I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Tuần 29 Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết 57 Bài: Một vụ đắm tàu Ngày soạn: 25/3/2012 Ngày dạy: 26/3/2012 I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Điều chỉnh 1. Ổn định lớp: 2. Giới thiệu chủ điểm: - Gọi HS mở SGK/107 đọc tên chủ điểm. - Những bài học trong chủ điểm này giúp các em hiểu về sự bình đẳng nam nữ và vẻ đẹp riêng về tính cách mỗi giới. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong bài tập đọc mở đầu chủ điểm - truyện Một vụ đắm tàu, các em sẽ làm quen với hai nhân vật tiêu biểu cho hai giới: Đó là cậu bé Ma-ri-ô mạnh mẽ, cao thượng và cô bé Giu-li-ét-ta tốt bụng, hiền lành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Hướng dẫn đọc các từ Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta - Bài văn chia làm mấy đoạn ? - Yêu cầu HSđọc nối tiếp đoạn + Lần 1 : Đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm + Lần 2 : Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? - Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? - Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới, Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ nữ. Là học sinh ngay từ nhỏ, các em cần có ý thức rèn luyện để là nam - phải trở thành một nam giới mạnh mẽ, cao thượng; là nữ - phải trở thành một phụ nữ dịu dàng, nhân hậu, sẵn lòng giúp đỡ mọi người - Câu chuyện vừa tìm hiểu có ý nghĩa gì ? Hoạt động: Luyện đọc diễn cảm - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ : “Chiếc xuồng cuối cùngđến hết” - GV đọc mẫu, yêu cầu HS nêu lại cách đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo phân vai trong nhóm 4 - Mời hai nhóm thi đọc trước lớp. - GV nhận xét - tuyên dương nhóm thắng cuộc 3. Củng cố - dặn dò: + Bài học có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện đọc ở nhà. Chuẩn bị bài: Con gái. - Quan sát và đọc tên chủ điểm - Theo dõi - ghi tựa - 1 HS đọc cả bài - Vài HS luyện đọc - Chia 5 đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu đến họ hàng +Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn +Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn +Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng +Đoạn 5: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần - HS luyện đọc theo cặp. - 1HS khá đọc toàn bài. - HS chú ý nghe. - HS cả lớp đọc thầm bài. + Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ + Hốt hoảng chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. + Ma-ri-ô có tấm lòng cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn + Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng,...Giu-li-ét-ta:là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, - Lắng nghe - HS nêu: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô - 5HS đọc nối tiếp bài. - HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Theo dõi - HS nêu: Đọc phân biệt lời nhân vật, chú ý lời kêu, hét của mọi người trên xuồng và Ma-ri-o; lời Giu-li-ét-ta vĩnh biệt bạn trong tiếng khóc nức nở, nghẹn ngào. - HS luyện đọc trong nhóm - Hai nhóm thi đọc, lớp nhận xét - bình chọn - Dành cho HS khá - giỏi đọc toàn bài KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Khoa học Tiết 57 Bài: Sự sinh sản của ếch Ngày soạn: 23/3/2012 Ngày dạy: 26/3/2012 I. Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh trong SGK. - HS: SGK, III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Điều chỉnh Ổn định lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng: + Hãy nêu tên một số loại côn trùng và sự sinh sản của chúng? + Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của một loài côn trùng - GV nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới Giới thiệu bài: Đa số các loài động vật thường là để trứng hoặc đẻ con và không qua những chu trình phát triển như côn trùng, nhưng các loài lưỡng cư như ếch, cóc lại có chu trình phát triển như ở côn trùng. Học bài Sự sinh sản của ếch các em sẽ biết điều đó Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 116/SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, gợi ý: + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành gì? + Em thường nghe thấy tiếng ếch khi nào? + Tiếng kêu đó của ếch đực hay ếch cái? - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV cho HS quan sát hình 1, 2, yêu cầu HS nêu nội dung từng hình - GV chốt: Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái với 2 cái túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu. Hình 2: Trứng ếch - GV nhận xét, kết luận: ếch là ĐV đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (Giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước) Hoạt động 2: Vòng đời của ếch - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK/117 nói nội dung của từng hình. - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: H3: Trứng ếch mới nở H4: Nòng nọc con (có đầu tròn, đuôi dài và dẹp) H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau H6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước H7: Ếch đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ H8: Ếch trưởng thành Hoạt động 3: Sơ đồ chu trình sinh sản của ếch - GV tóm tắt lại quá trình từ khi ếch được sinh ra cho đến khi phát triển: + Ếch sinh ra trứng - trứng nở thành nòng nọc - nòng nọc phát triển - ếch con - ếch trưởng thành - Cho HS thi giữa các tổ hoặc nhóm ...Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. Phát cho mỗi tổ một bảng nhóm. Nhóm nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc - Mời đại diện nhóm trình bày sơ đồ - GV nhận xét - tuyên dương nhóm thắng cuộc 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau : Sự sinh sản và nuôi con của chim . - Hát - 2HS thực hiện, lớp nhận xet - Theo dõi - ghi tựa - 1HS đọc trước lớp - 2HS ngồi cạnh thảo luận theo yêu cầu + Ếch đẻ trứng vào mùa hè khi những cơn mưa rào đến. + Ếch đẻ trứng ở những chỗ có nước như: ao hồ... + Trứng ếch nở thành nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch và nhảy lên bờ để sống. + Đầu mùa hạ, ngay sau cơn mưa lớn, vào ban đêm + Của ếch đực - Đại diện 3 nhóm trình bày, lớp nhận xét - Vài HS nêu, lớp nhận xét - HS thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét - Theo dõi - Theo dõi - HS thi vẽ sơ đồ Ếch trưởng thành trứng nòng nọc ếch con nòng nọc phát triển - HS Vừa chỉ vào sơ đồ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch. Các bạn khác nhận xét. - HS đọc mục Bạn cần biết/Sgk --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán Tiết 141 Bài: Ôn tập về phân số (tiếp theo) Ngày soạn: 23/3/2012 Ngày dạy: 26/3/2012 I. Mục tiêu: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự . II. Đồ dùng dạy học: - GV: Băng giấy như BT1 - HS: Sách giáo khoa ,vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Điều chỉnh Ổn định lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng: + Rút gọn phân số sau: - Hát - 2HS thực hiện bảng lớp, cả lớp làm bảng con 108 279 + Quy đồng mẫu số các phân số: 7 và 4 9 3 - GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo băng giấy, yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chữa bài. Đáp án : ( ý D) Bài 2 - Gọi HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS làm bảng lớp nêu cách làm bài. - GV nhận xét - chốt lại: Đáp án : (ý B ) - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp và nhận xét - Theo dõi - chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp - HS nêu, lớp nhận xét - 1HS nhận xét - Theo dõi + Vì 5 chỉ số bi đỏ mà 5 = 1 20 20 4 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV: Để tìm được những phân số bằng nhau ta làm thế nào? - GV: Ta chia hoặc nhân phân số với 1 số bất kì khác 1, sao cho bằng với phân số đã cho - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS làm bảng lớp giải thích vì sao hai phân số bằng nhau - GV nhận xét - ghi điểm - 1HS đọc yêu cầu trước lớp - Vài HS trả lời, lớp nhận xét - Theo dõi - 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp - HS giải thích, lớp nhận xét - Theo dõi - chữa bài - Dành cho HS khá - giỏi *Đáp án: 3 = 9 ; 15 = 3 ; 21 = 3 ; 5 = 20 5 15 25 5 35 5 8 32 Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh có thể giải theo 2 cách. *Cách 1: + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? + Muốn so sánh hai phân số cùng tử số ta làm thế nào? * Cách 2: + Một phân số bé hơn 1 khi nào? + Một phân số như thế nào thì lớn hơn 1? + Vậy ta có cách nào để so sánh hai phân có trường hợp như vậy - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chấm vở - gọi 3HS chữa bài - GV nhận xét - chốt kết quả - 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi + Quy đồng mẫu số và so sánh hai phân số. + Mẫu số của phân số nào bé hơn thì lớn hơn và ngược lại + Khi tử số bé hơn mẫu số + Khi tử số lớn hơn mẫu số + Ta so sánh hai phân số đó với 1 - HS làm bài vào vở - 3HS chữa bài, lớp nhận xét - Chữa bài *Đáp án: a) 3 và 2 7 5 Quy đồng mẫu số: 3 = 3 x 5 = 15 7 7 x 5 35 2 = 2 x 7 = 14 5 5 x 7 35 Vì 15 > 14 ;Vậy 3 > 2 35 35 7 5 b) 5 và 5 9 8 Vì 9 > 8 ;Vây 5 < 5 9 8 c) 8 và 7 7 8 Vì 8 > 1 và 7 < 1 ; Vậy 8 > 7 7 8 7 8 Bài 5 - GV gọi 1HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách sắp xếp - GV chốt: So sánh các phân số rồi sắp xếp theo yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con - GV và HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét - chốt kết quả - 1HS đọc yêu cầu - Vài HS nêu, lớp nhận xét - Theo dõi - 2HS làm bảng lớp, ... dõi + Là phải có nhà nước chung để lãnh đạo nhân dân xây dựng và bỏ vệ Tổ quốc, phải có Quốc hội chung do nhân dân cả hai miền Nam - Bắc bầu ra. - 1HS đọc, lớp theo dõi - HS thảo luận nhóm 4, theo gợi ý + Ngày 25-4-1975 là ngày Tổng tuyển cử Quốc hội chung cả nước + Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội được tổ chức trong cả nước. - Đến chiều 25 – 4, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, 98,8% TS cử chi đi bầu. Cuộc bầu cử Quốc hội diễn ra trong không khí tưng bừng của người dân Việt Nam. - Đại diện 2 nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét - Quan sát và nêu nội dung ảnh - 1HS đọc trước lớp - HS quan sát và nêu nội dung ảnh + Diễn ra vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976 + Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976: Tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên TP Sài Gòn- Gia Định là thành phố HCM, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. - 2 HS đọc ghi nhớ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán Tiết 145 Bài: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) Ngày soạn: 25/3/2012 Ngày dạy: 28/3/2012 I. Mục tiêu: Biết : -Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa ,vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Điều chỉnh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT2/b tiết trước - Nhận xét ,ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết Toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn các dạng toán về đo độ dài và đo khối lượng Hướng dẫn ôn tập - 2HS thực hiện, lớp nhận xét - Ghi tựa Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách làm bài - GV chốt, cần đổi đơn vị bé ra đơn vị lớn, dựa vào quan hệ giữa các đơn vị - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con - GV nhận xét - chốt kết quả đúng *Đáp án - 1HS đọc trước lớp - 1HS nêu, lớp nhận xét - Theo dõi - HS làm bài bảng con - Bài 1b dành cho HS khá - giỏi a) 4km 382m = 4,382km 2km 79m = 2,079km 700m = 0,700km = 0,7km b) 7m 4dm = 7,4m 5m 9cm = 5,09m 5m 75mm = 5,075 Bài 2 - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS ghi nhớ và vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng - GV cho HS làm bài trên bảng con - Nhận xét, chữa bài *Đáp án: - 1HS đọc trước lớp - Vài HS nêu mối quan hệ giữa g và kg, kg và tấn - HS làm bài trên bảng con - Theo dõi a/ Có đơn vị là kg 2kg 350g = 2,350kg 1kg 65g = 1,065kg b/ Có đơn vị là tấn. 8tấn 760kg = 8, 760 tấn 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn Bài 3: - Cho HS đọc đề - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chấm vở - gọi HS chữa bài - Nhận xét, chữa bài. *Đáp án: - 1 HS đọc đề bài. - HS tự làm trong vở - 2HS chữa bài, lớp nhận xét - Chữa bài (nếu sai) a/ 0,5m = 50 cm c/ 0,064kg = 64g b/ 0,075km =75 m d/ 0,08 tấn = 80 kg Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm bài vào nháp - Gọi 4HS chữa bài - GV nhận xét - chốt kết quả đúng *Đáp án - 1HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở nháp - 4HS chữa bài, lớp nhận xét - Bài 4 dành cho HS khá - giỏi a) 3576m = 3,576km c) 5360kg = 5,360g b) 53cm = 0,53m c) 657g = 0,657kg 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Địa lí Tiết 29 Bài: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực Ngày soạn: 25/3/2012 Ngày dạy: 28/3/2012 I. Mục tiêu: - Học xong bài này, học sinh biết: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực : - Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: - HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô- xtrây- li- a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Lược đồ tự nhiên Châu Đại Dương và Châu Nam Cực, Hình trong SGK. Bảng phụ kẻ sẵn: Khí hậu Động,thực vật Ô-xtrây-li-a Các đảo, quần đảo - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Điều chỉnh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : + Dân cư châu Mĩ có đặc điểm gì nổi bật? + Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và Nam Mĩ + Em biết gì về đất nước Hoa Kì - GV nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng tìm hiểu 2 châu lục còn lại của trái đất chúng ta là châu Đại Dương và Châu Nam Cực Hoạt động 1 : Châu Đại Dương a/ Vị trí địa lí, giới hạn: - Yêu cầu HS đọc SGK, xem lược đồ hình 1, thảo luận nhóm 2: + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? + Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? + Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét - kết luận: Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. Châu Đại Dương chủ yếu ở bán cầu Nam. Châu Đại Dương gồm Ô-xtrây-li-a, Niu Di-len, Niu Ghi-nê, các quần đảo nhỏ Xô-lô-môn, Va-nu-a-tu, Phit-gi,... - Giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên Địa cầu (đường chí tuyền Nam đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp) - 3HS trả lời. lớp nhận xét - Theo dõi - ghi tựa - 2HS ngồi cạnh thảo luận trả lời theo gợi ý: + Gồm lục địa Ô-x trây-li-a và các đảo quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương + Nằm ở bán cầu Bắc + Đảo Ghi-nê, Quần đảo Niu Di-lân, - Đại diện 3 nhóm trình bày, lớp nhận xét - Theo dõi - Quan sát trên quả Địa cầu b/ Đặc điểm tự nhiên: - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh SGK, hoàn thành bảng đã kẻ sẵn - HS thảo luận nhóm 5 dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng Khí hậu Động,thực vật Ô-xtrây-li-a Khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc Bạch đàn, keo, căng-ru-gu, gấu cô-a-la Các đảo, quần đảo Nóng ẩm, rừng rậm bao phủ - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét c/ Dân cư và HĐ kinh tế: - Gọi HS đọc SGK + Về số dân, châu Đại Dương khác gì các châu lục đã học? + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? + Hãy trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a Hoạt động 2 : Châu Nam Cực - Gọi HS đọc SGK - Cho HS quan sát lược đồ hình 4 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: + Nêu vị trí địa lí của Nam Cực? + Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực có gì tiêu biểu? + Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên? - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Giới thiệu tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực 3 . Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài - Về nhà học bài SGK - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Các đại dương trên thế giới. - Đại diện 1 nhóm trình bày, lớp nhận xét - Theo dõi - 1HS đọc trước lớp + DS ít nhất trong các châu lục; + Trên lục địa Ô-xtrây-li-a và QĐ Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng. Trên các đảo khác chủ yếu là người bản địa có da màu sậm, mắt đen, tóc xoăn + Kinh tế: Nông sản xuất khẩu....; ngành NN chính.... - 1HS đọc, lớp theo dõi - Quan sát - Thảo luận nhóm 4 + Nam Cực nằm ở cực Nam của trái đất + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới 00C. Không có dân cư. Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt . + Vì khí hậu giá lạnh có khi xuống dưới 0oc nên chỉ có những nhà khoa học đến nghiên cứu. - Đại diện 2 -3 nhóm trình bày, lớp nhận xét - bổ sung - Theo dõi - 1HS đọc trước lớp HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ TUAÀN 29 Ngaøy soaïn: 27/03/2011 Ngaøy daïy: 01/04/2011 I- Muïc tieâu: - Baùo caùo tình hình lôùp tuaàn 29 vaø phöông höôùng tuaàn 30 - Giaùo duïc neà neáp lôùp. - Giaùo duïc phoøng choáng caùc beänh muøa möa. - GD an toaøn giao thoâng III- Chuaån bò: - Lôùp tröôûng – caùc toå tröôûng: Baûng baùo caùo nhaän xeùt tình hình tuaàn 29. - Phöông höôùng tuaàn 30. - Taøi lieäu giaùo duïc ATGT vaø phoøng beänh muøa möa. II- Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc Ñieàu chænh 1- Hoaït ñoäng 1: Troø chôi taäp theå. - GV toå chöùc cho HS chôi troø chôi yeâu thích - Cho HS haùt caùc baøi haùt taäp theå ñaõ hoïc 2- Hoaït ñoäng 2: Baùo caùo tuaàn 29 vaø phöông höôùng tuaàn 30: - Y/c ban caùn söï lôùp baùo caùo tình hình lôùp tuaàn 29 - Nhaän xeùt tình hình lôùp tuaàn 29 -Tuyeân döông nhöõng HS tích cöïc trong tuaàn 29 3- Hoaït ñoäng 3: Giaùo duïc noäi quy tröôøng lôùp: - Nhaän xeùt tình hình thöïc hieän noäi quy tuaàn 29 - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñuùng giôø, hoïc baøi laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñi hoïc, veä sinh saïch seõ tröôøng lôùp, giöõ veä sinh chung. 4- Hoaït ñoäng 4: Giaùo duïc ANGT vaø phoøng choáng caùc beänh. - Tuyeân truyeàn GD ATGT - Nhaän xeùt veà thöïc hieän phoøng choáng caùc beänh cuûa lôùp. - Tuyeân truyeàn veà phoøng choáng dòch soát xuaát huyeát, caùc beänh ñöôøng ruoät. 5- Cuûng coá – daën doø: - Neâu phöông höôùng nhieäm vuï tuaàn 30 + Tieáp tuïc thöïc hieän toát vieäc hoïc taäp. + Thöïc hieän veä sinh tröôøng lôùp, chaêm soùc caây xanh + Thöïc hieän toát noäi quy tröôøng lôùp + Thöïc hieän ATGT vaø phoøng choáng dòch beänh. - Daën doø HS thöïc hieän toát caùc phöông höôùng ñaõ ñeà ra. - HS chôi troø chôi. - Haùt taäp theå. - Ban caùn söï lôùp laàn löôït leân baùo caùo tröôùc lôùp. - Lôùp tröôûng baùo caùo thöïc hieän noäi quy cuûa lôùp tuaàn 29. - Laéng nghe. - Laéng nghe. - Laéng nghe. - Laéng nghe. - Laéng nghe. Duyệt của tổ khối trưởng Duyệt của Ban giám hiệu ------------------------------------------- ------------------------------------------- ------------------------------------------- ------------------------------------------- ------------------------------------------- ------------------------------------------- ------------------------------------------- ------------------------------------------- ------------------------------------------- ------------------------------------------- ------------------------------------------- -------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: