Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 11

Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (TL được các câu hỏi trong SGK).

- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông).

- HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 	 TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (TL được các câu hỏi trong SGK). 
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông).
- HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
15 phút
10phút
10 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Phương pháp: Thực hành, làm mẫu
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
Phương pháp: thuyết trình, giảng giải, hỏi đáp
Tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông).
Phương pháp: Thực hành, thi đua
Tiến hành:
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- HS đọc trong nhóm 
- HS thi đọc theo nhóm.
- Nêu nhận xét, tuyên dương.
- GD thái độ: HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
 Rút kinh nghiệm.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11 	 CHÍNH TẢ
Nghe - Viết: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
 - Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
20 phút
10 phút
5 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
MT: Nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài. Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
Phương pháp: thực hành, giảng giải, đánh giá
Tiến hành:
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. 
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
Hoạt động 2: 
MT: Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
Phương pháp: Luyện tập.
Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
Hoạt động 3:
MT: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua
Tiến hành:
- GV đọc cho HS thi đua viết các tiếng có chứa ya, yê và nêu nguyên tắc ghi dấu thanh.
 - GD thái độ: Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
 Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TUẦN 11 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). HS khá giỏi nhận xét được thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
- Thể hiện thái độ lễ phép khi dùng đại từ xưng hô với người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
15 phút
10 phút
5phút
Hoạt động 1:
MT: Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô.
Phương pháp: thự hành, giảng giải
Tiến hành:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Chốt nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 2:
MT: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). HS khá giỏi nhận xét được thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
Phương pháp: luyện tập
Tiến hành:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3:
MT: Củng cố.
Phương pháp:
Tiến hành:
- GV cho HS thi đua tìm các đại từ xưng hô.
- GD thái độ: Thể hiện thái độ lễ phép khi dùng đại từ xưng hô với người lớn.
 Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11 	KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
 I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung chính từng đoạn, hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. 
- Từ câu chuyện, HS biết yêu hơn thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh ảnh sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T.G
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
10 phút
20 phút
5phút
Hoạt động 1: GV kể chuyện.
MT: Hiểu nội dung chính từng đoạn, hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: làm mẫu
Tiến hành:
- Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật.
- Kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
MT: Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. 
Phương pháp: thực hành
Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 3:
MT: Củng cố.
Phương pháp:
Tiến hành:
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Từ câu chuyện, HS biết yêu hơn thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
 Rút kinh nghiệm.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11 	 TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- Biết rút kinh nghiệm bài văn tả cảnh (Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ).
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T.G
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
15 phút
15 phút
5phút
Hoạt động 1: Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm bài văn tả cảnh (Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ).
Phương pháp: Đánh giá, giảng giải
Tiến hành:
- 1 HS đọc đề bài 
- Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng.
- Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn.
Mục tiêu: Nhận biết lỗi trong bài văn và tự sửa được lỗi; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
Phương pháp: thực hành
Tiến hành:
- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.
- Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng, viết lại 1 đoạn văn.
- Lần lượt đọc lại một đoạn văn viết lại.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3:
MT: Củng cố.
Phương pháp:
Tiến hành:
- Cho HS bình chọn bạn có bài văn hay nhất, đọc lại chi cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên.
 Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 11 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT 1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT 2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). HS khá giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
 - Yêu thích sự phong phú của tiếng Việt; có ý thức sử dụng quan hệ từ hợp lý trong văn bản.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
15 phút
15 phút
5phút
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
MT: Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.
 Phương pháp:
Tiến hành:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Chốt nội dung bài học
Hoạt động 2: Phần luyện tập.
MT: Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT 1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ v ... ận xét và xác nhận kết quả.
Bài tập 2.
MT: Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
Tiến hành:
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Bài tập 3.
MT: Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Tiến hành:
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: 
MT: củng cố
Phương pháp: thi đua
Tiến hành:
- Cho HS khá, giỏi thi đua làm BT4. 
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
Phân hóa đối tượng HS
 Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
TUẦN 11 	 TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
	- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.	
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
15 phút
15 phút
Hoạt động Hoạt động 1: Hình thành qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
MT: Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Phương pháp: làm mẫu, giảng giải
Tiến hành:
- 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Nêu phép tính để giải bài toán.
- Hướng dẫn HS cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét cách thực hiện.
- Kết luận 
* ví dụ 2.
- 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Nêu phép tính để giải bài toán.
- Hướng dẫn HS cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét cách thực hiện.
- Kết luận 
Hoạt động 2: 
MT: Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Phương pháp: Thực hành.
Tiến hành:
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 3: 
MT: củng cố
Phương pháp: thi đua
Tiến hành:
- Cho HS thi đua thực hiện lại phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
HS TB, yếu làm bài 1, bài 2; HS khá, giỏi làm cả 3 bài.
 Rút kinh nghiệm.
...
TUẦN 11 	 KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
Ôn tập kiến thức về: 
+ Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
- Có ý thức phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập.
- HS: SGK; bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T.G
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
15 phút
15 phút
5phút
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
Phương pháp: thực hành
Tiến hành:
- 1 HS đọc thông tin trong SGK.
- Làm việc cá nhân trên phiếu học tập 
HS đính phiếu học tập lên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Kết luận: Hoàn thiện các câu trả lời.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”.
Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
Phương pháp: trò chơi
Tiến hành:
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng, lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Nêu nhận xét và đánh giá kết quả trò chơi.
Hoạt động 3: 
MT: củng cố
Phương pháp: thi đua
Tiến hành:
- Cho HS thi đua nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
- GD thái độ: - Có ý thức phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
 Rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................
TUẦN 11 	 KHOA HỌC
TRE, MÂY, SONG
I. MỤC TIÊU: 
 	- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
 	- Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng làm từ tre, mây, song. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập.
- HS: Hình trang 46, 47 SGK; bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T.G
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
15 phút
15 phút
5phút
Hoạt động 1: 
MT: Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
Phương pháp: nhóm, thuyết trình
Tiến hành:
- Thảo luận theo nhóm; ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lần lượt đính phiếu học tập lên bảng và trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận
Hoạt động 2: 
MT: Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
Phương pháp: thảo luận.
Tiến hành:
- Thảo luận theo nhóm; ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lần lượt đính phiếu học tập lên bảng và trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: 
Hoạt động 3: 
MT: củng cố
Phương pháp: 
Tiến hành:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
- GD thái độ: Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng làm từ tre, mây, song. 
 Rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................
TUẦN 11 	 LỊCH SỬ
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
 XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945)
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
-Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1930 đến năm 1945. 
- Có lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T.G
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
15 phút
10 phút
5phút
Hoạt động 1: MT: Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1930.
Phương pháp: thảo luận, giảng giải
Tiến hành:
- Đọc thông tin SGK.	
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
+ Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
+ Đầu thế kỉ XX : phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
Hoạt động 2: 
MT: Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1930 đến năm 1945.
Phương pháp: thảo luận, giảng giải
Tiến hành:
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.- Kết luận: 
+ Ngày 3 - 2 - 1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19 - 8 -1945 : khởi ngĩa chính giánh chính quyền ở Hà Nội
+ Ngày 2 - 9 -1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Hoạt động 3: 
MT: củng cố
Phương pháp: thi đua
Tiến hành:
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Có lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta.
 Rút kinh nghiệm. 
............................................................................................................................................................
TUẦN 11 	 ĐỊA LÍ
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta.
 - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm ngiệp và thủy sản. 
 - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoai rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
15 phút
15 phút
5 phút
Hoạt động 1: 
MT: Nêu được một đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp ở nước ta.
Phương pháp: thảo luận
Tiến hành:
- Đọc thông tin trong SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Kết luận
Hoạt động 2: 
MT: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. 
Phương pháp: quan sát, đánh giá
Tiến hành:
- Đọc thông tin trong SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Kết luận: Nêu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm ngiệp và thủy sản. 
Hoạt động 3: 
MT: củng cố
Phương pháp: thi đua
Tiến hành:
 - Cho HS thi đua chi bảng đồ về sự phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. .
 - GD thái độ: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoai rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
Rút kinh nghiệm. 
TUẦN 11 	 KĨ THUẬT
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Ý thức rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T.G
CÁC HOẠT ĐỘNG
BỔ SUNG
10 phút
10phút
10 phút
5 phút
Hoạt động 1: 
MT: Biết được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Phương pháp: thảo luận
Tiến hành:	
- Nêu câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng.
Hoạt động 2: 
MT: Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Phương pháp: đàm thoại, giảng giải
Tiến hành:	
- Nêu câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
MT: Biết liên hệ với việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Phương pháp: đàm thoại
Tiến hành:
- Đặt hệ thống câu hỏi , giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
Hoạt động 3: 
MT: củng cố
Phương pháp: thi đua
Tiến hành:
- Cho HS các nhóm thi nêu lại cách luộc rau.
- GD thái độ: Ý thức rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống giúp gia đình.
Rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc