Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 8

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 8

I. Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

- GD BVMT: Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 
(Từ ngày 03/10/2011 đến ngày 07/10/2011
---------//---------
Thứ/ ngày
Môn
Tên bài dạy
HAI
(03/10)
Chào cờ
Thể dục
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh (BVMT)
Toán 
Số thập phân bằng nhau
Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
BA
(04/10)
Chính tả
Kì diệu rừng xanh
Toán
So sánh hai số thập phân
Mĩ thuật
LT và C
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên (BVMT)
Kĩ thuật
Nấu cơm (tiết 2)
TƯ
(05/10)
Thể dục
Tập đọc
Trước cổng trời
Toán 
Luyện tập
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Âm nhạc
Ôn 2 bài hát: - Hãy giữ  - Con chim hay hót. Nghe nhạc
NĂM
(06/10)
LT và C
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Khoa học
Phòng bệnh HIV/AIDS (BVMT)
Toán
Luyện tập chung
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc (BVMT)
Đạo dức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
SÁU
(07/10)
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Lịch sử
Xô Viết Nghệ Tĩnh
Toán 
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Địa lí
Dân số nước ta (BVMT)
HĐTT
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tuần 8
Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày dạy: 03/10/2011
Tiết: 15
TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 
- GD BVMT: Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
A- Ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:(4-5)
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Tiếng đàn 
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:	
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS chia đoạn
- Phân đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu...dưới chân.
+ Đoạn 2: Nắng trưa.. nhìn theo.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp luyện đọc cho từng HS
- Gọi HS đọc từng đoạn lượt 2, kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc trong nhóm
- Gọi 1HS đọc là toàn bài
- GV nêu cách đọc: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
- Đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn, trả lời câu hỏi:
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
+ Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+ Vì sao rừng khớp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
+ Khi đọc bài văn trên em có cảm nghĩ gì?
- Nội dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng và tình cảm yêu mến rừng của tác giả.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, sửa sai. 
IV. Củng cố, dặn dò:
- GD BVMT: Cần bảo vệ rừng, vì rừng giúp chúng ta ngăn chặn lũ lụt, xói mòn, cung cấp không khí, điều hoà khí hậu
- Nhận xét tiết học
- Bài mới: Trước cổng trường.
- 2 HS đọc thuộc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chia đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 3 HS đọc nối tiếp, HS đọc từ khó: Loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, gọn ghẽ..
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- 1 HS đọc 
- Theo dõi
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn, trao đổi trả lời:
+ Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền dài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
+ Cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí như truyện cổ tích. 
+ Những con vượn  Những con mang vàng đang ăn cỏ non 
+ Làm cho cảnh rừng trở nên sinh động, đầy những điều bất ngờ và kì thú
+ Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng 
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- 3 học sinh đọc nối tiếp..
- Thi đọc diễn cảm ( 2-3 HS )
- Lắng nghe
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày dạy: 03/10/2011
Tiết: 36
TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: 
Biết:
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của chữ số thập phân thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi.
II. Đồ dùng - dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
A- Ổn định lớp
B- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm các bài: Chuyển các phân số thành số thập phân
- GV nhận xét, ghi điểm
- 2HS làm, cả lớp nhận xét
= 0,6; = 0,60 ; = 0,600
C- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Số tự nhiên, phân số bất kì đều có thể tìm được những số bằng với nó. Còn số thập phân thì như thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ cùng biết về điều đó.
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về số thập phân bằng nhau.
- GV nêu VD như sgk và cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa dm với cm; dm với m; cm với m. 9dm = 90cm mà 9dm = 0,9m nên 90cm = 0,90m
- Cho HS so sánh 0,9m với 0,90m
- GV nêu ví dụ ở sgk minh hoạ 2 trường hợp:
+ Thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân 
+ Bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải ở phần thập phân của số thập phân 
- GV KL ( Theo sgk)
- GV lưu ý cho HS ở trường hợp số tự nhiên coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0; 00; 000... Chẳng hạn: 12 = 12,0 = 12,00 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1:
GV lưu ý cho HS chỉ bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải ở phàn thập phân. VD: 3,0400 = 3,04
Bài 2:
 Phần thập phân của các số đều có 3 chữ số có nghĩa là số nào ở phần thập phân chưa đủ 3 chữ số thì thêm số 0 vào
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời
- GV nhận xét - chốt kết quả đúng 
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm VBT. Chuẩn bị bài mới
- Theo dõi - ghi tựa
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo 
- HS so sánh, nhắc lại nhận xét
- HS làm ví dụ mà GV nêu ở trong 2 trường hợp thêm hoặc bỏ số 0
- HS nhắc lại ghi nhớ ở sgk
- Theo dõi
-HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
-HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
- 1HS đọc đề bài
- HS thảo luận, sau đó trình bày - lớp nhận xét
- Theo dõi
- Dành cho HS khá - giỏi
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày dạy: 03/10/2011
Tiết: 15
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu: 
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A
- GD bảo vệ môi trường: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường để phòng tránh bệnh viêm gan A
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình minh họa
- Sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả bài:
+ Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
+ Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
+ Cách tốt nhất để đề phòng bệnh viêm não?
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu MT
Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A(14-15)
- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận đóng vai theo hình 1 trang 32 SGK
- Tổ chức cho các nhóm diển kịch
- GV nêu câu hỏi:
+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- GV kết luận: đọc thông tin ở hình 1
Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh viêm gan A
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2: quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Người trong tranh đang làm gì?
+ Làm như vậy để làm gì?
- Gọi HS trình bày
GV kết luận: Muốn phòng bệnh cần ”ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. Người bệnh cần nghỉ ngơi: ăn thức ăn lỏng chứa nhiều đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ, không uống rượu.
- 3 HS trả lời - lớp nhận xét
- Chia nhóm 4. Phân vai, tập đóng vai.
- Đại diện 1 nhóm diễn kịch trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ Do một loại vi rút có trong phân của người bệnh viêm gan A
+ Qua đường tiêu hoá
- Lắng nghe
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình 2,3,4,5 trang 33 trao đổi trả lời câu hỏi gợi ý
- 4 HS tiếp nối trình bày trước lớp. HS còn lại nhận xét, bổ sung
-2 HS nhắc lại kết luận
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau: Phòng tránh HIV/AIDS
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày dạy: 04/10/2011
Tiết: 8
CHÍNH TẢ 
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I Mục tiêu :
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xuôi.
-Tìm dược các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
II Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các từ thăm viếng, tình nghĩa, hiền lành, liệu sức và nêu quy tắc đánh dấu thanh
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu MT	
Hoạt động 1: Nghe viết Chính tả
- GV đọc mẫu - gọi HS đọc lại
- Yêu cầu HS tìm từ khó trong bài
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó
- GV nhận xét - sửa sai từng HS
- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc toàn bài.
- Chấm vở một số em.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: HD làm BT
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét cách ghi dấu thanh
- GV nhận xét - chốt kết quả
Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt kết quả
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn viết lại những chữ viết sai.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết và nêu qui tắc đánh dấu thanh. Lớp nhận xét
- Ghi tựa
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi
- HS tìm và nêu: rọi xuống, ẩm lạnh, chuyển động, gọn ghẽ, len lách, mải miết, rừng khốp.
- 1HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con
- Theo dõi
- Viết vào vở .
- Dò bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.
- Theo dõi
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- 2 HS lên bảng thi viết nhanh các tiếng tìm được. Lớp nhận xét (thuyền, khuyên)
- Nhận xét cách đánh dấu thanh: Dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính
- Theo dõi - chữa bài, 1HS đọc lại 2 khổ thơ
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm làm bài: (Yểng, hải yến, đỗ quyên) ... iết Nghệ - Tĩnh.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 2HS ngồi cạnh cùng thuật lại cho nhau nghe:
Trong những năm 1930 - 193, nhân dân Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành được quyền là chủ, xây dựng cuộc sống văn minh, tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn.
- Đại diện 2 - 3HS trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
- GV phát phiếu học tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, câu hỏi: “Những năm 1930 - 1931, trong các thôn xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới?”
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét - chốt lại: Những nơi có chính quyền Xô viết:
+ Không xảy ra trộm cắp 
+ Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đả phá nạn rượu chè, cờ bạc, 
+ Nông dân được chính quyền chia đất (Cho HS quan sát tranh)
- Giảng: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống
- Các nhóm nhận phiếu.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu.
- Đại diện 1 - 2 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét - bổ sung.
- Lắng nghe
- Nghe giảng
Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời: Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì?
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại:
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách, mạng của nhân dân lao động.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 2HS ngồi cùng bàn, thảo luận, trình bày
- 2 - 3HS trình bày - lớp nhận xét.
- Lắng nghe
3. Củng cố dặn dò: 
- Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: Cách mạng mùa thu
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày dạy: 07/10/2011
Tiết: 40
TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
Biết
- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ (chưa ghi tên đơn vị đo)
- HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài VBT
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em cùng ôn lại về bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Hoạt động 2: Ôn tập các đơn vị đo độ dài
a) Bảng đơn vị đo độ dài
- Treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé
- Gọi 1HS lên bảng viết tên đơn vị đo vào bảng
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề:
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, để hoàn thành bảng như SGK
- Hỏi: Em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
- 2HS thực hiện, cả lớp nhận xét
- 1HS thực hiện, lớp nhận xét
- 1HS thực hiện, lớp viết nháp
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau theo yêu cầu của GV 
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng (0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó
c) Quan hệ giữa các đơn vị thông dụng:
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lô-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét
- HS lần lượt nêu
1000m = 1km 1m = km
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
a) Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
6m4dm=  m
- Yêu cầu HS viết 6m4dm về đơn vị m dưới dạng hỗn số
- HS theo dõi
- HS chuyển: 6m 4dm = 6m
- Yêu cầu HS chuyển hỗn số: 6 thành số thập phân.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập
- HS chuyển: 6= 6,4
- 1HS lên bảng điền:
6m4dm= 6m = 6,4 m
- Hỏi: Muốn viết các số đo dưới dạng số thập phân ta thực hiện như thế nào?
b) Ví dụ 2:
- GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự ví dụ 1
- Ta phải chuyển về hỗn số sau đó chuyển thành số thập phân
- HS thực hiện:
3m5cm = 5/100m= 3.05m
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi
- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
a) 8 m 6 dm = m = 6,8 m
c) 3 m 7 cm = m = 3,07 m
b) 2 dm 2 cm = dm = 2,2 dm.
d) 23 m 13 cm = = 23, 13 m
- Gọi HS nhận xét bài bảng lớp.
- GV nhận xét - ghi điểm
- 2HS nhận xét
- Theo dõi - chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gọi 1HS nêu cách viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
- Yêu cầu HS làm các phần BT còn lại
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- HS nêu: 3m4dm = m = 3,4 m
- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
- HS khá, giỏi làm mẫu
a) 2 m 5 cm = m = 2,05 m ;
b) 8 dm 7 cm = dm = 8,7 dm ;
21 m 36 cm = m = 21,36 dm
4 dm 32 mm = dm = 4,32 dm
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
- 2HS nhận xét
- Theo dõi - chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- 1HS đọc trước lớp
- 3HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở
a) 5 km 302 m = km = 5,302 km; b) 5 km 75 m = km = 5,075km
c) 302 m = km = 0,302 km
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Theo dõi - chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài - chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày dạy: 07/10/2011
Tiết: 8
ĐỊA LÍ
DÂN SỐ NƯỚC TA
I.Mục tiêu: 
 - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam 
 - Biết tác động của dân số đông, tăng nhanh.
- GD BVMT: Sự tăng nhanh về dân số gây ảnh hưởng đến môi trường, cần phải bảo vệ môi trường hạn chế tác hại xấu đến môi trường
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV:
+ Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á 
+ Biểu đồ tăng dân số Việt Nam 
+ Tranh ảnh thể hiện hâu quả của tăng dân số nhanh.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1- Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả bài:
+ Nêu vị trí giới hạn nước ta trên bản đồ?
+ Vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất?
- GV nhận xét và ghi điểm
3- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu MT
- 3 HS trả lời, lớp nhận xét
Hoạt động 1:Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nước ĐNA
- GV treo bảng số liệu, gọi 1HS đọc bảng số liệu
- Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý:
+ Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước Đông Nam Á?
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét - chốt lại : Nước ta có diện tích trung bình nhưng dân số thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới
Hoạt động 2: Gia tăng dân số Việt Nam 
- Treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm, gọi HS đọc biểu đồ
- Yêu cầu HS thảo luận, theo gợi ý:
+ Cho biết số dân từng năm của nước ta?
+ Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
+ Theo em, dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì?
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét - tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS tự liên hệ về hậu quả của sự gia tăng dân số ở bản thân, hoặc hàng xóm
- GDBVMT: Tăng dân số gây ra sự thiếu hụt lương thực, con người phải tiến hành khai phá rừng để sản xuất, gây ra ảnh hưởng xấu đến môi trường thiên nhiên.
- 1HS đọc bảng số liệu, lớp theo dõi
- 2HS ngồi cùng bàn, thảo luận:
+ Năm 2004: 82,0 triệu người
+ Đứng hàng thứ 3 trong khu vực
- Đại diện 1 - 2HS trình bày, cả lớp theo dõi - nhận xét
- Lắng nghe
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- HS thảo luận theo nhóm 4:
+ Năm 1979: 52,7 triệu người; năm 1989: 64,4 triệu người; năm 1999: 76,3 triệu người
+ Bình quân mỗi năm tăng 1 triệu người
+ Khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu trong cuộc sống.
- Đại diện 3 nhóm trình bày, cả lớp theo dõi - nhận xét
- Theo dõi.
- 3 - 4HS tự liên hệ trước lớp
- Lắng nghe
4. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài - chuẩn bị bài mới
- 2HS nối tiếp đọc
SINH HOẠT TẬP THỂ 
I. Mục tiêu
- Tổng kết tuần học 8
- Phổ biến công việc tuần 9.
- Tổ chức thi đua học tập chăm ngoan, làm việc tốt.
II. Chuaån bò:
GV : Coâng taùc tuaàn.
HS: Baûn baùo caùo thaønh tích thi ñua cuûa caùc toå.
III. Hoaït ñoäng leân lôùp
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1.OÅn ñònh: Haùt. 
2.Noäi dung:
-GV giôùi thieäu:
-Phaàn laøm vieäc ban caùn söï lôùp:
-GV nhaän xeùt chung:
-Öu: Veä sinh toát, saùch vôû khaù ñaày ñuû, bieát tham gia caùc hoaït ñoäng tập thể, các bạn có cố gắng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Toàn taïi: Hoïc sinh hoïc baøi còn hay quên., veà nhaø caàn coá gaéng hoïc baøi nhieàu hôn nöõa.
-GV taëng phaàn thöôûng cho toå haïng nhaát, caù nhaân xuaát saéc, caù nhaân tieán boä:
3.Coâng taùc tuaàn 9
- Veä sinh tröôøng lôùp..
- Hoïc taäp treân lôùp cuõng nhö ôû nhaø.
- Chuẩn bị thi giữa HKI
- Rèn thêm HS yếu mỗi tuần 1 buổi vào thứ tư.
- Baøi haùt keát thuùc tieát sinh hoaït.
-Haùt taäp theå.
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån 
 - Toå tröôûng caùc toå baùo caùo veà caùc maët :
+ + Hoïc taäp.
+ + Chuyeân caàn.
+ + Kyû luaät.
+ + Phong traøo.
+ + Caù nhaân xuaát saéc, tieán boä.
+ Toå tröôûng toång keát ñieåm sau khi baùo caùo. Thö kyù ghi ñieåm sau khi caû lôùp giô tay bieåu quyeát.
- Ban caùn söï lôùp nhaän xeùt:
 Caùc baïn chaêm hoïc, ñi hoïc ñeàu, coù nhieàu tieán boä trong hoïc taäp. Tuy nhieân, cuõng coù moät soá baïn vaøo lôùp coøn vi phaïm noäi qui: ñi treã, noùi chuyeän giôø hoïc.
+ Lôùp phoù hoïc taäp: Caùc baïn hoïc taäp toát, coù chuaån bò baøi, coù oân baøi tröôùc khi vaøo lôùp.
+ Lôùp phoù lao ñoäng: Caùc baïn vệ sinh lớp tốt.
-Lôùp bình baàu :
+Caù nhaân xuaát saéc: ..
+Caù nhaân tieán boä: 
-Thö kyù toång keát baûng ñieåm thi ñua cuûa caùc toå.
-Tuyeân döông toå ñaït ñieåm cao:
Toå 1: ñieåm
Toå 2: ñieåm
Toå 3: ñieåm
Toå 4: ñieåm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Duyệt của khối Trưởng 	 Duyệt của Ban giám hiệu
------------------------------------	-	------------------------------------------
-------------------------------------	------------------------------------------
------------------------------------	-	------------------------------------------
-------------------------------------	------------------------------------------
------------------------------------	-	------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc