Kế hoạch bài giảng Tập đọc cả năm

Kế hoạch bài giảng Tập đọc cả năm

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 1

 Môn: Tập đọc

Lớp: 5A Bài: Thư gửi các HS

Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009

I. Mục tiêu: HS cần:

• Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ: - Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.

- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.

• Hiểu bài: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng thiếu nhi Việt Nam sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

 

doc 129 trang Người đăng nkhien Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng Tập đọc cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 1
Trường: Tiểu học B Xuân Phú
Môn: Tập đọc
Lớp: 5A
Bài: Thư gửi các HS
Người soạn: Phan Thị Tấm
Tiết số: 1
Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
I. Mục tiêu: HS cần:
Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ: - Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
Hiểu bài: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng thiếu nhi Việt Nam sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. Đồ dùng: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 phút 
A. Mở đầu
GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5, việc chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nề nếp học tập của HS.
HS lắng nghe.
2 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em”: Yêu cầu HS xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh họa chủ điểm: Hình ảnh Bác Hồ và các dân tộc trên nền lá cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S - gợi dáng hình đất nước ta. 
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
HS lắng nghe, quan sát tranh và phát biểu. 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
10 phút 
a) Luyện đọc lưu loát toàn bài
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
Cho HS đọc đoạn nối tiếp
HS nối tiếp đọc đoạn.
Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải
Luyện đọc từ khó và cho HS đọc chú giải. Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc bài: giọng thân ái, thiết tha, hy vọng, tin tưởng.
HS đọc.
9 - 10 phút 
b) Tìm hiểu bài
Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
GV nhận xét và chốt lại nội dung.
HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 HS khác nhận xét, bổ sung.
8-10 phút 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Cho HS nêu cách đọc diễn cảm từng đoạn của bài. 
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 2. 
- Cho HS luyện đọc theo cặp
HS lắng nghe.
HS phát biểu cách đọc và luyện đọc từng câu, đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
GV nhận xét, cho điểm.
3 HS thi đọc. Cả lớp bình chọn.
5 phút
c) Hướng dẫn HS học thuộc lòng
-Yêu cầu HS học thuộc lòng những câu văn đã chỉ định trong SGK.
- Qua bức thư, Bác Hồ khuyên các em HS những gì?
Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng thiếu nhi Việt Nam sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
HS nhẩm học và xung phong đọc trước lớp.
- GV ghi bảng
- Liên hệ nhiệm vụ HS ngày nay.
HS ghi vở.
1 phút 
Củng cố - Nhận xét
GV nhận xét kết quả học tập của HS và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài 
“Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 1
Môn: Tập đọc
Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tiết số: 2
Ngày tháng 9 năm 2008
I. Mục tiêu: HS cần:
Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật.
Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài.
Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. 
II. Đồ dùng: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 phút 
A.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS: đọc thuộc lòng đoạn trong bài “ Thư gửi các HS” và trả lời câu hỏi SGK.
GV nhận xét, cho điểm.
2 HS lên bảng đọc và trả lời. HS khác lắng nghe, bổ xung.
2 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
HS lắng nghe, ghi vở. 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
10-12 phút 
a) Luyện đọc lưu loát toàn bài
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
Cho HS quan sát tranh minh họa bài văn.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
Cho 4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp
HS nối tiếp đọc đoạn.
Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải
Luyện đọc từ khó và cho HS đọc chú giải. Cho HS luyện đọc theo cặp. GV đọc bài.
HS đọc.
HS lắng nghe.
9-10 phút 
b) Tìm hiểu bài
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng.
- Mỗi HS chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? àtác giả quan sát tinh tế và dùng từ rất gợi tả.
- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
GV nhận xét và chốt lại nội dung.
HS trả lời câu hỏi.
 HS khác nhận xét, bổ sung.
8 phút 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng 
- Gợi để HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
luyện đọc đoạn “Màu lúa chín dưới đồng vàng mới”. 
- Cho HS luyện đọc theo cặp
HS phát biểu cách đọc và luyện đọc từng câu, đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
GV nhận xét, cho điểm.
- Qua bài thơ, tác giả đã vẽ nên bức tranh làng mạc ngày mùa thế nào? (Bức tranh làng quê giữa ngày mùa thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.)
3 HS thi đọc. Cả lớp bình chọn.
GV ghi bảng
HS ghi vở
1 phút 
Củng cố - Nhận xét
GV nhận xét kết quả học tập của HS và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài : “Nghìn năm văn hiến”.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 2
Trường: Tiểu học Nhân Chính
Môn: Tập đọc
Lớp: 5
Bài: Nghìn năm văn hiến
Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Tiết số: 3
I. Mục tiêu: HS cần:
Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. 
Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của những ta.
II. Đồ dùng: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 phút 
A.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS: đọc bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” và trả lời câu hỏi SGK.
GV nhận xét, cho điểm.
2 HS lên bảng đọc và trả lời. HS khác lắng nghe, bổ xung.
2 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học bằng tranh ảnh như trên.
HS lắng nghe, quan sát tranh và ghi vở. 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
10-12 phút 
a) Luyện đọc lưu loát toàn bài
- GV đọc mãu bài văn - giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang. Cho HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
HS lắng nghe. 
Cho HS đọc đoạn nối tiếp
HS nối tiếp đọc đoạn.
Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải
Luyện đọc từ khó và cho HS đọc chú giải. 
Đưa bảng phụ viết sẵn đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
Cho HS luyện đọc theo cặp. Gọi 1-2 HS đọc toàn bài.
HS đọc.
9-10 phút 
b) Tìm hiểu bài
Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Đọc thầm bảng số liệu thống kê, từng em làm việc cá nhân và phân tích bảng số liệu: Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất?
- Bài văn giúp em hiểu thêm gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
GV nhận xét và chốt lại nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 HS khác nhận xét, bổ sung.
GV ghi bảng
HS ghi vở
8 phút 
c) Luyện đọc lại: chú ý hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi giữa các từ, cụm từ trong bảng thống kê.
GV mời 3 em nối tiếp nhau đọc toàn bài văn. GV uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đọc trong văn bản.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
HS đọc.
HS khác lắng nghe, nhận xét.
1 phút 
Củng cố - Nhận xét
- Bài văn giúp em hiểu thêm gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
GV nhận xét kết quả học tập của HS và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài 
“Sắc màu em yêu”.
`KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 2
Trường: Tiểu học Nhân Chính
Môn: Tập đọc
Lớp: 5
Bài: Sắc màu em yêu
Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Tiết số: 4
I. Mục tiêu: HS cần:
Đọc bài thơ lưu loát, diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn đối với quê hương, đất nước.
Học thuộc lòng một số khổ thơ.
II. Đồ dùng: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 phút 
A.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS: đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và trả lời câu hỏi SGK.
GV nhận xét, cho điểm.
2 HS lên bảng đọc và trả lời. HS khác lắng nghe, bổ xung.
2 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học bằng tranh ảnh như trên.
HS lắng nghe, quan sát tranh và ghi vở. 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
10-12 phút 
a) Luyện đọc lưu loát toàn bài
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp.
HS nối tiếp đọc khổ thơ.
Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải
Luyện đọc từ khó và cho HS đọc chú giải. Cho HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài một lần: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
HS đọc.
HS lắng nghe.
9-10 phút 
b) Tìm hiểu bài
Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả những màu sắc đó?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước?
GV nhận xét và chốt lại nội dung: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn đối với quê hương, đất nước
HS đọc từng đoạn và trả l ...  giải thích từ ngữ HS chưa hiểu (nếu cần). 
HS đọc và tìm những từ chưa hiểu.
- Luyện đọc theo cặp
Cho HS luyện đọc theo cặp. Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài văn.
HS đọc theo cặp.
HS khá giỏi đọc.
GV đọc
HS lắng nghe
9 - 10 phút
b) Tìm hiểu bài:
- Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nào ? ( học sinh đọc đoạn 1, trả lời : Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống . )
- Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? ( Học sinh đọc lướt bàI văn , trả lời : Lớp học rất đặc biệt : Học trò rê-mi và chú chó Ca- pi có trí nhớ tốt hơn Rê- mi ,những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên) 
- Rê-mi lúc đầu tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ ,đọc sai , bị thầy chê .Từ đó ,Rê-mi quyết chí học .Kết quả , Rê-mi biết đọc chữ , chuyển sang học nhạc ,trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách viết những chữ gỗ .)
- Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học . Qua câu chuyện này , em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ?
GV chia lớp thành từng nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời câu hỏi trong SGK.
GV hỏi, hướng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung.
HS làm theo yêu cầu của GV.
HS trả lời.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý nghĩa của bài? 
GV ghi ý nghĩa lên bảng.
HS viết vào vở.
8-10 phút
c) Đọc diễn cảm: 
- Giọng kể nhẹ nhàng ,cảm xúc 
-Đọc diễn cảm 1 đoạn truyện ,có thể chọn đoạn cuối.
GV mời 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài văn .
- Cho HS nêu cách đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn:
+ GV đọc mẫu .
+ Cho HS đọc 
- HS luyện đọc nhóm đôi.
HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn.
HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - HS luyện đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thi đọc.
GV nhận xét, cho điểm.
Vài tốp thi đọc. Cả lớp bình chọn.
3 phút 
3. Củng cố - Dặn dò:
Bài sau: Nếu tráI đất thiếu trẻ con
- GV hỏi HS về ý nghĩa của bài đọc. GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.
Rút kinh nghiệm bổ sung
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 34 
Trường: Tiểu học Nhân Chính
Môn: Tập đọc
Lớp: 5
Bài: Nếu tráI đất thiếu trẻ con
Người soạn: 
Tiết số: 68
I. Mục tiêu: HS cần:
 Đọc trôI chảy, diễn cảm bàI thơ thể tự do.
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa bàI:T ình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đói với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ th
Đồ dùng:
Tranh minh họa bài học trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 phút 
A. KTBC: BàI lớp học trên đường và trả lời câu hỏi nội dung bài. 
GV mời hai HS đọc .
GV nhận xét, cho điểm
HS khác lắng nghe, nhận xét.
2 phút
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
HS lắng nghe, ghi vở.
10 phút
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc: 
-Giọng vui, hồn nhiên ,cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô -pốp (ngạc nhiên ,vui sướng lúc ngắm những bức tranh các em vẽ mình; trầm lắng ở câu kết- bình luận về tầm quan trọng của trẻ em)
Gọi 1-2 HS giỏi đọc nối tiếp bài thơ.
Cho HS quan sát tranh minh họa. 
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. 
HS quan sát 
Cho HS đọc nối tiếp.
Nhiều tốp 3 HS nối tiếp đọc khổ thơ.
- Hiểu nghĩa một số từ 
Cho HS i SGK và giải thích từ ngữ HS chưa hiểu (nếu cần). 
HS đọc và tìm những từ chưa hiểu.
- Luyện đọc theo cặp
Cho HS luyện đọc theo cặp. Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài thơ.
HS đọc theo cặp.
HS khá giỏi đọc.
GV đọc bài thơ.
HS lắng nghe
9 - 10 phút
b) Tìm hiểu bài:
-Nhân vật :tôi và anh trong bàI thơ là ai? Vì sao chữ Anh được viết hoa?
-Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
-Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
-Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
GV cho HS đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt từng khổ thơ) và trả lời câu hỏi trong SGK.
HS đọc thầm khổ 1,2.
HS đọc khổ 3
GV chốt kiến thức theo nội dung bài.
HS làm theo yêu cầu của GV.
HS nối tiếp thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
HS trả lời.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý nghĩa của bài? 
GV ghi phần ý nghĩa lên bảng.
HS viết vào vở.
8-10 phút
c) Đọc diễn cảm: 
-Chọn khổ thơ2 : Giọng vui, hồn nhiên ,cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô -pốp (ngạc nhiên ,vui sướng lúc ngắm những bức tranh các em vẽ mình; trầm lắng ở câu kết- bình luận về tầm quan trọng của trẻ em)
-Giọng nhanh ,vui sướng.
GV mời 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài thơ.
- Cho HS nêu cách đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn:
+ GV đọc mẫu .
+ Cho HS đọc 
- Cho HS luyện học thuộc lòng khổ thơ , toàn bài theo nhóm đôi.
HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn.
HS phát biểu cách đọc và luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ ,bàI thơ.
GV nhận xét, cho điểm.
Vài tốp thi đọc vài khổ, cả bài. Cả lớp bình chọn.
3 phút 
3. Củng cố - Dặn dò:
Bài sau :Ôn tập
- GV hỏi HS về ý nghĩa của bài đọc.
GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Rút kinh nghiệm bổ sung
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 35
Trường: Tiểu học Nhân Chính
Môn: Tập đọc
Lớp: 5
Bài: Ôn tập cuối học kì II (tiết 1)
Người soạn: 
Tiết số:69 
I. Mục tiêu: HS cần:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL , kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài học .)
- Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng : HS trôI chảy các bàI tập đọc đã học từ học kỳ II của lớp 5( phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /phút ;biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các dấu câu ,giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .)
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ ,vị ngữ trong từng kiểu câu kể ( Ai là gì ?Ai làm gì ? Ai như thế nào ?để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ , vị ngữ trong từng câu kể .
II. Đồ dùng: 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong mười lăm tuần sách Tiếng Việt 5 , tập hai ( 16 phiếu – gồm cả văn bản thông thường ) để học sinh bốc thăm 	.
Một tờ giấy khổ to phô to ghi vắn tắt nội dung về chủ ngữ ,vị ngữ trong các kiểu câu kể “ Ai thế nào ? ” , “ Ai là gì ? ” ( xem như là gì ? ” (xem như là ĐDDH) (xem nội dung ở dưới ).
Một tờ phiếu khổ to chép lại nội dung bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để học sinh lập bảng tổng kết về CN , VN trong kiểu câu kể : Ai thế nào ? ; Ai là gì ?
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 phút 
A. KTBC: Bà nếu tráI đất thiếu trẻ con và trả lời câu hỏi cuối bài. 
GV mời hai HS đọc .
GV nhận xét, cho điểm
HS khác lắng nghe, nhận xét.
2’
20’
16’
2’
B. Bài mới
1.Giới thiệu bàI
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35 : Ôn tập ,củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của học sinh kết thúc năm học.
2. Kiểm tra TĐ và HTL ( khoảng 1/4 số HS trong lớp )
- GV căn cứ vào số học sinh trong lớp , phân phối thời gian hợp lí để mỗi học sinh điều có điểm : Cách kiểm tra như sau : 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bàI ( sau khi bốc thăm được xem lại bàI khoảng 1- 2 phút ) .
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1đoạn hoặc cả bàI theo chỉ định trong phiếu .
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bàI vừa đọc ; cho đIểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học .
3. Bài tập 2 : 
- Một học sinh đọc yêu cầu của BT2.
- Một học sinh đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì ? giảI thích .
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của BT :
+ Cần lập bảng tổng kết về CN , VN của 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ? , Ai thế nào ? , Ai là gì ?) , SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì ?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu còn lại : Ai thế nào ? Ai là gì ?
+ Sau đó nêu ví dụ minh họa cho một kiểu câu .
- GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về kiểu câu kể ở lớp 4 chưa ; hỏi HS lần lượt về đặc điểm của :
+ VN và CN trong câu kể Ai như thế nào ?
+VN và CN trong câu kể Ai là gì ?
+ VN và CN trong câu kể Ai là gì ?
- GV dán bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ ; mời 1-2 HS đọc lại .
4. Củng cố , dặn dò 
Cho HS đọc
- Cho một học sinh đọc yêu cầu của BT2.
- Một học sinh đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì ? giảI thích .
- GV nhận xét tiết học
- Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau .
HS bốc thăm chọn bàI(sau khi bốc thăm ,được xem lại bàI khoảng 1-2 phút)
học sinh đọc yêu cầu của BT2.
học sinh đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì ? giảI thích .
HS lập bảng tổng kết cho hai kiểu còn lại : Ai thế nào ? Ai là gì?
Nêu ví dụ minh họa cho một kiểu câu .
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 35
Trường: Tiểu học Nhân Chính
Môn: Tập đọc
Lớp: 5
Bài:Ôn tập (tiết 2) 
Người soạn: 
Tiết số: 70
I. Mục đích , yêu cầu :
1.Tiếp tục kiểm tra lấy đIểm tập đọc và HTL ( yêu cầu như tiết 1 ).
2.Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ ( trạng ngữ chỉ nơi chốn thời gian , nguyên nhân , mục đích , phương tiện ) để củng cố , khắc sâu kiến thức về trạng ngữ .
II. Đồ dùng: 
Phiếu viết tên từng bài tập và HTL ( như tiết 1)
Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ vè trạng ngữ , đặc đIểm của các loại trạng ngữ ( xem như ĐDDH ) ( xem nội dung ở dưới ).
Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giảI thích yêu cầu của BT .
Ba , bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để học sinh làm bài.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
2’
20’
16’
2’
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ , yêu cầu của tiết học .
2.Kiểm tra TĐ và HTL ( 1/4số HS trong lớp ): Thực hiện như tiết 1 .
3.Bài tập 2 : 
Cách thực hiện tương tự BT2 của tiết 1 :
- Một HS đọc yêu cầu của BT2 , đọc cả mẫu .
- GV dán bảng tờ phiếu chép tổng kết trong SGK , chỉ bảng , giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- GV kiểm tra học sinh đã xem lại kiến thức về các loại trạng ngữ ở lớp 4 như thế nào : hỏi HS :
+ Trạng ngữ là gì ?
+ Có những loại trạng ngữ nào ?
+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời những câu hỏi nào ?
- Một số học sinh làm bài trên vở đọc kết quả làm bài .GV chấm vở của một số học sinh .
4. Củng cố , dặn dò 
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Cho HS thi đọc
Cách thực hiện tương tự BT2 của tiết 1
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn cả lớp nghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập ; những HS chưa kiểm tra tập đọc ; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau .
HS lắng nghe, ghi vở.
HS thi đọc như tiết 1
HS đọc yêu cầu bàI tập.
HS làm bàI tập
HS chữa bàI ,nhận xet bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTapdoc_1-35.doc