Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 3

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 3

I- Mục tiêu:

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II- Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc

III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011
	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	 Môn: Tập đọc	Tiết: 6
	 Bài: Lòng dân (Phần 1)
	 Ngày soạn:15/8/2011
	 Ngày dạy: 29/8/2011
I- Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi nội dung bài Sắc màu em yêu
+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
+ Nội dung chính của bài thơ là gì?
- Nhận xét – ghi điểm từng HS
- Hát
- 3HS thự c hiện. Lớp nhận xét.
3- Dạy – học bài mới: 
¶Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ. Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ học phần đầu trích đoạn kịch Lòng dân. Đây là vở kịch hay của Nguyễn Văn Xe.
- Quan sát và nghe giới thiệu. 1HS nhắc lại tựa bài
¶Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- GV chốt lại:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Chồng tui. Thằng này là con.
+ Đoạn 2: Chồng chị à  Ngồi xuống!  Rục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn (lần 1), theo dõi luyện phát âm cho HS
- Hướng dẫn phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
Chú ý đoạn:
“Cai: (Xẵng giọng)// Chồng chị à?
Dì Năm: - Dạ, chồng tui.
Cai: - Để coi. (Quay sang lính)// Trói nó lại cho tao // (chỉ dì Năm). Cứ trói đi. Tao ra lịnh mà// (lính trói dì Năm lại).”
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) và giải nghĩa từ chú giải (SGK).
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
- Gọi 1 – 2HS đọc lại bài
- 1HS đọc mở đầu vở kịch, 1HS đọc toàn vở kịch, lớp theo dõi SGK
- HS chia đoạn, lớp nhận xét
- 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn, lớp theo dõi.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- 3HS nối tiếp đọc từng đoạn và giải nghĩa từ. Lớp theo dõi.
- 4HS một nhóm luyện đọc.
- HS thực hiện, lớp nhận xét
- HS giỏi đọc
- Giới thiệu cách đọc: Toàn bài đọc phân biệt lời thoại các nhân vật. Lời của cai và lính: hống hách, xấc xược; giọng Dì Năm và chú cán bộ: đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau giọng Dì Năm nghẹn ngào; Giọng An: giọng một đứa trẻ đang khóc
- GV đọc mẫu cả bài
- Theo dõi
- HS theo dõi GV đọc mẫu
¶Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm, từng đoạn trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú?
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?
- GV chốt lại: Chi tiết kết thúc phần một vở kịch là hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm – thắt nút. 
- Nội dung của vở kịch là gì?
- HS đọc thầm nội dung bài, trao đổi, phát biểu:
+ Bị giặc rược đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Dì vội đưa chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
+ HS nối tiếp phát biểu. Ví dụ: Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng làm cho chúng bị tẽn tò  
- Theo dõi
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
¶Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo phân vai.
- Gọi đại diện 2 – 3 nhóm thi đọc trước lớp
- GV nhận xét – ghi điểm từng nhóm
- 5HS một nhóm luyện đọc theo vai
- 2 – 3 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
4- Củng cố – dặn dò:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài mới.
- 2 – 3HS nhắc lại
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	 Môn: Toán	Tiết: 11
 Bài: Luyện tập
 Ngày soạn: 15/8/2011
 Ngày dạy: 29/8/2011
I- Mục tiêu: 
Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
II- Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
I- Ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài 2b, 3b tiết trước.
- GV nhận xét – ghi điểm HS
III- Dạy – học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hiện lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số và so sánh các hỗn số
2) Hướng dẫn làm bài tập:
a) Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài
- GV nhận xét – ghi điểm HS
- Hát
- 2HS thực hiện, cả lớp làm nháp và nhận xét
- Nghe GV GTB
- Chuyển các hỗn số sau thành phân số
- Mỗi ý 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con và nhận xét
- Chữa bài.
+ Đáp án:
b) Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát các bài toán, rồi đưa ra nhận xét và cách so sánh hai hỗn số
- GV chốt: Khi hai hỗn số có phân số giống nhau, ta so sánh phần nguyên. Phần nguyên nào bé hơn thì hỗn số đó lớn hơn và ngược lại. Khi hai phân số khác nhau hoàn toàn thì chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét – chốt đáp án đúng
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận cặp đôi và đưa ra nhận xét
- Theo dõi, 2 – 3HS nhắc lại
- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con
- HS nhận xét
- Chữa bài
Câu b, c dành cho HS khá, giỏi
- Đáp án:
a)
c) Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét – ghi điểm
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- HS làm bài vào vở
- 4HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi
- Chữa bài
+ Đáp án:
IV- Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh hai hỗn số
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài, lµm bµi tËp 3/c,d. Chuẩn bị bài mới Luyện tập chung
- 2 – 3HS nhắc lại, lớp nhận xét
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Khoa học	 Tiết 5
 Bài: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
 Ngày soạn: 15/8/2011
 Ngày dạy: 29/8/2011
I- Mục tiêu:
Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai
II- Đồ dùng dạy – học:
- Hình minh hoạ trang 12, 13SGK
- Giấy khổ to + bút dạ
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1. Khởi động
- Hát 
2. Bài cũ: Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào? 
- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào? 
- Nĩi tên các bộ phận cơ thể được tạo thành ở thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng? 
- GV cho điểm 
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. 
- Hợp tử là trứng đã được thụ tinh.
- Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. 
- 5 tuần: đầu + mắt 
- 8 tuần: cĩ thêm tai, tay, chân 
- 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân
- 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người (đầu, mình, tay chân). 
HS nhận xét
3. Bài mới: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
-Lắng nghe
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
Bước 2: Làm việc theo cặp
Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Hoạt động nhĩm đơi, cá nhân, lớp 
- HS lắng nghe 
- Chỉ và nĩi nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, ở trang 12 SGK 
- Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và khơng nên làm đối với những phụ nữ cĩ thai và giải thích tại sao? 
- HS thảo luận nhĩm đơi 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ cơng việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đĩ cĩ lợi gì? 
Ÿ GV chốt: Chăm sĩc sức khỏe của người mẹ trước khi cĩ thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy hiểm cĩ thể xảy ra. 
- Chuẩn bị cho đứa con chào đời là trách nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt. 
- Hình 1: Các nhĩm thức ăn cĩ lợi cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi 
- Hình 2: Một số thứ khơng tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi 
- Hình 3: Người phụ nữ cĩ thai đang được khám thai tại cơ sở y tế 
- Hình 4: Người phụ nữ cĩ thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hĩa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ 
* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK và nêu nội dung của từng hình 
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sĩc đối với phụ nữ cĩ thai ?
-GV kết luận: Chuẩn bị cho bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, cần phải quan tâm chăm sĩc sức khỏe của người mẹ trước và trong thời kỳ mang thai để người mẹ và thai nhi đều được khỏe mạnh, người mẹ giảm được nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi sinh con.
- Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ
- Hình 6: Người phụ nữ cĩ thai đang làm những cơng việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về 
- Hình 7: người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10
-HS trả lời - Nhận xét, gĩp ý
* Hoạt động 3: Đĩng vai 
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 
+Khi gặp phụ nữ cĩ thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ơ tơ mà khơng cịn chỗ ngồi, bạn cĩ thể làm gì để giúp đỡ ? 
- Trình diễn trước lớp 
- GV nhận xét 
- HS thảo luận và trình bày suy nghĩ. Cả lớp nhận xét 
- HS thực hành đĩng vai theo chủ đề: “Cĩ ý thức giúp đỡ người phụ nữ cĩ thai”. 
- Một số nhĩm lên đĩng vai
- Các nhĩm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ cĩ thai. 
Hoạt động 3: Củng cố 
- Thi đua: (2 ... éi dung cđa tõng ®o¹n ®Ĩ chän viÕt cho hoµn chØnh 1 – 2 ®o¹n
- GV nhËn xÐt chung, khen ngỵi HS cã ®o¹n v¨n hay
+ §o¹n 4: §­êng phè vµ con ng­êi sau c¬n m­a
- HS lµm bµi vµo nh¸p, mét sè HS ®äc bµi cđa m×nh, c¶ líp nhËn xÐt bỉ sung
Bµi 2: 
- Nªu yªu cÇu cđa bµi
- Yªu cÇu HS ®äc dµn ý cđa bµi tiÕt tr­íc vµ chän 1 phÇn ®Ĩ viÕt
- Em chän phÇn nµo ®Ĩ viÕt ®o¹n v¨n
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy
- Chän 1 ®o¹n cđa dµn ý tiÕt tr­íc viÕt thµnh 1 ®o¹n v¨n ng¾n
- 1 sè HS nªu
- HS lµm bµi vµo nh¸p
- 1 sè HS ®äc bµi, c¶ líp ch÷a bµi
D- Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, quan s¸t tr­êng häc, viÕt l¹i nh÷ng ®iỊu m×nh quan s¸t ®­ỵc cho bµi tiÕt sau
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Mĩ thuật 	Tiết: 03
 Bài: Vẽ tranh. Đề tài Trường em
 Ngày soạn: 19/8/2011
 Ngày dạy: 02/9/2011
I- Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em.
- HS vẽ được tranh đề tài Trường em.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Một số tranh ảnh về nhà trường, tranh ở BĐ D DH, vở thực hành, bút ,màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1:Tìm, chọn nội dung đề tài.
- TReo tranh, ảnh và giới thiệu.
-Các em hãy nhớ lại các hình ảnh về nhà trường và nêu lại khung cảnh chung của nhà trường
HĐ2:Cách vẽ tranh 
-Yêu cầu HS kể tên một số hoạt động ở trường.
-Hướng dẫn HS chọn một hoạt độïng cụ thể để vẽ tranh.
- Nhận xét chung và gợi ý để HS vẽ tốt hơn.
- Treo một số tranh GV đã chuẩn bị cho HS xem và tham khảo.
- Gợi ý HS cách vẽ,các em hãy chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường của em( vẽ cảnh, các hoạt động
+Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt.
+Kết hợp vẽ và hướng dẫn trên bảng lớp.
HĐ3: Thực hành.
- Nêu yêu cầu thực hành. Đi đến từng bàn quan sát và hứơng dẫn thêm.
-Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
-Gọi HS lên bảng trình bày ý tưởng và sản phẩm của mình.
-Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS về quan sát hình khối hộp và khối cầu.
-Cả lớp cùng quan sát.ngheGV giới thiệu.
- 2-3 HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung.
-2-3 HS kể tên một số hoạt động ở trường.
- Lắng nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
- Theo dõi.
-Quan sát.
-Nghe.
-HS thực hành theo yêu cầu. Sắp xếp hình ảnh cân đối có chính, có phụ.
-Treo sản phẩm của mình lên bảng và tả về bức tranh của mình.
-Lớp nhận xét đánh giá. Bình chọn sản phẩm đẹp.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Toán 	Tiết: 15
 Bài: Ôn tập về giải toán
 Ngày soạn: 19/8/2011
 Ngày dạy: 02/9/2011
I- Mục tiêu:
Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II- Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ, SGK
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài VBT.
- GV nhận xét – ghi điểm
B- Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn cách giải toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số”
-2 – 3HS thực hiện, lớp nhận xét
Bµi to¸n 1: Tỉng 2 sè lµ 121
 TØ sè 2 sè lµ 
 T×m hai sè ®ã.
S¬ ®å:
121
Bµi to¸n 2: HiƯu 2 sè: 192
 TØ 2 sè: 
 T×m 2 sè ®ã?
S¬ ®å:
KÕt luËn:
- Häc sinh nªu c¸ch tÝnh vµ ghi b¶ng.
- Häc sinh ®äc ®Ị bµi vµ vÏ s¬ ®å.
 Bµi gi¶i
Tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ:
 5 + 6 = 11 (phÇn)
Sè bÐ lµ: 121 : 11 x 5 = 55
Sè lín lµ: 121 – 55 = 66
 §¸p sè: 55 vµ 66
 Bµi gi¶i
Hai sè phÇn b»ng nhau lµ:
 5 – 3 = 2 (phÇn)
Sè bÐ lµ: (192 : 2) x 3 = 288
Sè lín lµ: 288 +192 = 480
§¸p sè: Sè lín: 480
 Sè bÐ: 288
- 2 häc sinh nh¾c l¹i c¸ch tÝnh.
- Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi vµ tãm t¾t s¬ ®å bµi, tr×nh bµy bµi gi¶i trªn b¶ng.
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh.
Bµi 1: Lµm c¸ nh©n.
- Gi¸o viªn gỵi ý.
- Häc sinh ®äc yªu cÇu vµ vÏ s¬ ®å " tr×nh bµy trªn b¶ng.
Bµi 2:
 Gi¶i
HiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ:
 3 - 1 = 2 (phÇn)
Sè lÝt n­íc m¾m lo¹i I lµ:
 12 : 2 x 3 = 18 (lÝt)
Sè lÝt n­íc m¾m lo¹i II lµ:
 18 - 12 = 6 (lÝt)
 §¸p sè: 18 lÝt vµ 6 lÝt.
Bµi 3: Lµm vë bµi tËp + vë.
- Gi¸o viªn h­íng dÉn.
Ta cã s¬ ®å: 
60 m
- Lµm t­¬ng tù bµi 2.
 Gi¶i
a)Nưa chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ:
 120 : 2 = 60 (m)
Tỉng sè phÇn b»ng nhau:
 5 + 7 = 12 (phÇn)
ChiỊu réng: 
 60 : 12 x 5 = 25 (m)
ChiỊu dµi:
 60 – 25 = 35 (m) 
b) DiƯn tÝch v­ên: 
 35 x 25 = 875 (m2)
 DiƯn tÝch lèi ®i lµ: 
 875 x 25 = 35 (m2)
 §¸p sè: a) 35 x 25m.
 b) 35 m2.
C- Cđng cè - dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Địa lí 	Tiết: 03
 Bài: Khí hậu
 Ngày soạn: 19/8/2011
 Ngày dạy: 02/9/2011
I- Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, 
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) trên lược đồ (bản đồ)
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
- HS khá - giỏi:
+ Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa
+ Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam
II- Đồ dùng dạy – học:
- B¶n ®å §Þa lÝ tù nhiªn ViƯt Nam.
- B¶n ®å khÝ hËu ViƯt Nam, qu¶ ®Þa cÇu.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1. KiĨm tra bµi cị:
- Gäi HS lªn b¶ng nªu nh÷ng ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa ®Þa h×nh, kho¸ng s¶n ë n­íc ta.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm
2. Bµi míi:
Giíi thiƯu bµi, ghi b¶ng.
Gi¶ng bµi míi.
- 2 – 3 HS lªn b¶ng tr¶ bµi, líp nhËn xÐt
1. N­íc ta cã khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa 
- ChØ vÞ trÝ ViƯt Nam trªn qu¶ ®Þa cÇu vµ cho biÕt :
+ N­íc ta n»m ë ®íi khÝ hËu nµo? ë ®íi khÝ hËu ®ã, n­íc ta cã khÝ hËu nãng hay l¹nh?
+ Nªu ®Ỉc ®iĨm cđa khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa ë n­íc ta?
- Mêi ®¹i diƯn 1 – 2 nhãm tr×nh bµy
- Gi¸o viªn nhËn xÐt sưa ch÷a.
- Häc sinh quan s¸t qu¶ §Þa cÇu, h×nh 1 råi th¶o luËn
+ N­íc ta n»m ë ®íi khÝ hËu nhiƯt ®íi, ë ®íi khÝ hËu ®ã, n­íc ta cã khÝ hËu nãng.
+ N­íc ta cã khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa: nhiƯt ®é cao, giã vµ m­a thay ®ỉi theo mïa.
- §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi c©u hái. Nhãm kh¸c bỉ xung.
- HS theo dâi.
- Dµnh cho HS kh¸, giái
2. KhÝ hËu gi÷a c¸c miỊn cã sù kh¸c nhau:
- Gi¸o viªn giíi thiƯu d·y nĩi B¹ch M· lµ gianh giíi khÝ hËu gi÷a 2 miỊn B¾c – Nam trªn b¶n ®å §LTN ViƯt Nam..
- Cho HS lµm viƯc c¸ nh©n theo CH.
+ Nªu sù chªnh lƯch nhiƯt ®é gi÷a th¸ng 1 vµ th¸ng 7 ë Hµ Néi.
+ Sù chªnh lƯch nhiƯt ®é gi÷a th¸ng 1 vµ th¸ng 7 ë thµnh phè HCM?
+ Sù kh¸c nhau vỊ khÝ hËu gi÷a 2 miỊn?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, bỉ sung:
- Häc sinh lµm viƯc c¸ nh©n.
Th¸ng 1: 16o C Th¸ng 7: 29o C
Th¸ng 1: 26o C Th¸ng 7: 27o C
- MiỊn B¾c cã mïa ®«ng l¹nh; miỊn Nam nãng quanh n¨m.
3. ¶nh h­ëng cđa khÝ hËu:
- Nªu ¶nh h­ëng cđa khÝ hËu tíi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt cđa nh©n d©n ta?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt bỉ sung.
"Bµi häc sgk.
+ ThuËn lỵi: c©y cèi ph¸t triĨn, xanh tèi quanh n¨m.
+ Khã kh¨n: g©y lị lơt, h¹n h¸n kÐo dµi.
3. Cđng cè, dỈn dß: 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
- Häc sinh vỊ nhµ häc l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 3
NGÀY SOẠN: 19/8/2011
NGÀY DẠY: 02/9/2011
I- Mục tiêu:
- Báo cáo tình hình lớp tuần 3 và phương hướng tuần 4
- Giáo dục nề nếp lớp.
- Giáo dục an toàn giao thông
- Giáo dục phòng chống các bệnh mùa mưa.
III- Chuẩn bị:
- Lớp trưởng – các tổ trưởng: Bảng báo cáo nhận xét tình hình tuần 03.
- Phương hướng tuần 4.
- Tài liệu giáo dục ATGT và phòng bệnh mùa mưa.
II- Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1- Hoạt động 1: Trò chơi tập thể.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi yêu thích
- Cho HS hát các bài hát tập thể đã học
2- Hoạt động 2: Báo cáo tuần 3 và phương hướng tuần 4:
- Y/c ban cán sự lớp báo cáo tình hình lớp tuần 3.
- Nhận xét tình hình lớp tuần 3. Tuyên dương những HS tích cực trong tuần 3
3- Hoạt động 3: Giáo dục nội quy trường lớp:
- Nhận xét tình hình thực hiện nội quy tuần 3
- Nhắc nhở HS đi học đúng giờ, học bài làm bài đầy đủ trước khi đi học, vệ sinh sạch sẽ trường lớp, giữ vệ sinh chung.
4- GD ATGT và phòng chống các bệnh.
- Nhận xét về thực hiện ATGT của lớp
- GV tuyên truyền về thực hiện an toàn giao thông cho HS. 
- Nhận xét về thực hiện phòng chống các bệnh của lớp.
- Tuyên truyền về phòng chống dịch sốt xuất huyết, các bệnh đường ruột.
5- Củng cố – dặn dò:
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 4:
+ Tiếp tục thực hiện tốt việc học tập.
+ Ôn tập thi chất lượng đầu năm
+ Thực hiện vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây xanh
+ Thực hiện tốt nội quy trường lớp
+ Thực hiện ATGT và phòng chống dịch bệnh.
- Dặn dò HS thực hiện tốt các phương hướng đã đề ra.
- HS chơi trò chơi.
- Hát tập thể.
- Ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo trước lớp.
- Lớp trưởng báo cáo thực hiện nội quy của lớp tuần 3.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Duyệt tổ khối Duyệt Ban giám hiệu
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc