Kế hoạch bài giảng Chính tả cả năm

Kế hoạch bài giảng Chính tả cả năm

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 1

 Môn: Chính tả (nghe - viết)

 Bài: Việt Nam thân yêu

 Tiết số: 1

Th ứ ngày tháng năm 2009

I. Mục tiêu: Học sinh cần:

• Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Việt Nam thân yêu”.

• Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k.

II. Đồ dùng:

• Bảng nhóm, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 66 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1543Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng Chính tả cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 1
Môn: Chính tả (nghe - viết)
Bài: Việt Nam thân yêu
Tiết số: 1
Th ứ ngày tháng năm 2009
I. Mục tiêu: Học sinh cần:
Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Việt Nam thân yêu”.
Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k.
II. Đồ dùng: 
Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2phút 
A.Mở đầu
GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả ở lớp 5
Học sinh lắng nghe.
1 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học:
- Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu, làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k.
GV lưu ý học sinh viết tên bài vào giữa dòng cho cân đối.
Học sinh lắng nghe, ghi vở. 
17-20 phút 
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
GV đọc bài chính tả trong sgk một lượt. 
Học sinh theo dõi trong sgk.
Cho học sinh đọc thầm lại bài chính tả nhắc học sinh cách trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ dễ viết sai.
Học sinh đọc thầm. 
Yêu cầu học sinh gấp sgk. GV đọc từng dòng thơ cho học sinh viết theo tốc độ quy định. Mỗi dòng thơ đọc 2 lượt. Lưu ý học sinh ngồi đúng tư thế, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô li.
Học sinh viết bài.
GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. 
Yêu cầu học sinh soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
Học sinh soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai.
Học sinh làm theo yêu cầu GV.
15 phút 
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập.
Cho học sinh làm bài tập vào vở.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Cho một số học sinh đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
Bài tập 3:
 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Cho học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh làm bài.
Mời 3 học sinh làm bài nhanh vào bảng nhóm.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Cho vài học sinh đọc lại quy tắc viết ng/ngh; g/gh; c/k.
3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. Sau đó từng em đọc kết quả.
Học sinh nhẩm quy tắc. 
GV cất bảng, yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại quy tắc đã thuộc.
Học sinh đọc.
2 phút 
Củng cố - Nhận xét
GV nhận xét kết quả học tập của học sinh và yêu cầu những học sinh viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng, ghi nhớ quy tắc..
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 2
Môn: Chính tả (nghe - viết)
Bài: Lương Ngọc Quyến
Tiết số: 2
Ngày tháng 9 năm 2008
I. Mục tiêu: Học sinh cần:
Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến”.
Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II. Đồ dùng: 
Bảng nhóm, bút dạ.
Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3phút 
A.Kiểm tra bài cũ
GV gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k.
Cho 2-3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết nháp 4-5 từ ngữ bắt đầu bằng ng/ngh; g/gh; c/k.
Học sinh trả lời.
Học sinh làm theo yêu cầu của GV.
1 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
GV lưu ý học sinh viết tên bài vào giữa dòng cho cân đối.
Học sinh lắng nghe, ghi vở. 
17-20 phút 
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
GV đọc bài chính tả trong SGK một lượt. 
Học sinh theo dõi trong SGK.
Cho học sinh đọc thầm lại bài chính tả nhắc học sinh cách trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ dễ viết sai (tên riêng của người, ngày tháng năm, những từ khó: mưu, khoét, xích sắt...)
Học sinh đọc thầm. 
Yêu cầu học sinh gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết theo tốc độ quy định. Mỗi câu hoặc từng bộ phận câu đọc không quá 2 lượt. Lưu ý học sinh ngồi đúng tư thế, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô li.
Học sinh viết bài.
GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. 
Yêu cầu học sinh soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
Học sinh soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở.
Học sinh làm theo yêu cầu GV.
15 phút 
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập.
Cho học sinh chữa, GV nhận xét, chốt kiến thức.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh gạch dưới bộ phận vần của các tiếng đó trong SGK. 
Bài tập 3:
 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, đọc cả mô hình.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Cho học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh làm bài.
Mời 3 học sinh trình bày kết quả nhanh vào mô hình kẻ sẵn trên bảng.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bộ phận quan trọng không thể thiếu được trong tiếng là âm chính và thanh.
3 học sinh lên bảng. Học sinh nhận xét.
Học sinh sửa lại theo kết quả đúng.
2 phút 
Củng cố - Nhận xét
GV nhận xét kết quả học tập của học sinh và yêu cầu những học sinh viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 3
Môn: Chính tả (nhớ - viết)
Bài: Thư gửi các học sinh 
Tiết số: 3
I. Mục tiêu: Học sinh cần:
Nhớ và viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài“Thư gửi các học sinh ”.
Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng: 
Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu.
Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3phút 
A.Kiểm tra bài cũ
GV gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết chính tả với 
Học sinh trả lời.
Học sinh làm theo yêu cầu của GV.
1 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
GV lưu ý học sinh viết tên bài vào giữa dòng cho cân đối.
Học sinh lắng nghe, ghi vở. 
17-20 phút 
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
GV đọc bài chính tả trong SGK một lượt. 
Học sinh theo dõi trong SGK.
Cho học sinh đọc thầm lại bài chính tả nhắc học sinh cách trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ dễ viết sai 
Học sinh đọc thầm. 
Yêu cầu học sinh gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết theo tốc độ quy định. Mỗi câu hoặc từng bộ phận câu đọc không quá 2 lượt. Lưu ý học sinh ngồi đúng tư thế, chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô li.
Học sinh viết bài.
GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. 
Yêu cầu học sinh soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
Học sinh soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở.
Học sinh làm theo yêu cầu GV.
15 phút 
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập.
Cho học sinh chữa, GV nhận xét, chốt kiến thức.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh gạch dưới bộ phận vần của các tiếng đó trong SGK. 
Bài tập 3:
 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, đọc cả mô hình.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Cho học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh làm bài.
Mời 3 học sinh trình bày kết quả nhanh vào .
GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
3 học sinh lên bảng. Học sinh nhận xét.
Học sinh sửa lại theo kết quả đúng.
2 phút 
Củng cố - Nhận xét
GV nhận xét kết quả học tập của học sinh và yêu cầu những học sinh viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 4
Môn: Chính tả (nghe-viết)
Bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
Quy tắc đánh dấu thanh
Tiết số: 4
I. Mục tiêu : 
1. Nghe-viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần 
- HS : Xem trước bài viết
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Thời gian
Nội dung kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ : 
Cấu tạo vần, vị trí đặt dấu thanh của các tiếng: chúng-tôi-mong-thế-giới-này-mãi-mãi-hòa-bình
Bài mới : 
a. Giới thiệu : 
b. Hướng dẫn nghe viết :
Lưu ý: viết hoa tên riêng, tên nước ngoài
Yêu cầu viết vần của các tiếng vào mô hình cấu tạo và nói rõ vị trí đặt dấu thanh
Đưa bảng phụ kẻ sẵn mô hình
Nhận xét,cho điểm 
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Ghi đầu bài 
Đọc bài viết lần 1 
Nhắc nhở
Đọc tên riêng trong bài
Cả lớp làm nháp
1 HS lên bảng 
Ghi vở 
Nghe, theo dõi SGK
Đọc thầm bài 
Cả lớp viết nháp, 2 HS lên bảng 
Thời gian
Nội dung kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
c. Hướng dẫn làm BT : 
* BT 2: Cấu tạo vần của tiếng
* BT 3: Quy tắc đánh dấu thanh
3. Củng cố- Dặn dò : 
Đọc lần 2(đọc từng câu ngắn hoặc cụm từ trong câu)
Đọc lần 3 
Chấm 5-7 bài
Nhận xét chung
Giao nhiệm vụ 
Đưa bảng phụ kẻ sẵn BT 
Nhận xét,cho điểm 
Yêu cầu 
Nhận xét,cho điểm 
Nhận xét giờ học 
Xem trước bài viết tuần sau
Viết chính tả
Soát bài, tự sửa lỗi 
Đổi vở, soát lỗi cho bạn ngồi cạnh 
1 HS đọc yêu cầu 
Cả lớp làm vở
1 HS lên bảng 
Cả lớp nhận xét, bổ sung 
4-5 HS trả lời 
Cả lớp nhận xét, bổ sung 
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 5
Môn: Chính tả (nghe-viết)
Bài: Một chuyên gia máy xúc
Luyện tập đánh dấu thanh 
(các tiếng chứa uô/ua)
Tiết số: 5
I. Mục tiêu : 
1. Nghe-viết đúng 1 đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc
2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần 
- HS : Xem trước bài viết
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Thời gian
Nội dung kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ : 
Cấu tạo vần, vị trí đặt dấu thanh của các tiếng:
tiến, biển, bìa, mía
Bài mới : 
a. Giới thiệu : 
b. Hướng dẫn nghe viết :
Từ khó: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác
Nêu yêu cầu 
Nhận xét,cho điểm 
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Ghi đầu bài 
 Đọc bài viết lần 1 
Lưu ý các từ khó
Đọc từ
Đọc lần 2(từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu)
1 HS lên bảng 
Cả lớp làm nháp
Ghi vở 
Nghe, theo dõi SGK
Cả lớp viết từ vào nháp
2 HS lên bảng 
Viết chính tả 
Thời gian
 ... uân chương Sao vàng
b) Huân chương Quân công
c) Huân chương Lao động
Củng cố - Nhận xét
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Gợi ý: Đọc kỹ nội dung từng loại huân chương, làm bài.
GV nhận xét KQ học tập của HS và nhắc HS nhớ QT viết hoa. 
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
HS suynghĩ làm bài.
Vài HS làm bảng nhóm.
HS chữa bài. 
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 31
Môn: Chính tả (nghe - viết)
Bài: Tà áo dài Việt Nam
Luyện tập viết hoa
Tiết số: 31
	 I. Mục tiêu: HS cần:
Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
 II. Đồ dùng: 
	 Bút dạ, bảng nhóm.
Bảng phụ viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương ở BT3.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3phút 
A.Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
? Những huân chương đó dành tặng cho ai?
1 HS lên bảng.
HS viết nháp.
1 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
HS lắng nghe, ghi vở. 
17-20 phút 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết 
GV đọc bài chính tả trong SGK.
HS theo dõi trong SGK.
Gọi một HS đọc lại bài chính tả.
? Đoạn văn kể về điều gì? (Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời)
HS trả lời.
Cho HS đọc thầm lại bài chính tả, nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số (30, XX). những chữ dễ viết sai.
- YC HS gấp SGK.
HS đọc thầm. 
HS gấp SGK.
GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn cho HS viết. 
HS viết bài.
GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở.
HS làm theo yêu cầu GV.
15phút 
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
Giải thưởng trong các kì thi VH,VN,TDTT: Huy chương Vàng/Bạc/Đồng
Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng: Nghệ sĩ Nhân dân/Ưu tú
Danh hiệu dành cho các cầu thủ, thủ môn: Đôi giày Vàng/Bạc, Quả bóng Vàng/Bạc 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
GV nhắc lại yc: tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng đặt trong ngoặc viết hoa chưa đúng, sau khi xếp tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp thì viết lại các tên ấy cho đúng.
-Mời vài HS chữa bài.
 GV nhận xét, chốt kiến thức.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS làm bài. Vài HS làm bảng phụ. 
HS chữa bài. 
Bài tập 3: 
Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, ...
Huy chương Đồng...
Giải nhất về thực nghiệm...
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Gọi 1HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương.
- Thi tiếp sức: mỗi em sửa tên một tên danh hiệu, 1 giải thưởng hay một huy chương. - GV tính điểm, khen đội nhất.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS thi tiếp sức. 
2 phút 
Củng cố - Nhận xét
GV nhận xét KQ học tập của HS và nhắc HS nhớ QT viết hoa. 
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 32
Trường:Tiểu học B Xuân Phú 
Môn: Chính tả (nhớ - viết)
Lớp: 5A
Bài: Bầm ơi
Luyện tập viết hoa
Người soạn: Phan Thị Tấm
Tiết số: 32
I. Mục tiêu: HS cần:
Nhớ và viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu).
Tiếp tục luyện tập viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
 II. Đồ dùng: 
 Bút dạ, bảng nhóm.
Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị: Tên câc cơ quan, đơn vị, tổ chức được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3phút 
A.Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục.
1 HS lên bảng.
HS viết nháp.
1 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
HS lắng nghe, ghi vở. 
17-20 phút 
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết 
Gọi một HS đọc 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơi trong SGK.
Gọi 1HS xung phong đọc thuộc lòng.
HS lắng nghe, nhận xét.
GV cho HS đọc thầm để ghi nhớ, GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai chính tả (lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe), chú ý cách trình bày bài thơ thể lục bát.
HS đọc thầm trong SGK.
Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ và viết lại vào vở.
HS viết bài.
GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở.
HS làm theo yêu cầu GV.
15phút 
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn
Trường /Trung học cơ sở / Đoàn Kết
Công ty / D ầu khí / Biển Đông
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập.
Cho các nhóm HS chữa bài và suy nghĩ nêu cách viết hoa.
GV chốt lại quy tắc viết hoa.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS làm bài. 3-4 HS làm bảng phụ.
HS chữa bài. 
Bài tập 3:
Nhà hát Tuổi trẻ
Nhà xuất bản Giáo dục
Trường Mầm non Sao Mai
Gọi 1 HS đọc yêu cầu: Sửa lại tên các cơ quan, đơn vị.
Cho HS chữa bài.
 GV và cả lớp nhận xét.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS sửa bài vào SGK.
HS chữa bài. 
2 phút 
Củng cố - Nhận xét
GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên CQ, ĐV
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 33
Môn: Chính tả (nghe - viết)
Bài: Trong lời mẹ hát
Luyện tập viết hoa
Tiết số: 33
I. Mục tiêu: HS cần:
Nghe và viết đúng chính tả bài Trong lời mẹ hát.
Tiếp tục luyện tập viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức.
 II. Đồ dùng: 
	 Bút dạ, bảng nhóm.
Bảng phụ viết quy tắc viết hoa: : Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3phút 
A.Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết lại các tên cơ quan, tổ chức: Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà xuất bản Giáo dục, Trường Mầm non Sao Mai.
1 HS lên bảng.
HS viết nháp.
1 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
HS lắng nghe, ghi vở. 
17-20 phút 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết 
GV đọc bài chính tả trong SGK.
HS theo dõi trong SGK.
Gọi một HS đọc lại bài chính tả.
? Bài chính tả nói về điều gì? (Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có vai trò rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.)
HS trả lời.
Cho HS đọc thầm lại bài thơ, nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai (ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru)- 
YC HS gấp SGK.
HS đọc thầm. 
HS viết nháp. 2 HS lên bảng viết. Chữa bài.
HS gấp SGK.
 GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn cho HS viết. 
HS viết bài.
GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở.
HS làm theo yêu cầu GV.
15phút 
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
Liên hợp quốc, Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc
Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc
Tổ chức / Lao động / Quốc tế
Liên minh / Quốc tế / Cứu trợ trẻ em
Đại hội đồng / Liên hợp quốc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối yêu cầu bài tập.
- HS đọc phần chú giải từ khó trong bài.
? Đoạn văn nói về điều gì?
- Mời HS đọc các tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn.
? Nêu cách viết tên các cơ quan, tổ chức.
-Mời vài HS nối tiếp nhau chữa bài.
 GV nhận xét, chốt kiến thức.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
HS làm theo hướng dẫn của GV.
HS chép tên các cơ quan, tổ chức vào vở. 2-3 HS làm bảng nhóm.
HS chữa bài. 
2 phút 
Củng cố - Nhận xét
GV nhận xét KQ học tập của HS và nhắc HS nhớ QT viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. 
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 34
Môn: Chính tả (nhớ - viết)
Bài: Sang năm con lên bảy
Luyện tập viết hoa
Tiết số: 34
I. Mục tiêu: HS cần:
Nhớ và viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy.
Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
 II. Đồ dùng: 
 Bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3phút 
A.Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết: Tổ chức Lao động Quốc tế, Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em, Đại hội đồng Liên hợp quốc.
1 HS lên bảng.
HS viết nháp.
1 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
HS lắng nghe, ghi vở. 
17-20 phút 
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết 
Gọi một HS đọc khổ thơ 2,3 bài Sang năm con lên bảy.
HS lắng nghe, nhận xét.
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3 
GV cho HS đọc thầm để ghi nhớ, GV nhắc HS cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai chính tả.
HS đọc thầm trong SGK.
Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 2 khổ thơ và viết lại vào vở.
HS viết bài.
GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở.
HS làm theo yêu cầu GV.
15phút 
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập:
+ Tìm tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn
+ Viết các tên ấy cho đúng chính tả.
- Mời 1HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn.
? Giải thích lại cách viết hoa.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS đọc.
HS làm bài vào vở.
2-3 HS làm bảng phụ.
HS chữa bài. 
Bài tập 3:
M: Công ty Giày da Phú Xuân
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
-Phân tích mẫu.
-Cho HS làm bài vào vở: viết ít nhất một tên cơ quan, tổ chức ở địa phương em.
-GV phát phiếu cho các nhóm viết trong vòng 2 phút.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
 GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm viết đúng và nhiều tên.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS làm bài.
HS trình bày.
2 phút 
Củng cố - Nhận xét
GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa các cơ quan, tổ chức.

Tài liệu đính kèm:

  • docChinhta_1-34.doc