Kế hoạch bài học khối 5 tuần 11

Kế hoạch bài học khối 5 tuần 11

I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU

 - Đọc rành mạch, lưu loỏt, cú giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn với giọng hồn nhiờn (bộ Thu); giọng hiền từ (người ụng).

 - Hiểu nội dung: Tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu.

 - GD HS cú ý thức làm đẹp mụi trường sống trong gia đỡnh và xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Kiểm tra bài cũ :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học khối 5 tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHỐI 5 
TUẦN 11
(Từ ngày 04 /11 đến ngày 08/11 năm 2013)
Thứ ngày
Mụn học
PPCT
Tờn bài dạy
2
04/11/2013
Chào cờ
Tập đọc
Toỏn
Lịch sử
Đạo đức
11
21
51
11
11
Chuyện một khu rừng nhỏ
Luyện tập
Ôn tập
Thực hành giữa học kì 1
3
05/11/2013
Chớnh tả
Toỏn
LT & cõu
Khoa học
Địa lý
11
52
21
21
11
Tuần 11
Trừ hai số thập phõn
Đại từ xưng hô
Ôn tập : Con người và sức khỏe(tiết 2)
Lâm nghiệp và thủy sản
4
06/11/2013
Tập đọc
Thể Dục
Toỏn
Kể chuyện
Mỹ thuật
22
21
53
11
11
Tiếng vọng
Động tỏc vươn thở, tay và chõn, vặn ...
Luyện tập
Người đi săn và con nai
Vẽ tranh đề tài:Ngày nhà giỏo Việt Nam
5
07/11/2013
Tập làm văn
Toỏn
LT & cõu
Khoa học
Kỹ Thuật
21
54
22
11
22
Trả bài văn tả cảnh
Luyện tập chung
Quan hệ từ
Tre, mây, song
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
6
08/11/2013
Thể dục
Hỏt nhạc
Toỏn
Tập làm văn
 Sinh hoạt
22
55
11
22
Động tỏc vươn thở, tay và chõn, vặn ..
Tập đọc nhạc - Nghe nhạc
Nhân một STP với một STN
Luyện tập làm đơn
 Thứ 2, ngày 04 thỏng 11 năm 2013
Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 
 - Đọc rành mạch, lưu loỏt, cú giọng đọc phự hợp với nội dung bài văn với giọng hồn nhiờn (bộ Thu); giọng hiền từ (người ụng).
 - Hiểu nội dung: Tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu. 
 - GD HS cú ý thức làm đẹp mụi trường sống trong gia đỡnh và xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới
2.1. Giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm: “Giữ lấy màu xanh”
 - Giới thiệu bài đọc đầu tiờn: “Chuyện một khu vườn nhỏ” 
2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tỡm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - Học sinh khỏ giỏi đọc toàn bài.
 - Giới thiệu tranh minh hoạ khu vườn nhỏ của bộ Thu.
 - HS nờu cỏch chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Cõu đầu.
+ Đoạn 2: ....Tiếp theo đến “khụng phải là vườn”.
+ Đoạn 3: Cũn lại
 - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV kết hợp giỳp học sinh sửa lỗi phỏt õm, hiểu nghĩa cỏc từ ngữ được chỳ giải sau bài (HS đặt cõu với từ cầu viện )
 - Học sinh luyện đọc theo cặp .
 - Hai học sinh đọc cả bài trước lớp.
 - Giỏo viờn đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài
 - Đọc thầm đoạn 1, trả lời cõu hỏi 1 SGK.
(Thu thớch ra ban cụng để được ngắm nhỡn cõy cối, nghe ụng kể chuyện về từng loại cõy trồng ở ban cụng)
 - Đọc thầm đoạn 2, trả lời cõu hỏi 2 SGK.
+ Học sinh yếu, trung bỡnh tỡm 1 - 2 chi tiết.
+ Học sinh khỏ giỏi tỡm đầy đủ những đặc điểm qua từ ngữ gợi tả.
Giỏo viờn kết luận : 
+ Cõy quỳnh: Lỏ dày, giữ được nước.
+ Cõy hoa ti - gụn:Thũ những cỏi dõu theo giú ngọ nguậy như những cỏi vũi voi bộ xớu.
+ Cõy hoa giấy: Bị vũi ti - gon cuốn nhiều vũng.
+ Cõy đa Ấn Độ: Bật ra những bỳp đỏ hồng nhọn hoắt, xoố những lỏ nõu rừ to.
 Học sinh rỳt ra ý 1: Đặc điểm nổi bật của tựng loài cõy trờn ban cụng nhà bộ Thu.
 - Đọc thầm đoạn 3, trả lời cõu hỏi 3 (SGK).
(Vỡ Thu muốn Hằng cụng nhận ban cụng nhà mỡnh cũng là vườn)
 - Trả lời cõu hỏi 4 
(Nơi tốt đẹp thanh bỡnh sẽ cú chim về đậu, sẽ cú người tỡm đến để làm ăn,....)
 Học sinh rỳt ra ý 2: Tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu.
 - HS nờu ý toàn bài : Tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu. 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cỏch phõn vai (Người dẫn chuyện, Thu và ụng). Mỗi tốp 3 em thi đọc diễn cảm.
Giọng Thu: Hồn nhiờn, nhớ nhảnh; giọng ụng: Hiền từ, chậm rói.
3.Củng cố, dặn dũ:
 - Nhắc nhở học sinh học theo bộ Thu cú ý thức làm đẹp mụi trường.
 - Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau .
Toỏn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU: 
 Biết:
 - Tớnh tổng nhiều số thập phõn, tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
 - So sỏnh cỏc số thập phõn, giải bài toỏn với cỏc số thập phõn.
* Ghi chỳ: + Bài tập cần làm: Bài1, Bài 2(a,b), Bài3(cột 1), Bài 4
 + HS K - G hoàn thành tất cả cỏc bài tập trong SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng phụ để học sinh làm bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
 2 HS thực hiện : 6,4 + 18,36 + 52 38,6 + 2,09 + 7,91 
2.Hướng dẫn thực hành :
Bài 1: Tớnh
 - HS nờu yờu cầu BT .
 - Học sinh làm bài cỏ nhõn.
 - Học sinh chữa bài. Lớp nhận xột, chốt kết quả đỳng :
 a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66
Bài 2:Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất 
*HS TB – Y làm bài 2(a,b) – HS K – G hoàn thành cả bài.
 - HS nờu yờu cầu BT .
 - Học sinh làm bài cỏ nhõn.
 - Học sinh chữa bài, yờu cầu giải thớch cỏch làm:
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
 = 4,68 + 10 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6 = 18,6
*) HS khỏ, giỏi làm thờm:
c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7
 = 5 + 5,7 = 10,7
d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
 = 9 + 8 = 17
Bài 3 : > , < , = 
*HS TB – Y làm bài 3(cột 1) – HS K – G hoàn thành cả bài.
 - HS nờu yờu cầu BT .
 - Học sinh làm bài theo nhúm đụi( nhúm trỡnh độ). Nhúm HS khỏ, giỏi làm thờm cột 2.
2 nhúm làm vào bảng phụ.
 - Chữa bài, chốt kết quả:
3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5
7,56 0,08 + 0,4
Bài 4 : Giải toỏn với số thập phõn
 - Học sinh đọc bài toỏn.
 - Vẽ sơ đồ túm tắt rồi giải.
 - 1 HS chữa bài trờn bảng. HS dưới lớp đổi chộo vở chữa bài cho nhau ( Kết quả : 91,1m ).
3. Củng cố, dặn dũ : Nhận xột tiết học . Dặn HS làm BT trong VBT .
Lịch sử
ễN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ Đễ HỘ
( 1858 – 1945 )
I. MỤC TIấU
 - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiờu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của sự kiện lịch sử đú.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Phiếu học tập dựng cho bài tập 2.
 - Kẻ sẵn bảng để chơi trũ chơi "ễ chữ kỡ diệu"
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới
2.1.Hoạt động 1: Làm việc theo nhúm
Cõu 1: Nhiệm vụ của nhõn dõn ta: Chống thực dõn xõm lược và đụ hộ, quyết giành lại độc lập dõn tộc.
Hỡnh thức: Đàm thoại theo nhúm: Nhúm hỏi, nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung, nhận xột.
Cõu 2: Giỏo viờn phỏt phiếu học tập cho học sinh 
Nội dung phiếu:
Nối mốc thời gian với sự kiện lịch sử tương ứng
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Năm 1858
Phong trào đụng du của Phan Bội Chõu
Nửa cuối thế kỷ XIX
Thực dõn phỏp bắt đầu xõm lược nước ta.
Đầu thế kỷ XX
Phong trào chống thực dõn phỏp của Trương Định và phong trào Cần Vương
Ngày 3 - 2 - 1930
Chủ Tịch Hồ Chớ Minh đọc tuyờn ngụn độc lập 
nước Việt Nam dõn chủ Cộng hoà ra đời
Ngày 19 - 8 - 1945
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
Ngày 2 - 9 - 1945
Khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội
 - Học sinh làm việc theo nhúm.
 - Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả (dỏn phiếu trờn bảng lớp)
 - Một số học sinh đọc lại kết quả đỳng.
2.2.Hoạt động 2 : Làm việc cỏ nhõn
Cõu 3: 
 - Học sinh kể lại một sự kiện hoặc một nhõn vật trong lịch sử giai đoạn 1858 – 1945.
 - Khuyến khớch học sinh nờn tập trung vào hai sự kiện: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cỏch mạng thỏng Tỏm.
Cõu 4: Học sinh làm việc cỏ nhõn.
 - Học sinh nờu đỳng sự kiện lịch sử tương ứng với cỏc năm trờn trục thời gian:
+ Học sinh yếu, trung bỡnh dựa vào bài 2 rồi nờu.
+ Học sinh khỏ giỏi nhớ được cả 3 sự kiện lịch sử.
 - Thảo luận nhúm đụi về ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện núi trờn.1số HS trỡnh bày trước lớp .
Hoạt động 3: chơi trũ chơi "ễ chữ kỡ diệu"
 - GV chia nhúm, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cỏch chơi.
 - Tổ chức cho HS chơi. 
 - Kết thỳc, GV tuyờn bố nhúm thắng cuộc. Sau đú hệ thống lại kiến thức qua trũ chơi. 
3.Củng cố, dặn dũ:
 - Nhận xột tiết học.
 - Dặn HS ghi nhớ cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu trong từng giai đoạn .
Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC Kè I
I. MỤC TIấU
 - Cú kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiờu: Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Cú ý thức học tập, rốn luyện để xứng đỏng là học sinh lớp 5.
 - Củng cố kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mỡnh.
 - Xỏc định được những thuận lợi, khú khăn của mỡnh, biết đề ra kế hoạch vượt khú khăn của bản thõn.
 - Thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn và giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ bằng những việc làm cụ thể, phự hợp với khả năng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 1 số đồ dựng để đúng vai ( chuẩn bị theo nhúm ) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới
2.1.Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
 - HS trỡnh bày kế hoạch phấn đấu của mỡnh: trong nhúm, trước lớp.
 - Nhận xột và kết luận: Để xứng đỏng là học sinh lớp 5, chỳng ta cần phải quyết tõm phấn đấu, rốn luyện một cỏch cú kế hoạch.
2.2.Hoạt động 2: Tự liờn hệ
 - Tự phõn tớch những khú khăn của bản thõn theo mẫu sau:
STT
Khú khăn
Những biện phỏp khắc phục
 - Trao đổi những khú khăn của mỡnh với bạn bờn cạnh
 - Thảo luận, tỡm cỏch giỳp đỡ những bạn cú nhiều khú khăn ở trong lớp.
Hoạt động 3 : Đúng vai 
 - Lớp chia 4 nhúm, mỗi nhúm chọn 1 tỡnh huống ở BT1 ( trang 18 ) để đúng vai.
 - HS thảo luận, đúng vai trong nhúm.
 - Cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp. Cả lớp và GV cựng nhận xột .
Hoạt động nối tiếp:
 - Thực hành giỳp đỡ bạn cú nhiều khú khăn trong lớp.
 Thứ 3, ngày 05 thỏng 11 năm 2013
Chớnh tả
TUẦN 11
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
 - Viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức văn bản luật.Bài viết khụng mắc quỏ 5 lỗi .
 - Làm được BT 2b và 3b.
 Giỳp HS nõng cao ý thức và trỏch nhiệm của việc BVMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc (BT 2b)
 - 4 bảng phụ (BT 3b).
 - VBT TV 5 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
 - Giỏo viờn đọc: Điều 3, khoản 3, luật bảo vệ mụi trường (Về “hoạt động bảo vệ mụi 
trường”)
 - Học sinh theo dừi SGK.
 - Một học sinh đọc lại.
Hỏi: Nội dung điều 3, khoản 3, luật bảo vệ mụi trường núi gỡ ?
(Điều 3, khoản 3 giải thớch thế nào là hoạt động bảo vệ mụi trường)
 - Lưu ý học sinh cỏch trỡnh bày và những chữ dễ viết sai.
 - Giỏo viờn đọc cho học sinh viết bài chớnh tả.
 - Soỏt bài chớnh tả .
 - Thu, chấm chữa 8 - 10 bài.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chớnh tả.
Bài tập 2b: 
 - HS đọc yờu cầu BT và mẫu .
 - Học sinh làm bài cỏ nhõn vào VBT .
+ Học sinh lần lượt “bốc thăm”, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trờn phiếu.
+ Học sinh nờu từ cú chứa tiếng đú .
+ Kết thỳc mời 2 - 3 học sinh yếu, TB đọc lại một số cặp từ trờn bảng (phõn biệt õm cuối n/ng)
Bài tập 3b: Thi tỡm từ nhanh
 - HS đọc yờu cầu BT và mẫu .
 - HS làm việc theo 4 nhúm ( đủ trỡnh độ ) : Thi tỡm từ lỏy g ... c cõu văn (BT1, mục III); xỏc định được cặp quan hệ từ và tỏc dụng của nú trong cõu (BT2); biết đặt cõu với quan hệ từ (BT3).
* Ghi chỳ: HS khỏ, giỏi đặt cõu được với cỏc quan hệ từ nờu ở BT3.
* Giỏo dục ý thức bảo vệ thiờn nhiờn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	 - Vở BT TV 5, tập 1 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xưng hụ, cho vớ dụ.
2.Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài : GV nờu MĐ, YC của tiết học .
2.2. Phần nhận xột 
Bài tập 1: Từ in đậm được dựng để làm gỡ ?
 - HS đọc yờu cầu bài tập.
 - HS đọc cõu văn, làm bài, phỏt biểu ý kiến. GV ghi nhanh ý kiến đỳng của HS lờn bảng, GV chốt lại lời giải:
 Cõu
a) Rừng say ngõy và ấm núng
b) Tiếng hút dỡu dặt của Hoạ Mi giục cỏc loài chim dạo lờn những khỳc nhạc
c) Hoa mai trổ từng chựm tha thướt, khụng đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
 Tỏc dụng của từ in đậm
Và nối say ngõy với ấm núng
Của nối tiếng hút dỡu dặt với Hoạ Mi
Như nối khụng đơm đặc với hoa đào
Nhưng nối 2 cõu trong đoạn văn
 GV: Những từ in đậm trong cỏc vớ dụ trờn được dựng để nối cỏc từ trong một cõu hoặc nối cỏc cõu với nhau nhằm giỳp người đọc, người nghe hiểu rừ mối quan hệ giữa cỏc từ trong cõu hoặc quan hệ về ý nghĩa giữa cỏc cõu. Cỏc từ ấy được gọi là quan hệ từ.
Bài tập 2: Quan hệ giữa cỏc ý ở mỗi cõu được biểu hiện bằng những cặp từ nào?
 - HS đọc yờu cầu BT
 - HS gạch chõn những cặp từ thể hiện quan hệ giữa cỏc ý ở mỗi cõu. 
 - HS phỏt biểu, GV chốt ý đỳng :
 Lời giải:
Cõu
Cặp từ biểu thị quan hệ
Nếu rừng cõy cứ bị chặt phỏ xơ xỏc thỡ mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng búng chim.
Nếuthỡ
(biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả)
Tuy mảnh vườn ngoài ban cụng nhà Thu thật nhỏ bộ nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
Tuy nhưng 
(biểu thị quan hệ tương phản)
GV: Nhiều khi, cỏc từ ngữ trong cõu được nối với nhau khụng phải bằng một QHT mà bằng một cặp QHT nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa cỏc bộ phận của cõu.
2.3. Phần ghi nhớ 
HS đọc và nhắc lại nội dung Ghi nhớ trong SGK.
2.4. Phần Luyện tập 
Bài tập 1: Tỡm quan hệ từ trong mỗi cõu và nờu tỏc dụng của chỳng .
 - HS đọc yờu cầu bài tập .
 - HS làm bài cỏ nhõn tỡm cỏc QHT trong mỗi cõu văn, nờu tỏc dụng của chỳng.
 - 1 số HS phỏt biểu ý kiến. HS khỏc nhận xột, GV chốt ý đỳng. 
 - HS chốt lại tỏc dụng của quan hệ từ : và ,của ,rằng, như ,với ,về .
Bài tập 2: Tỡm cặp quan hệ từ 
 - HS đọc nội dung BT. 
 - HS làm bài theo cặp rồi chữa bài trước lớp .
 - HS chốt lại tỏc dụng của cặp từ chỉ quan hệ :vỡ - nờn , tuy –nhưng .
Bài tập 3 : Đặt cõu 
 - HS đọc yờu cầu bài tập.
 - HS làm bài cỏ nhõn.
* HS khỏ, giỏi đặt cõu được với cỏc quan hệ từ nờu ở BT.
 - HS tiếp nối nhau đọc những cõu văn cú từ nối vừa đặt.VD :
 - Vườn cõy đầy búng mỏt và rộn ràng tiếng chim hút. 
3.Củng cố, dặn dũ 
 - Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xột tiết học. 
Khoa học
TRE, MÂY, SONG
I. MỤC TIấU 
 - Kể được tờn một số đồ dựng làm từ mõy, tre, song.
 - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mõy, song.
 - Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ mõy, tre, song và cỏch bảo quản chỳng.
* GDHS cú ý thức bảo quản cỏc đồ dựng làm từ mõy, tre , song.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Thụng tin và hỡnh trang 46, 47 (SGK).
4 Bảng phụ kẻ bảng cho hoạt động 1 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
2.1.Hoạt động 1: Làm việc theo nhúm.
 - HS kể tờn một số đồ dựng được làm bằng mõy, tre, song mà bạn biết.
 - HS làm việc với SGK: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Giỏo viờn, chia nhúm( 4 nhúm )giao việc cho cỏc nhúm : đọc cỏc thụng tin SGK và kết hợp với kinh nghiệm cỏ nhõn hoàn thành bảng sau:
Bước 2: Làm việc theo nhúm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
 - Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh.
 - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung:
Tre
Mõy, song
Đặc điểm
 - Cõy mọc đứng, cao khoảng 10 15 m, thõn rỗng ở bờn trong, gồm nhiều đốt thẳng.
 - Cứng, cú tớnh đàn hồi.
 - Cõy leo, thõn gỗ, dài, khụng phõn nhỏnh, hỡnh trụ.
 - Cú loài thõn dài đến hàng trăm một.
2.2.Hoạt động 2: Quan sỏt và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhúm đụi.
 - HS quan sỏt cỏc hỡnh 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và núi tờn từng đồ vật cú trong mỗi hỡnh, đồng thời xỏc định đồ dựng đú được làm từ tre hay mõy, song rồi ghi kết quả vào bảng sau:
Hỡnh
Tờn sản phẩm
Tờn vật liệu
Bước 2: Làm việc cả lớp
 - Đại diện 1 số nhúm trỡnh bày kết quả. Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
 - Thảo luận cả lớp: nờu cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng tre, mõy, song cú trong nhà bạn.
 - HS đọc mục: “ Bạn cần biết” SGK.
3.Củng cố, dặn dũ:
Nhận xột tiết học.
Kĩ thuật
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG.
I .MỤC TIấU: 
 - Nờu được tỏc dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 - Biết cỏch rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh.
 - Biết liờn hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đỡnh.
 - Cú ý thức giỳp gia đỡnh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung Sgk. Một số bỏt đũa và dụng cụ, nước rửa bỏt. 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 HS nờu cỏch bày, dọn bữa ăn ở gia đỡnh.
2. Bài mới:
 2.1. Hoạt động 1: Tỡm hiểu mục đớch, tỏc dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
 - HS nờu tờn cỏc dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dựng.
 - Nờu tỏc dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bỏt, đũa sau bữa ăn. Nếu dụng cụ nấu, bỏt, đũa khụng được rửa sạch sau bữa thỡ sẽ như thế nào?
 - GV túm tắt ND chớnh.
2.2. Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 - HS mụ tả cỏch rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đỡnh.
 - HS so sỏnh cỏch rửa bỏt ở gia đỡnh và cỏch rửa bỏt trỡnh bày trong Sgk.
 - GV nhận xột và hướng dẫn HS cỏc bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
 - HS nờu trỡnh tự rửa bỏt sau bữa ăn.
 ? Theo em những dụng cụ dớnh mỡ cú mựi tanh nờn rửa trước hay rửa sau. 
 - GV cho HS thực hiện vài thao tỏc minh hoạ để HS hiểu rừ hơn cỏch thực hiện.
 - Hướng dẫn HS về nhà giỳp đỡ gia đỡnh.
 2.3. Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
? Em hóy cho biết vỡ sao phải rửa bỏt ngay sau khi ăn xong .
 - ? Gia đỡnh em thường rửa bỏt sau bữa ăn như thế nào.
 - HS trả lời cõu hỏi, GV đỏnh giỏ kết quả học tập
3. Củng cố - dặn dũ:
 - GV nhận xột ý thức học tập của HS và động viờn HS tham gia giỳp đỡ gia đỡnh rửa bỏt sau bữa ăn.
 - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau học bài :" Cắt, khõu, thờu tự chọn "
 Thứ 6, ngày 8 thỏng 11 năm 2013
Toỏn
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIấN
I.MỤC TIấU 
 - Biết nhõn một số thập phõn với một số tự nhiờn.
 - Biết giải bài toỏn cú phộp nhõn một số thập phõn với một số tự nhiờn.
* Ghi chỳ: + Bài tập cần làm: Bài1, Bài3.
 + HS K - G hoàn thành tất cả cỏc bài tập trong SGK
II.CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất : a)12,45 +6,98 +7,55 b) 42,37 - 28,73 - 11,27 
Hai HS lờn bảng làm bài. Nhắc lại tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng số thập phõn.
2.Bài mới 
2.1.Hoạt động 1 : Hỡnh thành quy tắc nhõn một số thập phõn với một số tự nhiờn
a)Vớ dụ 1: 
 - GV nờu bài toỏn.
 - HS nờu túm tắt bài toỏn, nờu cỏch giải .
 “Chu vi hỡnh tam giỏc bằng tổng độ dài của ba cạnh ”.
Nờu phộp tớnh giải :1,2 x 3 = ?
 - HS đổi đơn vị đo( 1,2m = 12dm ) để phộp tớnh giải bài toỏn trở thành phộp nhõn hai số
tự nhiờn : 12 x3 = 36 (dm) Rồi chuyển 36dm =3,6m để tỡm được kết quả phộp nhõn:
 1,2 x 3 = 3,6(m)
 - HS đối chiếu kết quả của phộp nhõn 12 x 3 =36 (dm) với kết quả phộp nhõn 
 1,2 x 3 =3,6 (m). Từ đú nắm được cỏch thực hiện phộp nhõn 1,2 x 3 = 3,6(m) 
 (Khi trỡnh bày bảng GV viết đồng thời hai phộp tớnh)
 - HS rỳt ra nhận xột nhõn một số thập phõn với một số tự nhiờn.
b) Vớ dụ 2: 
 - GV nờu vớ dụ.
 - HS vận dụng nhận xột trờn để thực hiện phộp nhõn : 0,46 x 12 (đặt tớnh và tớnh )
c) HS khỏ giỏi nờu quy tắc nhõn một số thập phõn với một số thập phõn. HS TB - Yếu nhắc lại.
 - Chỳ ý :nhấn mạnh ba thao tỏc trong quy tắc, đú là : nhõn, đếm và tỏch .
2.2.Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1. Đặt tớnh rồi tớnh.
 - HS nờu yờu cầu BT . 
 - HS làm bài cỏ nhõn.
 - HS lờn chữa bài, lớp nhận xột, chốt kết quả đỳng :
2,5 b) 4,18 
x 7 x 5
 17,5 20,9
 - HS nhắc lại quy tắc nhõn một số thập phõn với một số tự nhiờn.
Bài 3. Giải toỏn 
 - HS đọc đề nờu yờu cầu của đề .
 - HS túm tắt, giải vào vở.1HS lờn bảng chữa bài, dưới lớp đổi chộo bài để kiểm tra kết quả bài làm của bạn. GV chốt kết quả đỳng.
Bài giải
Bốn giờ ụ tụ đú đi được số ki – lụ - một là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đỏp số : 170,4 km
Bài 2 : Viết số thớch hợp vào ụ trống – Dành cho HS K - G
 - Học sinh làm bài vào vở
 - GV kiểm tra - KL
3. Củng cố ,dặn dũ : 
 - HS nhắc lại quy tắc nhõn một số thập phõn với một số tự nhiờn .
 - Dặn HS hoàn thành cỏc bài tập trong VBT toỏn .
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.MỤC ĐÍCH, YấU CẦU: 
 - Viết được một lỏ đơn (kiến nghị) đỳng thể thức, ngắn gọn, rừ ràng, nờu được lớ do kiến nghị, thể hiện đầy đủ cỏc nội dung cần thiết.
 *GD HS ý thức bảo vệ thiờn nhiờn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
VBT in mẫu đơn. Bảng lớp viết mẫu đơn .2 bảng phụ dành cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 - Kiểm tra bài cũ
2HS đọc lại đoạn văn về nhà đó viết lại (sau tiết trả bài trước).
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 	- GV nờu MĐ, YC của tiết học 
2. Hướng dẫn HS viết đơn 
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 1-2 HS đọc lại mẫu đơn.
- GV cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
Tên của đơn
Nơi nhận đơn
Giới thiệu bản thân
Đơn kiến nghị
 Uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa phương (xã )
 Bác trưởng thôn 
- GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
- HS viết đơn vào vở bài tập đã in sẵn mẫu đơn. GV giỳp HS yếu làm bài
- HS tiếp nối nhau đọc đơn. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
- Để bảo vệ môi trường em cần phải làm gì?( Khi phát hiện ra các hành vi phá hoại môi trường , em sẽ viết đơn gửi đến các cơ quan có tránh nhiệm để kịp thời ngăn chặn các hành vi phá hoại môi trường.)
IV. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
- Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới (lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân).

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11 LOP 5.doc