Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 6

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 6

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài; đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và cc số liệu thống k trong bi.

- Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của những người da màu. ( trả lời được các câu hỏi trong sách gio khoa).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ ghi đoạn 3 cho HS đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Tập đọc	Tiết 11
 Bài: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
 Ngày soạn: 14/9/2011
 Ngày dạy: 19/9/2011
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, rành mạch tồn bài; đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi và các số liệu thống kê trong bài. 
- Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của những người da màu. ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi đoạn 3 cho HS đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú Mo-ri-xơ lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
+ Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơ?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Hát
- 3HS thực hiện, lớp nhận xét.
3- Dạy - học bài mới:
Giới thiệu bài: Qua bài thơ Bài ca về trái đất, các em đã biết trên thế giới có nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau (vàng, trắng, đen), người có màu da nào cũng đáng quý. Nhưng ở một số nước, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc, thái độ miệt thị đối với người da đen và da màu. Xoá bỏ phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái chính là góp phần tạo nên một thế giới không còn thù hận, chiến tranh.
Bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai cho các em biết những thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen ở Nam Phi
- Lắng nghe - ghi tựa
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc các từ: a-pác-thai, Nen-xơn Men-đê-la.
- Gọi HS đọc cả bài
- Yêu cầu HS chia đoạn
- GV chốt lại: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài theo đoạn, kết hợp luyện phát âm.
- Cho HS đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ (SGK)
- GV giải thích thêm: Nam Phi: Quốc gia cực nam châu Phi, thủ đô là Prê-tô-ri-a, rất giàu khoáng sản
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
- Gọi HS đọc lại bài và nêu giọng đọc
- GV nhận xét - chốt lại cách đọc: Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng ở những số liệu; Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS luyện đọc theo hướng dẫn
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- 1HS chia đoạn, lớp nhận xét
- Theo dõi, dánh dấu
- 3HS đọc, lớp theo dõi
- 3HS đọc, lớp theo dõi
- HS theo dõi
- 3HS một nhóm luyện đọc
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- Theo dõi
- HS theo dõi SGK
- HS khá-giỏi đọc
- HS khá-giỏi đọc
Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu bµi
- Gäi HS ®äc ®o¹n 2 vµ tr¶ lêi 
+ D­íi chÕ ®é A- p¸c - thai, ng­êi da ®en bÞ ®èi xư nh­ thÕ nµo ?
- GV giải thích số liệu thống kê, VD: 4 chiếc bánh (tổng thu nhập) được chia bất công như sau:
+ 1 người da trắng (1/5) thì chiếm 3 chiếc (3/4 tổng thu nhập)
+ 4 người da đen(4/5) thì chỉ chiếm 1 chiếc (1/4 tổng thu nhập)
- 1HS ®äc tr­íc líp
+ Lµm nh÷ng c«ng viƯc nỈng nhäc bÈn thØu bÞ tr¶ l­¬ng thÊp , ph¶i sèng vµ ch÷a bƯnh ë nh÷ng khu riªng kh«ng ®­ỵc h­ëng chĩt tù do d©n chđ nµo
- HS theo dõi
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm ®o¹n 3 vµ tr¶ lêi :
+ Ng­êi d©n Nam Phi ®· lµm g× ®Ĩ xo¸ bá chÕ ®é ph©n biƯt chđng téc ?
+ Theo em , v× sao cuéc ®Êu tranh chèng chÕ ®é A-p¸c - thai ®­ỵc ®«ng ®¶o mäi ng­êi trªn thÕ giíi đng hé ?
+ H·y giíi thiƯu vỊ vÞ tỉng thèng ®Çu tiªn cđa n­íc Nam Phi míi
- §äc thÇm vµ tr¶ lêi:
+ Hä ®øng lªn ®ßi b×nh ®¼ng , cuèi cïng ®· giµnh ®­ỵc th¾ng lỵi .
+ V× nh÷ng ngêi yªu chuéng hoµ b×nh vµ c«ng lÝ kh«ng thĨ chÊp nhËn mét chÝnh s¸ch ph©n biƯt chđng téc d· man, tµn b¹o nh­ chÕ ®é A-p¸c-thai
- Häc sinh nªu nh­ th«ng tin trong s¸ch gi¸o khoa.
-GV y/c HS đọc lướt toàn bài và nêu ý chính của bài.
-HS nêu: Bài văn phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
-GV ghi bảng.
-Vài em nhắc lại.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3. Gọi HS đọc 
- Gọi HS nêu cách đọc
- GV nhận xét - chốt cách đọc: đọc với cảm hứng ca ngợi(nhÊn m¹nh c¸c tõ ng÷ : bÊt b×nh , dịng c¶m , bỊn bØ , buéc ph¶i hủ bá , chÊm døt)
-1HS đọc trước lớp
- 1HS nêu cách đọc, lớp nhận xét
- Theo dõi
- HS khá giỏi đọc
- GV đọc mẫu 1 lần 
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV tuyên dương những bạn có giọng đọc hay, chính xác.
-HS đọc nhẩm theo.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc theo 4 tổ.
-HS chọn bạn đọc hay nhất.
4- Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại ý chính của bài?
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem bài, chuẩn bị bài.
-HS nêu, nhận xét.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Khoa học	 Tiết 11
 Bài: Dùng thuốc an toàn
 Ngày soạn: 12/9/2011
 Ngày dạy: 19/9/2011
I. Mục tiêu:
- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an tồn: 
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc. 
+ Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các đoạn thơng tin + hình vẽ trong SGK trang 24 , 25
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS trả lời câu hỏi
+ Nêu tác hại của thuốc lá?
+ Nêu tác hại của rượu bia?
+ Nêu tác hại của ma tuý?
- GV nhận xét - ghi điểm 
 - 3 HS lần lượt trình bày, HS khác nhận xét
3. Dạy - học bài mới: 
Giới thiệu bài: Nêu MT
- Theo dõi - ghi tựa
Hoạt động 1: Trị chơi sắm vai: "Em làm Bác sĩ"
- GV cho HS chơi trị chơi “Bác sĩ” theo kịch bản chuẩn bị:
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét 
Mẹ: Chào Bác sĩ
Bác sĩ: Con chị bị sao?
Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng
Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám nào ...Họng cháu sưng và đỏ.
Bác sĩ: Chị đã cho cháu uống thuốc gì rồi?
Mẹ: Dạ tơi cho cháu uống thuốc bổ
Bác sĩ: Họng sưng thế này chị cho cháu uống thuốc bổ là sai rồi. Phải uống kháng sinh mới khỏi được.
 - GV hỏi: 
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
+ HS tự trả lời
- Thuốc bổ: B12, B6, A, B, D...
- GV giảng : Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc khơng đúng cĩ thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí cĩ thể gây chết người
Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK 
-GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK
-GV chỉ định HS nêu kết quả 
GV kết luận : 
+ Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh .
+ Khi mua thuốc cần đọc kĩ thơng tin in trên vỏ đựng bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc . 
-GV cho HS xem một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc
- HS tự làm bài
-HS nêu kết quả : 1 – d; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b
-Lắng nghe
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng thuốc an tồn và tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn 
¶ Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chia lớp thành 3 nhĩm
-GV nêu luật chơi: 3 nhĩm đi siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhĩm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống?
- Tổ chức trị chơi
- Yêu cầu HS trình bày kết quả của nhĩm
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - tuyên dương . Hỏi:
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào?
- GV chốt - ghi bảng
- GV nhắc nhở HS: ăn uống đầy đủ các chất chúng ta khơng nên dùng vi-ta-min dạng uống và tiêm vì vi-ta-min tự nhiên khơng cĩ tác dụng phụ. 
- HS chia nhĩm
- Các nhĩm theo dõi
- HS chơi trị chơi
- HS trình bày sản phẩm của mình 
- Lớp nhận xét
+ Chọn thức ăn chứa vi-ta-min.
+ Khơng nên tiêm thuốc kháng sinh nếu cĩ thuốc uống cùng loại
- HS nghe
4- Củng cố - dặn dị:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	 Môn: Toán 	Tiết 26 
 Bài: Luyện tập
 Ngày soạn: 12/9/2011
 Ngày dạy: 19/9/2011
I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 
- Biết chuyển đổi các đđơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài tốn cĩ liên quan. 
II. Đồ dùng dạy - học
- Các phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Điều chỉnh
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng chữa bài VBT.
- Yêu cầu HS:
+Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích?
+Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 3HS thực hiện, lớp nhận xét
-1 em nêu - HS nhận xét.
-1 em nêu - HS nhận xét.
3- Dạy - học bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Trong tiết học Toán này các em sẽ cùng luyện tập về đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích
- HS ghi tựa
Hướng dẫn HS làm bài. 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu câu a 
 - Hướng dẫn cách đổi theo mẫu SGK
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS đọc trước lớp.
- HS theo dõi
- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con
- 2 số đo cuối dành cho HS giỏi
 8m2 27dm2 = 28m2 + dm2 = 28dm2.
 16m2 9dm2 = 16m2 + dm2 = 16dm2 
 26dm2 = m2
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
(Câu b, hướng dẫn như câu a)
- Nhận xét
- Theo dõi - chữa bài
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
-1HS nêu yêu cầu bài.
-GV yêu cầu HS làm SGK sao đó khoanh tròn chữ cái trước câu trả lới đúng.
-GV nhận xét, chốt lại.
-HS nêu miệng kết quả: đ¸p ¸n B lµ ®ĩng: 305.
-HS theo dõi - chữa bài
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-1HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét
-GV nhận xét - ghi điểm
- Đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm cột 1 vào SGK.vào SGK
- HS nhận xét.
- Theo dõi - chữa bài.
- Cột 2 dành cho HS giỏi
Bài 4: 
- Gọi HS đọc bài,nêu y/c bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS đọc trước lớp
- 2 HS làm vào bảng phụ ...  xuất của nhân dân ta: điều hịa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. 
+ GDBVMT: Giáo dục cĩ ý thức gìn giữ mơi trường trong khai thác tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á , phiếu cá nhân cho hoạt động 2, bảng phụ ghi các bài tập trắc nghiệm. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1- Ổn định:
2- Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả bài:
- Nêu đặc điểm của biển nước ta ? 
- Biển cĩ vai trị như thế nào đối với sản xuất và đời sống ? 
-GV nhận xét bài cũ.
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét
3- Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
- HS nhắc lại và ghi bài vào vở.
Hoạt động 1: Các loại đất chính của nước ta:
- Yêu cầu HS đọc SGK và hồn thành bài tập sau: 
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- HS đọc SGK, thảo luận nhĩm đơi làm bài
+ Hồn thành bảng sau:
Tên
 loại đất
Vùng phân bố
Một số
Đặc điểm
Phe-ra-lít
Phù sa
- Gọi HS trình bày kết quả
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, gọi 1HS lên bảng chỉ trên bảng đồ
- GV kết luận và hỏi: (kết hợp GDBVMT)
- Đại diện 1nhĩm dán phiếu và trình bày
- HS nhận xét
- 1HS thực hiện, lớp nhận xét
+ Đất là nguồn tài nguyên quý giá. Vì vậy khi sử dụng cần chú ý điều gì? 
+ Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương của em
+ Cần đi đơi với việc bảo vệ cải tạo đất
- HS nêu một số biện pháp cải tạo (bĩn phân hữu cơ, thau chua, )
Hoạt động 2: Rừng ở nước ta: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3; đọc SGK hồn thành bài tập sau:
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ.
+ Hồn thành phiếu sau:
-HS đọc sách, quan sát H1,2,3. Thảo luận nhĩm đơi
Rừng 
Vùng phân bố
 Một số
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng 
ngập mặn
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Gọi 1HS lên bảng chỉ trên bản đồ
-Đại diện 1 nhĩm dán phiếu, trình bày
- Nhận xét.
 - 1em lên chỉ bản đồ 2 loại rừng, lớp nhận xét
- GV kết luận: Nước ta cĩ nhiều loại rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu là ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ổ ven biển
Hoạt động 3: Vai trị của rừng
+ Nêu vai trị của rừng đối với đời sống của con người? 
+ Nạn đốt rừng bừa bãi gây ra hậu quả gì ? 
+ Để bảo vệ rừng chúng ta cần làm gì? 
- GV kết luận: Rừng nước ta bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng (khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng, ) đã và đang là mối đe doạ lớn đối với cả nước, khơng chỉ về mặt kinh tế mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ tới mơi trường sống của con người. Do đĩ, việc trồng rừng và bảo vệ rừng đang là nhiệm vụ cấp bách.
- Lắng nghe
- Điều hịa khí hậu, che phủ đất, giữ nước, chống lũ lụt, ngăn giĩ. 
- Đất đồi trọc tăng, mất tài nguyên rừng, đất bị xĩi mịn lũ lụt tăng .
- Trồng cây gây rừng, khơng chặt phá cây rừng bừa bãi, ngăn chặn các hành vi xâm hại rừng quốc gia
- Lắng nghe
C. Củng cố- Dặn dị : 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc bài học SGK.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/9/2011
Ngày dạy: 23/9/2011
Tiết: 30
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết: 
+ So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. 
+ Giải bài tốn Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ. 
II. Chuẩn bị: 
-Các phiếu to cho HS làm bài.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1- Ổn định
2- Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài VBT 
- GV nhận xét - ghi điểm
3- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết Toán hôm nay chúng ta cùng ôn lại các dạng toán có liên đến phân số và Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- 3HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS theo dõi - ghi tựa
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài 
-1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
 a) b) 
- Gọi HS nhận xét
-GV nhận xét - ghi điểm.
-Nhận xét bài bảng lớp
- Theo dõi - chữa bài
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, hỏi:
+ Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
- Yêu cầu HS làm bài
- 1HS nêu yêu cầu bài. 5HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- 4HS làm bài trên bảng, cả lớp là vào vở
- Câu a,d dành cho HS khá - giỏi
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét bài bảng lớp
- GV nhận xét - ghi điểm
- Theo dõi - chữa bài
Bài 3: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1 em nêu yêu cầu bài
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- Dành cho HS khá - giỏi
Bài giải:
§ỉi 5 ha = 50.000 m2
 DiƯn tÝch hå n­íc lµ:
 m2
 §¸p sè: 15 000 m2
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét - ghi điểm
- Theo dõi - chữa bài
Bài 4: 
Gọi HS đọc bài.
- 1HS đọc bài toán. 
-Bài toán có dạng nào? 
-Tìm 2 số  tổng và tỉ.
- Gọi HS nêu cách làm bài
- HS nêu, lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS làm bảng lớp, HS dưới lớpgiải vào vở.
Tóm tắt:
Bài giải:
Theo s¬ ®å hiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ: 
 4 – 1 = 3 (phÇn)
Tuỉi con lµ: 
 30 : 3 = 10 (tuỉi)
Tuỉi bè lµ: 
 10 x 4 = 40 (tuỉi)
 §¸p sè: Bè: 40 tuỉi.
 Con: 10 tuỉi
- GV thu, chấm 5 - 7 vở – Nhận xét .
- Theo dõi - chữa bài
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét–Tuyên dương HS tích cực 
-Nhận xét chung giờ học. Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 17/9/2011
Ngày dạy: 23/9/2011
Tiết: 6
Mĩ thuật
Vẽ trang trí. Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I-Mục tiêu
- Nhận biết được các họa tiết trang trí đđối xứng qua trục
- Biết cách vẽ họa tiết đđối xứng qua trục
- Vẽ đđược họa tiết trang trí đối xứng qua trục
II-Chuẩn bị:
1-Giáo viên: 
- Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Bài vẽ của HS năm trước .
-Bài vẽ trang trí đối xứng qua trục .
2-Học sinh:
	 -Giấy vẽ, vở thực hành .
	 -Bút chì , tẩy ,màu vẽ .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1-Ổn định:
2-Kiểm tra: - GV kiểm tra chuẩn bị của HS
3-Bài mới:
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
- Hát tập thể.
- HS chuẩn bị dụng cụ
- Theo dõi - ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
-GV cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục được phóng to và đặt câu hỏi để HS nhận ra:
 +Hoạ tiết này giống hình gì? 
 +Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
 +So sánh phần của hoạ tiết chia qua các đường trục.
-GV kết luận : 
Hoạt động 2: cách vẽ 
 -GV vẽ bảng hoặc sử dụng hình gợi ý cách vẽ ;
 +Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật,....
 +Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết .
 +Vẽ phác các hoạ tiết dựa vào các đường trục.
 +Vẽ nét chi tiết .
 +Vẽ màu hoạ tiết theo ý thích .
-Quan sát và trả lời các câu hỏi :
-Quan sát cách vẽ của GV.
Hoạt động 3 : Thực hành
 - GV có thể cho HS thực hành dạng bài:
 +Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục dạng hình tròn, hình vuông,.....
 +Vẽ một hoạ tiết tự do qua trục ngang ,trục dọc.
 -Trong khi HS thực hành GV theo dõi và HD học sinh .
-Nhắc HS chọn màu và chọn hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài ở lớp .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
-GV cùng HS chọn những bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét và xếp loại.
- HS vẽ bài
-Chọn hoạ tiết và màu thích hợp.
-Vẽ đến khi hoàn thành bài vẽ .
-HS tham gia nhận xét và xếp loại bài của bạn .
- HS giỏi: Vẽ được hoạ tiết căn đối, tô màu đều, phù hợp
4-Dặn dò:
-Sưu tầm tranh về an toàn giao thông.
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 6
I.Mục tiêu
- Tổng kết hoạt động tuần 6.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 7.
II. Chuẩn bị:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. Hoạt động lên lớp
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định: Hát. 
2.Nội dung:
-GV giới thiệu:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
-GV nhận xét chung:
-Ưu: Vệ sinh tốt, sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động tập thể, các bạn cĩ cố gắng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tồn tại: Học sinh học bài cịn hay quên., về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa.
-GV tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ:
3.Công tác tuần 7:
-Vệ sinh trường lớp..
-Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
-Rèn thêm HS yếu mỗi tuần 1 buổi vào thứ tư.
-Phân cơng, tổ chúc các em làm đèn trung thu.
-Vận động uyên gĩp ủng hộ 
- Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt.
-Hát tập thể.
- Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ + Học tập.
+ + Chuyên cần.
+ + Kỷ luật.
+ + Phong trào.
+ + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ.
+ Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
- Ban cán sự lớp nhận xét:
 Các bạn chăm học, đi học đều, có nhiều tiến bộ trong học tập. Tuy nhiên, cũng có một số bạn vào lớp còn vi phạm nội qui: đi trễ, nói chuyện giờ học.
+ Lớp phó học tập: Các bạn học tập tốt, có chuẩn bị bài, có ôn bài trước khi vào lớp.
+ Lớp phó lao động: Các bạn vệ sinh lớp tốt.
-Lớp bình bầu :
+Cá nhân xuất sắc: ..
+Cá nhân tiến bộ: 
-Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
-Tuyên dương tổ đạt điểm cao:
Tổ 1: điểm
Tổ 2: điểm
Tổ 3: điểm
Tổ 4: điểm
 Duyệt của tổ khối trưởng Duyệt của Ban giám hiệu
------------------------------------- -------------------------------------------
-------------------------------------- -------------------------------------------
-------------------------------------- -------------------------------------------
-------------------------------------- -------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan6.doc