Kế hoạch bài giảng môn: Địa lý

Kế hoạch bài giảng môn: Địa lý

 Môn: Địa lý

 Bài: Việt Nam - đất nước chúng ta

 Tiết số: 1

I/ Mục tiêu :

- Kiến thức : Mụ tả được vị trớ địa lớ, hỡnh dạng nước ta. Biết được thuận lợi và một số khú khăn do vị trớ địa lớ của nước ta đem lại. Nhớ diện tớch lónh thổ của Việt Nam.

- Kĩ năng : Chỉ được vị trớ địa lớ, giới hạn nước Việt Nam trờn bản đồ ( lược đồ ) , quả địa cầu.

II/ Chuẩn bị - ĐDDH

- Thầy : Bản đồ TN Việt Nam, quả địa cầu, 2 lược đồ trống ( như H1- SGK ), 7 tấm bỡa ghi : Phỳ Quốc, Cụn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào,Campuchia.

- Trũ :Tranh ảnh về đất nước ta.( st theo nhúm ).

 

doc 62 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1269Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng môn: Địa lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 1
Môn: Địa lý
Bài: Việt Nam - đất nước chúng ta
Tiết số: 1
Ngày tháng 9 năm 2008 
I/ Mục tiờu :
Kiến thức : Mụ tả được vị trớ địa lớ, hỡnh dạng nước ta. Biết được thuận lợi và một số khú khăn do vị trớ địa lớ của nước ta đem lại. Nhớ diện tớch lónh thổ của Việt Nam.
Kĩ năng : Chỉ được vị trớ địa lớ, giới hạn nước Việt Nam trờn bản đồ ( lược đồ ) , quả địa cầu.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
Thầy : Bản đồ TN Việt Nam, quả địa cầu, 2 lược đồ trống ( như H1- SGK ), 7 tấm bỡa ghi : Phỳ Quốc, Cụn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào,Campuchia.
Trũ :Tranh ảnh về đất nước ta.( st theo nhúm ).
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời gian
Nội dung kiến thức và 
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
12’
17’
A. Gtb
B. Bài mới
 1. Vị trớ địa lý + giới hạn
- VN nằm trờn bỏn đảo Đụng Dương, thuộc khu vực Đụng Nam Á, gồm phần đất liền và nhiều đảo, quần đảo.
2. Hỡnh dạng và diện tớch: 
- Phần đất liền nước ta hẹp ngang, đường bờ biển cong hỡnh chữ S.
- Nờu MĐ, YC giờ học
* HĐ 1:
- YC HS quan sỏt hỡnh 1 SGK để trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 + Đất nước VN gồm những bộ phận nào? Nằm ở khu vực nào?
 + Cỏc YC trang 66.
=> nxột, chốt ý đỳng, viết bảng.
- Gọi HS lờn chỉ vị trớ của nước ta trờn quả địa cầu.
- Vị trớ của nước ta cú thuận lợi gỡ cho việc giao lưu với cỏc nước khỏc.
=> nxột, chốt ý đỳng, chuyển ý.
* HĐ 2:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhúm với cỏc cõu hỏi:
 + Phần đất liền của nước ta cú đặc điểm gỡ?
 + Nờu YC trang 67 SGK.
- Làm việc cỏ nhõn.
- TL 
- TL / chỉ bản đồ.
- 2, 3 học sinh lờn chỉ.
- 2, 3 HSTL.
- Trao đổi theo nhúm đụi. Đại diện cỏc nhúm trả lời. Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
5’
5’
3. Củng cố , dặn dũ
 + Diện tớch lónh thổ nước ta
khoảng ? km2.
- YC HS quan sỏt bảng số liệu tr. 68: 
 + So sỏnh diện tớch nước ta với một số nước cú trong bảng số liệu.
=> Nhận xột, viết bảng.
*HĐ 3: Trũ chơi: Tiếp sức
- Treo 2 lược đồ trống lờn bảng.
- Nờu luật chơi: Mỗi nhúm được phỏt 7 tấm bỡa (như phần chuẩn bị). Khi GV hụ “bắt đầu” lần lượt từng HS lờn dỏn tấm bỡa vào lược đồ trống.
- Khen thưởng đội thắng.
- Hỏi túm tắt ND bài
- NX giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Địa hỡnh và khoỏng sản
.
- 2 nhúm tham gia chơi. 
- Cử trọng tài.
- Đỏnh giỏ, nhận xột từng đội chơi. Đội nào dỏn đỳng & xong trước là đội đú thắng.
- 2, 3 HS TL.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 2
Môn: Địa lý
Bài: Địa hỡnh và khoỏng sản
Tiết số: 2
I/ Mục tiờu : 
Dựa vào bản đồ nờu được một số đặc điểm chớnh của địa hỡnh, khoỏng sản nước ta.
Kể tờn và chỉ được vị trớ 1 số dóy nỳi, đồng bằng lớn của nước ta trờn bản đồ (lược đồ).
Kể tờn được 1 số loại khoỏng sản ở nước ta và chỉ trờn bản đồ vị trớ cỏc mỏ than, sắt, apatit, bụxit, dầu mỏ.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
Thầy: Bản đồ địa lớ tự nhiờn VN, Bản đồ khoỏng sản VN.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời gian
Nội dung kiến thức và 
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
5’
1’
17’
A. KTBC: 1 số nội dung kiến thức bài 1.
B. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Nội dung bài:
 1. Địa hỡnh:
- Phần đất liền của nước ta cú ắ diện tớch là đồi nỳi, ẳ diện tớch là đồng bằng.
- Đồi nỳi trải rộng khắp cỏc tỉnh biờn giới phớa Bắc, chạy dài từ Bắc vào Nam. Cỏc dóy nỳi cú hướng TB – ĐN và hướng cỏnh cung.
- Phần lớn là đồng bằng 
- Hỏi: 
 + Nờu vị trớ địa lớ & giới hạn của nước ta? 
 + Nờu diện tớch và hỡnh dạng nước ta?
- Nhận xột / cho điểm. 
- Nờu MĐ, YC của giờ học. 
- Ghi bảng. 
- Treo lược đồ H.1 tr 69 SGK. 
* HĐ 1: YC làm việc cả lớp:
 + Chỉ vị trớ của vựng đồi nỳi & đồng bằng trờn lược đồ?
 + Kể tờn & chỉ trờn lược đồ vị trớ, cỏc dóy nỳi chớnh của nước ta? Trong đú những dóy nỳi nào cú hướng TB – ĐN, cú hỡnh cỏnh cung.
 + Kể tờn & chỉ trờn lược đồ vị trớ cỏc đồng bằng lớn của nước ta?
 + So sỏnh diện tớch vựng đồi nỳi
- 2 HS TL.
- Mở SGK.
- Ghi vở. 
- Quan sỏt.
- Đọc SGK, TL.
- 1 HS chỉ / nhận xột.
- 2 HS chỉ / nhận xột.
- 1 HS chỉ / nhận xột.
- TL.
12’
4’
1’
chõu thổ do phự sa sụng bồi đắp.
 2. Khoỏng sản:
- Nước ta cú nhiều loại khoỏng sản: than, apatit, bụxit, sắt, dầu mỏ và khớ tự nhiờn,
C. Củng cố:
- Cỏc ý 1,2.
D. Dặn dũ:
- HS st tư liệu về ND bài.
và diện tớch vựng đồng bằng?
* HĐ 2: YC thảo luận nhúm 2: 
 + Cú NX gỡ về địa hỡnh của nước ta?
 + Cỏc đồng bằng ở nước ta cú đặc điểm gỡ?
- Chốt ý / ghi bảng. 
- Treo lược đồ H.2 SGK tr.70
- YC làm việc nhúm 5: 
 + Kể tờn 1 số loại khoỏng sản ở nước ta ?
 + Hoàn thành bảng sau:
Tờn k/s
Kớ hiệu
Nơi phõn bố chớnh
Cụng dụng
Than
Apatit
Sắt
Bụxớt
Dầu mỏ
- Lưu lại 1 bảng nhúm thay cho chốt ý.
- Hỏi cõu 1,2,3 tr.71 SGK.
- Tổng kết bài.
- Nhận xột tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 3.
- Thảo luận nhúm / 
 + Dóy 1.
 + Dóy 2.
- Bỏo cỏo / bổ sung.
- 2 HS nhắc lại phần 1.
- Quan sỏt.
- Thảo luận nhúm / Ghi KQ vào bảng nhúm / 
- Bỏo cỏo / bổ sung, kết hợp chỉ bản đồ khoỏng sản vựng phõn bố.
- 3 HS TL.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 3
Môn: Địa lý
Bài: Khớ hậu
Tiết số: 3
I/ Mục tiờu :
Trỡnh bày được đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa ở nước ta.
Chỉ được trờn bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa 2 miền khớ hậu Bắc & Nam.
Biết được sự khỏc nhau giữa 2 miền khớ hậu Bắc & Nam.
Nhận biết được ảnh hưởng của khớ hậu tới đời sống, SX của nhõn dõn ta.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
Thầy: Bản đồ địa lớ TNVN, H. 1 tr.73 SGK phúng to, quả địa cầu.
Trũ: St tranh ảnh về 1 số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hỏn gõy ra ở địa phương.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời gian
Nội dung kiến thức và 
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
5’
1’
10’
A. KTBC: 1 số nội dung kiến thức bài 2.
(Chỳ trọng kĩ năng chỉ bản đồ).
B. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Nội dung bài:
 1. Nước ta cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa:
- Nhiệt độ cao, giú, mưa thay đổi theo mựa.
(HS nắm được cỏch chỉ hướng giú).
- Hỏi cõu 1,2,3 tr.71 SGK.
- Nhận xột / cho điểm.
- Nờu MĐ, YC của giờ học. 
- Ghi bảng. 
- Treo H.1 tr.73 SGK (phúng to).
- YC làm việc nhúm 4: 
 + Chỉ vị trớ của VN trờn quả địa cầu & cho biết nước ta nằm ở đới khớ hậu nào? Ở đới khớ hậu đú, nước ta cú khớ hậu núng hay lạnh?
 + Cõu 1 tr. 74 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi thờm:
 + Trong một năm cú mấy mựa giú mựa chớnh? Là những mựa giú nào?
- YCHS chỉ trờn lược đồ hướng giú thỏng 1 và thỏng 7.
- 3 HS TL.
- Mở SGK.
- Ghi vở. 
- Quan sỏt quả địa cầu, H.1 tr.73 & đọc SGK rồi thảo luận / trỡnh bày / bổ sung.
- TL / bổ sung.
- 2 HS chỉ.
10’
9’
4’
1’
 2. Khớ hậu giữa cỏc miền cú sự khỏc nhau:
- Miền Bắc: cú mựa đụng lạnh, mưa phựn.
- Miền Nam: núng quanh năm, cú mựa mưa, mựa khụ rừ rệt.
 3. Ảnh hưởng của khớ hậu:
- Ảnh hưởng tớch cực:
- Ảnh hưởng tiờu cực:
C. Củng cố:
- Cỏc ý 1,2,3.
D. Dặn dũ:
- HS st tư liệu về ND bài. 
- Hỏi: Vỡ sao núi nước ta cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa?
- Treo bản đồ TN.
- Gọi 1-2 HS lờn bảng chỉ dóy nỳi Bạch Mó trờn bản đồ TNVN.
- YCHS dựa vào SGK để trả lời cõu 2 SGK tr.74. 
- YC chỉ trờn hỡnh 1 miền khớ hậu cú mựa đụng lạnh & miền khớ hậu núng quanh năm.
- YC nhận xột đặc điểm khớ hậu miền Bắc? Miền Nam? 
- Chốt ý / ghi bảng.
- YC làm việc cả lớp: TL cõu 3 tr 74 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng. 
- Cho HS trưng bày tranh ảnh về hậu quả do bóo hoặc hạn hỏn gõy ra.
- Hỏi cõu 1,2,3 tr.74 SGK.
- Tổng kết bài.
- Nhận xột tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 4.
- Quan sỏt.
- 1, 2 HS chỉ.
- Thảo luận nhúm đụi / bỏo cỏo / bổ sung.
- 2 HS chỉ / nhận xột
- Mỗi dóy thảo luận 1 nhiệm vụ / bỏo cỏo
- 3,4 HS TL / bổ sung.
- HS trưng bày.
- 3 HS TL.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 4
Môn: Địa lý
Bài: Sụng ngũi
Tiết số: 4
I/ Mục tiờu :
Chỉ được trờn bản đồ (lược đồ) 1 số sụng chớnh ở Việt Nam.
Trỡnh bày được một số đặc điểm của sụng nũi Việt Nam.
Biết được vai trũ của sụng ngũi đối với sản xuất và đời sống.
Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý giữa khớ hậu và sụng ngũi.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
Thầy: Bản đồ địa lớ TNVN, lược đồ sụng (khuyết tờn sụng), 1 số biển ghi tờn sụng.
Trũ: St tranh ảnh về sụng ngũi mựa lũ, mựa cạn.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời gian
Nội dung kiến thức và 
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
5’
1’
12’
10’
A. KTBC: 1 số nội dung kiến thức bài 3.
B.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài. 
 b) Nội dung bài:
 1. Nước ta cú mạng lưới sụng ngũi dày đặc:
(HS nắm được kĩ năng chỉ cỏc con sụng trờn bản đồ.)
 2. Sụng ngũi nước ta cú lượng nước thay đổi theo mựa và cú nhiều phự sa:
- Hỏi cõu 1,2,3 SGK tr.74.
- Nhận xột / cho điểm.
- Nờu MĐ, YC giờ học.
- Treo lược đồ sụng ngũi VN. 
- YC làm việc cả lớp:
 + Nước ta cú nhiều sụng hay ớt sụng? Chỳng phõn bố ở những đõu?
 + Cõu 1,2 tr.76 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng (1. Nước ta )
- Hỏi tiếp:
 + Cú nhận xột gỡ về sụng ngũi ở miền Trung?
 + Vỡ sao sụng ngũi ở miền Trung thường ngắn và dốc?
- YC làm việc nhúm đụi: 
 + Màu nước của cỏc con sụng vào mựa lũ và mựa cạn cú khỏc nhau khụng? Vỡ sao?
- 3 HS TL.
- Mở SGK.
- Quan sỏt.
- HS làm việc cỏ nhõn, quan sỏt lược đồ, đọc SGK & trả lời / bổ sung.
- 2, 3 HS lờn bảng chỉ.
- TL / chỉ 1 vài sụng ở miền Trung.
- Thảo luận nhúm / bỏo cỏo / bổ sung. 
7’
4’
1’
 3. Vai trũ của sụng ngũi:
- Bồi đắp nờn những đồng bằng.
- Cung cấp nước cho SX, sinh hoạt.
- Là đường GT, nguồn thủy điện.
- Cung cấp tụm cỏ.
C. Củng cố:
- Cỏc ý 1,2,3.
- Trũ chơi “Tiếp sức”:
D. Dặn dũ:
- HS st tư liệu về ND bài.
- Giải thớch thờm về phự sa.
- YCHS đọc SGK, quan sỏt H.2,3 và hoàn thành bảng:
Thời gian
Đặc điểm
Ảnh hưởng tới đ/s, sx
Mựa mưa
Mựa khụ
- YC thảo luận nhúm 5:
 + Sụng ngũi nước ta cú vai trũ như thế nào đối với SX và đời sống của ND?
- Chốt ý / ghi bảng. 
- Hỏi túm tắt nội dung bài.
- Treo 2 lược đồ sụng khuyết tờn, YC lớp cử 2 nhúm chơi, phổ biến luật chơi / khen đội thắng.
- Tổng kết bài.
- Nhận xột tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 5. 
- Thảo luận nhúm 4 / bỏo cỏo + giới thiệu tranh / bổ sung. 
- Thảo luận nhúm / bỏo cỏo / bổ sung.
- Chỉ vị trớ 2 đồng bằng lớn và sụng bồi đắp. 
- TL.
- 2 nhúm chơi: thi gắn tờn sụng vào lược đồ.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 5
Môn: Địa lý
Bài: Vựng biển nước ta
Tiết số: 5
I/ Mục tiờu :
Trỡnh bày được một số đặc điểm của vựng biển nước ta.
Chỉ được trờn bản đồ (lược đồ) vựng biển nước ta & cú thể chỉ 1 số điểm du lịch, bói biển nổi tiếng.
Biết vai trũ của biển đối với khớ hậu, đời sống, sản xuất.
í thức được sự cần thiết phải bảo vệ & khai thỏc tài nguyờn biển 1 cỏch hợp lớ.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
Thầy: Bản đồ địa lớ TNVN, H.1 tr.77 ... địa Oxtraylia
Các đảo, quần đảo
-> Nhận xét, chốt ý 
* Dân cư và hoạt động kinh tế Oxtraylia và da trắng
- Kinh tế phát triển 
- Đảo, quần đảo, da màu sẫm
- Yêu cầu HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi:
+ Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học 
+ Dân cư các đảo và lục địa Oxtraylia có gì khác
+ Nêu đặc điểm kinh tế của Oxtraylia 
-> Nhận xét, chốt ý 
- Làm việc cả lớp lần lượt trả lời câu hỏi
-> Nhận xét, bổ sung 
2. Châu Nam Cực
Là châu lục lạnh nhất thế giới
Yêu cầu HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh thảo luận 
- Nêu vị trí địa lý châu Nam Cực 
- Đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu Nam Cực.
- Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên.
-> Nhận xét, chốt ý 
- HS quan sát lược đồ, tranh ảnh thảo luận nhóm 2
Đại diện trả lời kết hợp chỉ bản đồ.
-> Nhận xét, bổ sung 
3. Củng cố, dặn dò
Gọi HS đọc ghi nhớ
2-3 HS đọc
Nhận xét giờ học
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 30
Môn: Địa lý
Bài: Các đại dương trên thế giới
Tiết số: 30
1. Mục tiêu
Học xong bài học sinh biết:
- Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương.
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm 1 số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
2. Đồ dùng dạy học
Bản đồ TN thế giới, quả địa cầu
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phơng pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Em biết gì về châu Đại Dương
- Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật?
-> Nhận xét, đặc điểm 
2 HS trả lời
-> Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
- Nêu rõ mục đích, yêu cầu giờ học
a. Vị trí của các đại dương
- Có 4 đại dương: TBD, ĐTD, AĐD, BBD
Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 SGK hoặc quả địa cầu rồi hoàn thành bảng sau
- HS làm bài theo nhóm 4
Tên đại dương
Giáp các châu lục
Giáp các đại dương
Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ vị trí của các Đại dương trên địa cầu hoặc bản đồ thế giới
-> Nhận xét 
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
-> Nhận xét, chốt ý 
b. Một số đặc điểm của các đại dương
Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất thế giới và độ sâu TB lớn nhất
Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu thảo luận:
- Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích
- Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
-> Nhận xét, chốt ý 
HS dựa vào bảng số liệu và thảo lụân nhóm 2.
- Đại diện trả lời 
-> Nhận xét, bổ sung 
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
2-3 HS đọc
Nhận xét giờ học
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 33
Môn: Địa lý
Bài: Ôn tập cuối năm
Tiết số: 33
1. Mục tiêu
Học xong bài học sinh biết:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia của các châu lục kể trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và các nước Việt Nam. 
2. Đồ dùng dạy học
Bản đồ TN thế giới, quả địa cầu
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phơng pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Mô tả các đại dương: TBD, ĐTD, AĐD, BBD theo trình tự: vị trí địa lý, diện tích, độ sâu trung bình.
-> Nhận xét, đặc điểm 
2 HS lên bảng (mời 2 em đại diện)
-> Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
- Nêu rõ mục đích, yêu cầu giờ học
* Tìm các đại dương các châu lục và nước Việt Nam trên bản đồ
Gọi 1 HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
-> Nhận xét 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” (tương tự bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào?
-> Nhận xét trò chơi
- Mỗi nhóm chơi gồm 8 HS 
* Làm BT (2b)
Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2 b SGK 
- GV kẻ sâu bảng thống kê (như câu 2b trong SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức lên bảng.
-> Nhận xét 
 - HS làm bài theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày(mỗi nhóm 1 ý)
-> Nhận xét, bổ sung 
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 32
Trường: Tiểu học Nhân Chính 
Môn: Địa lý
Lớp: 5
Bài: Địa lý địa phương
Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Tiết số: 32
1. Mục tiêu
Học xong bài học sinh biết:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của quận Thanh Xuân
- Nhớ được tên 11 phường 
- Chỉ được trên bản đồ Hà Nội Quận Thanh Xuân
- Nêu chính xác được vị trí và giới hạn của quận và phường Nhân Chính
2. Đồ dùng dạy học
Bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính của Hà Nội
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
- Nêu rõ mục đích, yêu cầu giờ học
nghe và ghi vở
* HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và vị trí địa lý của quận thanh xuân trên bản đồ
nằm ở cửa ngõ phía tây thành phố
Bắc: Đ.Đa; C.Giấy
Nam: T.trì
Tây: T.Liêm; TP Hà đông
Đông: H.B.Trưng; H.Mai
Diện tích: 9,11 km2
Gọi 1 HS lên bảng chỉ các quận huyện tiếp giáp với quận Thanh Xuân trên bản đồ 
Quan sát và cho biết:
Quận Thanh Xuân nằm ở phía nào của Hà Nội?
Quận Thanh Xuân phía bắc giáp những quận nào? phía đông giáp những quận nào? phía tây và phía nam giáp những quận nào ?
-> Nhận xét 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” (tương tự bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào?
-> Nhận xét , tuyên dương các nhóm và chốt
- Mỗi nhóm gồm 4 HS :
Các em phân công nhau: 1 HS/ 1 việc/ ghi vào bảng nhóm và lần lượt chỉ trên bản đồ cho cả nhóm quan sát
3(5) HS khác : lên bảng chỉ bản đồ và giới thiệu về vị trí và giới hạn của Quận Thanh Xuân
cả lớp:ghi vở
*HĐ2:
Dân cư và kinh tế
Đ/án:
đến nay quận Thanh Xuân có gần 200.000 người
gồm 11 phường (Hạ Đình, Kim Giang, Khương Đình, Khương Mai, Khương Trung, Nhân Chính, Phương Liệt, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Thượng Đình)
Tách ra từ: Đống Đa, huyện Từ Liêm và Thanh Trì.
H/chế: đan xen giữa đô thị và nông thôn
Trường đại học: ĐH Khoa học và Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hộ và Nhân văn, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Hà Nội (trước là Đại học Ngoại ngữ Hà Nội)
Nhà máy, xí nghiệp: 
KTế: Được giữ vững, ổn định và có bước phát triển đi lên
Đặc biệt tăng tỉ trọng về CN và dịch vụ
Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu
- GV phát phiếu cho nhóm và giúp HS điền đúng các kiến thức lên bảng.
Ngày đầu mới thành lập, dân số của quận là bao nhiêu?
Hiện nay, dân số của quận là bao nhiêu?
Hiện nay quận Thanh Xuân gồm có bao nhiêu phường? Được tách từ các quận huyện nào về? Yếu tố đó có ảnh hưởng gì trong quá trình phát triển KTế?
Quận Thanh Xuân có bao nhiêu nhà máy, xí nghiệp? Bao nhiêu trường đại học? → Y/tố đó có thuận lợi gì cho quá trình hội nhập và phát triển của quận Thanh Xuân
-> Nhận xét 
 - HS làm bài theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày(mỗi nhóm 1 ý)
-> Nhận xét, bổ sungốnH: ghi vở tên 11 phường
* HĐ 3: Tìm hiểu địa lí phường Nhân Chính
 - 1961: thuộc huyện Từ Liêm
- Tháng 1/1997 phường Nhân Chính được thành lập, thuộc QuậnThanh Xuân.
- Tây nam thành phố Hà Nội. B: Trung Hòa, N: Trung Văn, T: Mễ Trì, Đ: Thượng Đình.
- Phường Nhân Chính thành lập khi nào?
- Vị trí của phường Nhân Chính?
GV cung cấp kiến thức cho HS.
HS phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 31
Môn: Địa lý
Bài: Địa lý địa phương
Tiết số: 31
1. Mục tiêu
Học xong bài học sinh biết:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của HN ( trong thời kì mở cửa- sau khi ra nhập WTO )
- Nhớ được tên các quận huyện thuộc Hà Nội
- Chỉ được Hà Nội trên bản đồ tự nhiên và hành chính của các tỉnh phía bắc 
- nêu chính xác được vị trí và giới hạn của các quận thuộc Hà Nội
2. Đồ dùng dạy học
Bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính của phía bắc và Hà Nội
HS: át – lát quyển 1; 1 số H/ ảnh về Hà Nội
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
thời gian
nội dung kiến thức và
 kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
AKiểm tra bài cũ
- Mô tả các đại dương: TBD, ĐTD, AĐD, BBD theo trình tự: vị trí địa lý, diện tích, độ sâu trung bình.
-> Nhận xét, đặc điểm 
2 HS lên bảng (mời 2 em đại diện)
-> Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
 b. Bài mới:
HĐ1:
* Tìm hiểu về vị trí, giới hạn và diện tích của Hà Nội:
Đ/án:
+Quận: 9 ( Hai Bà, Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Thanh Xuân,Cầu Giấy, Tây Hồ, Long Biên, Hoàng Mai
+Huyện: 4( Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh )
* Dân số và diện tích:
Đ/án:
Diện tích: 920,97 km2
dân số : 3.145.300 người→ 3,6 % cả nước.
*HĐ2: kinh tế , thương mại và du lịch:
*KTế: 
-Công nghiệp:
- Nông nghiệp:
* T.Mại:
*D.lịch:
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu rõ mục đích, yêu cầu giờ học
- Nêu yêu cầu giờ 
Nêu Y/cầu, treo bản đồ và phân nhóm
Q/sát và hỗ trợ các nhóm
chốt qua bản đồ và ghi bảng
hiện nay, dân số của Hà Nội là bao nhiêu?
So với dân số của cả nước, dân số Hà Nội chiếm bao nhiêu phần trăm?
Hãy so sánh diện tích và dân số của Hà Nội với một số tỉnh ( thành phố khác trong cả nước)?
Nêu Y/cầu
Vì sao nói: Hà Nội là trung tâm Văn hoá chính trị và kinh tế của cả nước?
Gần đây, Hà Nội đã tổ chức tốt 1 cuộc hội nghị quốc tế nào?
Trường đại học đầu tiên của nước ta ra đời vào thời gian nào? Dưới triều vua nào?
Kể tên 1 số sản phẩm công nghiệp của Hà Nội?
Kể tên 1 số sản phẩm cùng làng nghề truyền thống thuộc Hà nội?
T.Hiện T.Tự như trên
Lưu ý đến thị trường chứng khoán....
Năm 2006, Hà Nội được xếp thứ mấy trong danh sách các địa chỉ du lịch và chất lượng phục vụ du lịch của Châu Á?
chốt ý và giới thiệu 1 số tranh tiêu biểu phù hợp với 3 giai đoạn lịch sử trọng đại của Hà Nội 
N/xét giờ học
nghe và ghi vở
nhóm4 : quan sát bản đồ / T.luận nhóm/ đại diện nhóm trả lời
3Nhóm khác : bổ sung
5nhóm: ghi tên các quận , huyện ra bảng nhóm/ báo cáo
2nhóm: chỉ bản đồ và nêu tên các quận.
cả lớp: quan sát.
5HS: nhắc lại
cả lớp: ghi vở
nhóm đôi : T/luận và T/lời dựa trên tư liệu nhóm đã sưu tầm
5nhóm : báo cáo
3 nhóm khác: bổ sung
cả lớp: làm việc
T/luận và t/lời ra giấy ( bảng nhóm)
HS nối tiếp nhau T/lời
1 vài HS: bổ sung
HS: giới thiệu tranh sưu tầm theo nhóm ( ND) 
các nhóm: trao đổi thông tin
HS: nghe và ghi vở ý chính

Tài liệu đính kèm:

  • docDiali5_tuan1-31.doc