.
D- Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Toán	Tiết 6
 Bài: Luyện tập
 Ngày soạn: 15/8/2011
 Ngày dạy: 22/8/2011
I- Mục tiêu:
	Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phần số thập phân.
II- Đồ dùng dạy, học:
Bảng phụ
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- ổn định lớp:
B- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa Vở bài tập.
- Nhận xét
C- Bài mới: 
Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về hỗn số
- Hát
- 3HS thực hiện, lớp nhận xét
Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân.
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3: Tương tự bài 2.
- Học sinh làm việc cá nhân, và nêu miệng.
- Một học sinh làm trên bảng. Học sinh làm vào vở bài tập.
- Một vài em nêu lại cách viết.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả bằng miệng.
Bài 4: Điền dấu:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 5: 
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Làm bài theo cặp và trao bài kiểm tra.
+ Học sinh nêu tóm tắt bài toán, trao đổi cặp đôi.
 Giải
Số HS giỏi toán của lớp đó là:
 30 x 2 = 9 (học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh giỏi toán.
 6 học sinh giỏi tiếng việt.
- Dành cho HS giỏi
D- Củng cố - dặn dò: 
- Học sinh nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài. 
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Chính tả 	Tiết 2
 Bài: Lương Ngọc Quyến
 Ngày soạn: 16/8/2011
 Ngày dạy: 23/8/2011
I- Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu.
II- Đồ dùng dạy học: 
	+ Vở bài tập, bảng mô hình kẻ sẵn.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: 
- Chữ viết khó bài trước: mênh mông, dập dờn, nhuộm bùn, Trường Sơn, vất vả
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
C- Bài mới: 	
Giới thiệu bài: Nêu MT
- Hát.
- 3HS viết trên bảng lớp, cả lớp nhận xét
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả
a) Tìm hiểu bài viết:
- Gọi HS đọc bài chính tả
- Giáo viên giới thiệu về nhà yêu Lương Ngọc Quyến.
- Tấm lòng trung với nước của Lương Ngọc Quyến thể hiện ở chi tiết nào?
b) Luyện viết từ khó
- Gọi HS đọc từng câu tìm và lưu ý từ khó
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó.
c) Viết chính tả
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
- GV đọc từng câu cho HS viết 
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
(Trạng, nguyên, Nguyễn, Hiền khoa thi, làng, Mộ Trạch, huyện, Bình Giang).
Bài tập 3: 
- Giáo viên đưa bảng kẻ sẵn.
- GV sửa chữa nhận xét chốt lại nội dung chính.
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính 1 số vần còn có âm cuối. Có những vần có cả âm đệm và âm cuối.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi
- Trả lời
- Học sinh đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai. Tên riêng của người, từ khó: mưa, khoét, xích sắt.
- 1HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Học sinh viết bài vào vở chính tả.
- Học sinh soát lỗi bài.
+ Một học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm lại từng câu văn.
+ Viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dưới bộ phận vần của tiếng đó.
+ Phát biểu ý kiến.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Một số học sinh trình bày kết quả trên bảng.
- Cả lớp nêu nhận xét về bài làm trên bảng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
D- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về xem lại bài viết.
KEÁ HOAẽCH BAỉI DAẽY
 Moõn: Lũch sửỷ	Tieỏt 2
 Baứi: Nguyeón Trửụứng Toọ mong muoỏn canh taõn ủaỏt nửụực
 Ngaứy soaùn: 15/8/2011
 Ngaứy daùy: 23/8/201
I- Muùc tieõu:
Naộm ủửụùc vaứi ủeà nghũ chớnh veà caỷi caựch cuỷa Nguyeón Trửụứng Toọ vụựi mong muoỏn laứm cho ủaỏt nửụực giaứu maùnh:
+ ẹeà nghũ mụỷ roọng quan heọ ngoaùi giao vụựi nhieàu nửụực.
+ Thoõng thửụng vụựi theỏ giụựi, thueõ ngửụứi nửụực ngoaứi ủeỏn giuựp nhaõn daõn ta khai thaực caực nguoàn lụùi veà bieồn, rửứng, ủaỏt ủai, khoaựng saỷn.
+ mụỷ caực trửụứng daùy ủoựng taứu, ủuực suựng, sửỷ duùng maựy moực.
- HS khaự – gioỷi: Bieỏt nhửừng lớ do khieỏn nhửừng ủeà nghũ caỷi caựch cuỷa Nguyeón Trửụứng Toọ khoõng ủửụùc vua quan nhaứ Nguyeón nghe theo vaứ thửùc hieọn: Vua quan nhaứ Nguyeón khoõng bieỏt tỡnh hỡnh caực nửụực treõn theỏ giụựi vaứ cuừng khoõng muoỏn coự nhửừng thay ủoồi trong nửụực.
II- ẹoà duứng daùy hoùc:
- Chaõn dung Nguyeón Trửụứng Toọ; phieỏu hoùc taọp cho HS.
- HS tỡm hieồu veà Nguyeón Trửụứng Toọ.
III- Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
ẹieàu chổnh
1. Kieồm tra baứi cuừ, giụựi thieọu baứi mụựi:
- GV goùi 3 HS leõn baỷng vaứ yeõu caàu traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà noọi dung baứi cuừ, sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
- GV giụựi thieọu baứi mụựi: trửụực sửù xaõm lửụùc cuỷa thửùc daõn Phaựp, moọt soỏ nhaứ nho yeõu nửụực chuỷ trửụng canh taõn ủaỏt nửụực ủeồ ủuỷ sửực tửù lửùc, tửù cửụứng. Vụựi mong muoỏn ủoự, Nguyeón Trửụứng Toọ ủaừ gửỷi leõn vua Tửù ẹửực nhieàu baỷn ủieàu traàn mong muoỏn sửù phoàn thũnh cuỷa ủaỏt nửụực. Noọi dung caực baỷn ủieàu traàn ủoự theỏ naứo? Nhaứ vua vaứ trieàu ủỡnh coự thaựi ủoọ nhử theỏ naứo?
Hoaùt ủoọng 1:Laứm vieọc nhoựm.
- 3 HS leõn baỷng vaứ l ... n lược trả lời, cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hoạt động nhóm trong thời gian quy định.
- Các nhóm đại diện lên bảng trình bày kết quả. Lớp nhận xét
- Học sinh viết vào vở bài tập.
+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
D- Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài mới.
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Địa lí	Tiết 2
 Bài: Địa hình và khoáng sản
 Ngày soạn: 20/8/2011
 Ngày dạy: 26/8/2011
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặt điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên, 
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hảI miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở TháI Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, 
- HS khá - giỏi: Biết được khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam, cánh cung
- GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức gìn giữ môI trường khi khai thác tài nguyên thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ, lược đồ (Việt Nam) 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- ổn định lớp:
B- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2?
+ Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bảng đồ Việt Nam.
- GV nhận xét - ghi điểm
C- Dạy - học bài mới: 	
Giới thiệu bài:
Giờ học hôm nay các em sẽ cùng tìm hiểu về địa hình và khoáng sản của nước ta
- Hát
- 2HS thực hiện, lớp theo dõi - nhận xét.
- Theo dõi - ghi tựa
Hoạt động 1: Địa hình
- GV yêu cầu học sinh đọc mục 1.
+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính. Các đồng bằng, và một số địa điểm chính của địa hình nước ta?
- GV sửa chữa kết luận: Trên đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đối núi thấp; 1/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp.
- Học sinh quan sát hình 1 trong sgk và trả lời các nội dung trong bài.
- Học sinh nêu các đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Một số em lên bảng chỉ trên lược đồ.
- Học sinh nêu kết luận.
Hoạt động 2: Khoáng sản 
- Yêu cầu HS nêu tên một số khoáng sản nước ta.
- GV kẻ bảng cho học sinh hoàn thành bảng
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Phân bố
Công dụng
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Giáo viên cùng học sinh bổ xung và hoàn thiện câu trả lời.
- Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít.
- GDMT: Khi khai thác tài nguyên thiên nhiên chúng ta cần chú ý phảI khai thác hợp lí, kết hợp bảo vệ môI trường.
Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên treo 2 bản đồ Địa lí và khoáng sản Việt Nam.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát hình 2 kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta?
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành bảng
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Học sinh khác bổ xung.
- Học sinh nêu lại kêt luận.
+ Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.
+ Học sinh khác nhận xét.
D- Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn Học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc bài đọc trong sgk.
kế hoạch bài dạy
 Môn: Toán	Tiết 10
 Bài: Hỗn số (Tiếp theo)
 Ngày soạn: 20/8/2011
 Ngày dạy: 26/8/2011
I. Mục tiêu: 
Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Các tấm bìa cắt như hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- ổn định lớp:
B- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng chữa bài VBT.
- GV nhận xét - ghi điểm
C- Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
+ Một hỗn số gồm có mấy phần? đó là những phần nào?
+ Khi thực hiện các phép tính với hỗn số ta thực hiện như thế nào, bài học hôm nay các em sẽ biết được điều đó.
- Hát
- 3HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét
+ Gồm hai phần, phần nguyên và phần phân số
Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2 viết dưới dạng phân số.
- Học sinh theo dõi.
+ HS tự giải quyết vấn đề. Tự viết.
+ Viết gọn là: 
- Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số.
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số
+ Học sinh tự nêu cách chuyển
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét - chốt kết quả đúng
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả.
- HS nối tiếp nêu
- Chữa bài (nếu sai)
- HS khá - giỏi chuyển 2 hỗn số cuối
 ; ;
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, rồi tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
- Chốt kết quả - ghi điểm HS làm bảng
- HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng lớp.
- Nhận xét đúng/ sai
- Chữa bài
- Câu b dành cho HS giỏi
a) c) 
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, rồi tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
- Giáo viên chấm một số bài.
- HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng lớp.
- Nhận xét đúng/ sai
- Chữa bài
- Câu b dành cho HS giỏi
 a) c)
3. Củng cố: 4. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập 2, 3b
- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
KEÁ HOAẽCH BAỉI DAẽY
 Moõn: Mú thuaọt	Tieỏt 2
 Baứi: VTT. Maứu saộc trong trang trớ
 Ngaứy soaùn: 20/8/2011
 Ngaứy daùy: 26/8/2011
I. Muùc tieõu:
- Hieồu sụ lửụùc veà vai troứ vaứ yự nghúa cuỷa maứu saộc trong trang trớ.
- Bieỏt caựch sửỷ duùng maứu trong caực baứi trang trớ.
HS khaự gioỷi: Sửỷ duùng thaứnh thaùo moọt vaứi chaỏt lieọu trong trang trớ
II.Chuaồn bũ:
	- Moọt soỏ ủoà vaọt ủửụùc trang trớ.
	- Moọt soỏ baứi trang trớ hỡnh cụ baỷn.
	- Vụỷ thửùc haứnh.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
ẹieàu chổnh
1.Kieồm tra baứi cuừ
- Haừy neõu moọt vaứi neựt veà tieồu sửỷ cuỷa hoaù sú Toõ Ngoùc Vaõn?
- Nhaọn xeựt, khen ngụùi HS.
2.Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi: Daón daột ghi teõn baứi hoùc. 
Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt. 
- ẹửa ra caực baứi veừ trang trớ GV chuaồn bũ vaứ yeõu caàu:
- Coự nhửừng maứu naứo ụỷ baứi trang trớ?
- Moói maứu ủửụùc veừ ụỷ ngửừng hỡnh naứo?
- Maứu hỡnh vaứ maứu hoaù tieỏt gioỏng nhau hay khaực nhau?
- ẹoọ ủaọm nhaùt cuỷa caực maứu trong baứi trang trớ coự khaực nhau khoõng?
- Trong moọt baứi trang trớ thửụứng veừ nhieàu maứu hay ớt maứu?
- Veừ maứu ụỷ baứi trang trớ nhử theỏ naứo laứ ủeùp?
Hoaùt ủoọng 2: Caựch veừ maứu:
- Giaựo vieõn laàn lửụùt hửụựng daón HS caựch veừ maứu.
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh
- Goùi HS nhaộc laùi caựch veừ.
- Cho HS veừ vaứo vụỷ caự nhaõn.
- Theo doừi, giuựp ủụừ nhửừng HS coứn luựng tuựng.
- Cho hs treo saỷn phaồm leõn baỷng.
- Dửùa vaứo baứi veừ cuỷa HS GV ủửa ra caực caõu hoỷi cho HS nhaọn xeựt nhửừng baứi ủeùp vaứ chửa ủeùp.
 3. Cuừng coỏ - daởn doứ:
 - Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc.
- KHen ngụùi nhửừng HS veừ ủeùp.
- Daởn HS: Sửu taàm baứi trang trớ ủeùp. Quan saựt veà trửụứng lụựp cuỷa em.
-2-3HS neõu. Lụựp nhaọn xeựt boồ sung.
-Caỷ lụựp cuứng quan saựt.
-Noỏi tieỏp keồ teõn caực maứu.
- Hoaù tieỏt gioỏng nhau veừ cuứng maứu.
- Khaực nhau.
-Khaực nhau.
- 3-4 maứu.
- Veừ maứu ủeàu coự ủaùm, coự nhaùt, haứi hoaứ, roừ troùng taõm.
- Theo doừi.
- 1-2 HS nhaộc laùi caựch veừ.
- Caỷ lụựp veừ vaứo vụỷ thửùc haứnh.
-Caỷ lụựp cuứng quan saựt 
- HS noỏi tieỏp nhau cuứng nhaọn xeựt.
	HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ TUAÀN 2
THễỉI GIAN: 30 PHUÙT
NGAỉY DAẽY: 26/8/2011
I- Muùc tieõu:
- Baựo caựo tỡnh hỡnh lụựp tuaàn 2 vaứ phửụng hửụựng tuaàn 3
- Giaựo duùc neà neỏp lụựp.
- Giaựo duùc an toaứn giao thoõng
- Giaựo duùc phoứng choỏng caực beọnh muứa mửa.
III- Chuaồn bũ:
- Lụựp trửụỷng – caực toồ trửụỷng: Baỷng baựo caựo nhaọn xeựt tỡnh hỡnh tuaàn 2
- Phửụng hửụựng tuaàn 3
- Taứi lieọu giaựo duùc ATGT vaứ phoứng beọnh muứa mửa.
II- Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
ẹieàu chổnh
1- Hoaùt ủoọng 1: Troứ chụi taọp theồ.
- GV toồ chửực cho HS chụi troứ chụi yeõu thớch
- Cho HS haựt caực baứi haựt taọp theồ ủaừ hoùc
2- Hoaùt ủoọng 2: Baựo caựo tuaàn 2 vaứ phửụng hửụựng tuaàn 3
- Y/c ban caựn sửù lụựp baựo caựo tỡnh hỡnh lụựp tuaàn 3.
- Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh lụựp tuaàn 2. Tuyeõn dửụng nhửừng HS tớch cửùc trong tuaàn 2
3- Hoaùt ủoọng 3: Giaựo duùc noọi quy trửụứng lụựp:
- Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh thửùc hieọn noọi quy tuaàn 2
- Nhaộc nhụỷ HS ủi hoùc ủuựng giụứ, hoùc baứi laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủi hoùc, veọ sinh saùch seừ trửụứng lụựp, giửừ veọ sinh chung.
4- GD ATGT vaứ phoứng choỏng caực beọnh.
- Nhaọn xeựt veà thửùc hieọn ATGT cuỷa lụựp
- GV tuyeõn truyeàn veà thửùc hieọn an toaứn giao thoõng cho HS. 
- Nhaọn xeựt veà thửùc hieọn phoứng choỏng caực beọnh cuỷa lụựp.
- Tuyeõn truyeàn veà phoứng choỏng dũch soỏt xuaỏt huyeỏt, caực beọnh ủửụứng ruoọt.
5- Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Neõu phửụng hửụựng nhieọm vuù tuaàn 3:
+ Tieỏp tuùc thửùc hieọn toỏt vieọc hoùc taọp.
+ Thửùc hieọn veọ sinh trửụứng lụựp, chaờm soực caõy xanh
+ Thửùc hieọn toỏt noọi quy trửụứng lụựp
+ Thửùc hieọn ATGT vaứ phoứng choỏng dũch beọnh.
- Daởn doứ HS thửùc hieọn toỏt caực phửụng hửụựng ủaừ ủeà ra.
- HS chụi troứ chụi.
- Haựt taọp theồ.
- Ban caựn sửù lụựp laàn lửụùt leõn baựo caựo trửụực lụựp.
- Lụựp trửụỷng baựo caựo thửùc hieọn noọi quy cuỷa lụựp tuaàn 2
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
	 Duyệt của Tổ khối	Duyệt của Ban giám hiệu
----------------------------------------	-------------------------------------------------
----------------------------------------	------------------------------------------------- 
----------------------------------------	-------------------------------------------------
	----------------------------------------	-------------------------------------------------
----------------------------------------	-------------------------------------------------
	----------------------------------------	-------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc