Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 3

Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Niềm tin yêu cách mạng, biết phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”; trả lời câu hỏi.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 03 	 TẬP ĐỌC
Tiết 05 LÒNG DÂN
 Ngày soạn: 22/08/2011 - Ngày dạy: 29/08/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Niềm tin yêu cách mạng, biết phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”; trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
 4.- Củng cố: (5phút)
 	- Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng).
- GD thái độ: Niềm tin yêu cách mạng, biết phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 03 	 CHÍNH TẢ
Tiết 03 Nhớ - Viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 Ngày soạn: 22/08/2011 - Ngày dạy: 29/08/2011
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. HS khá, giỏi nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
 - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng lòng yêu kính và nhớ ơn Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần như yêu cầu BT. 
- HS: SGK; vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS lên bảng viết phần vần của một số tiếng do 1 HS khác nêu.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày .
- Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, phát phiếu,giao nhiệm vụ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
-Quan sát cách trình bày đoạn văn trong SGK
- Nhớ - viết bài vào vở.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trên giấy A3 và bút dạ.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4 phút)
- GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
 - GD thái độ: Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng lòng ngưỡng mộ danh nhân lịch sử.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 03 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 05 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
 Ngày soạn: 23/08/2011 - Ngày dạy: 30/08/2011
I. MỤC TIÊU:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1). Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ về phẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2). HS khá, giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ ở BT2. 
- Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm được một số từ bát đầu bằng tiếng đồng , đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). 
- Ý thức giữ gìn, phát huy phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu kẻ bảng phân loại cho BT1. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc lại đoạc văn làm lại BT4 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
7 phút
8 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập, phát phiếu cho HS khá, giỏi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Bài tập 2.
MT: Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ về phẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2). 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Bài tập 4.
MT: Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm được một số từ bát đầu bằng tiếng đồng , đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT; 3 HS khá, giỏi làm trên phiểu học tập.
- 3HS khá, giỏi dán bài lên bảng, trình bày..
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm trên giấy A3, bút dạ.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV cho HS khá, giỏi thi đua đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ ở BT2. 
- GD thái độ: Ý thức giữ gìn, phát huy phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
TUẦN 03 	KỂ CHUYỆN
Tiết 03 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 Ngày soạn: 24/08/2011 - Ngày dạy: 31/08/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến , tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
- Học tập và làm theo việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương , đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; sưu tầm một số chuyện, báo nói về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 1 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc và nêu ý nghĩa câu chuyện. 
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
16 phút
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
MT: Chọn được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. 
MT: Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến , tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn kể câu chuyện thú vị nhất.
- GD thái độ: Học tập và làm theo việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương , đất nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................... ... rong SGK.
- GD thái độ: Có hiểu biết nhất định về tuổi dậy thì, không hoang mang, lo sợ khi cơ thể phát triển.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 03 	 LỊCH SỬ
Tiết 03 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ	
 Ngày soạn: 23/08/2011 - Ngày dạy: 30/08/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. HS khá, giỏi phân biệt được phái chủ chiến và phái chủ hoà.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương; nêu tên một số đường phố, trường học, Liên đội Thiếu niên Tiền phong, ở địa phương mang tên ngững nhân vật nói trên.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. HS khá, giỏi phân biệt được điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: +Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885 nổ súng tấn công vào đồn mang cá và tòa Khâm sứ Pháp. Quân Pháp cố thủ đến sáng mới đánh trả lại, tiến vào kinh thành, giết người, cướp của và tàn phá. Tuy yếu thế nhưng quân dân ta không đầu hàng Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên rừng núi Quảng Trị ra chiếu cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương; nêu tên một số đường phố, trường học, Liên đội Thiếu niên Tiền phong, ở địa phương mang tên ngững nhân vật nói trên.
òa Bình có vaiCách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng phong trào cần Vương :Phạm Bành-Đinh Công Tráng : Ba Đình ( Thanh Hóa ); Nguyễn Thiện Thuật :Bãi Sậy ( Hưng Yên ); Phan Đình Phùng : Hương Khê ( Hà Tĩnh ) .
- Đọc thông tin SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
...
TUẦN 03 	 ĐỊA LÍ
Tiết 03 KHÍ HẬU
 Ngày soạn: 23/08/2011 - Ngày dạy: 30/08/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam; nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. HS khá, giỏi giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ghó mùa.
- Chỉ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ( lược đồ); nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. HS khá, giỏi biết chỉ hướng gió đông bắc, tây nam, đông nam.
- Yêu thích môn Địa lí; ý thức về việc bảo vệ môi trường khí hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam; nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. HS khá, giỏi giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ghó mùa.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ VN.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Khí hậu nhiệt đói ẩm, gió mùa. Có sự khác nhau giữa hai mùa: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt. Ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, hạn hán, lũ lụt,..
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Chỉ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ( lược đồ); nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. HS khá, giỏi biết chỉ hướng gió đông bắc, tây nam, đông nam.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Hoàn thiện bài học.
- Quan sát bản đồ VN.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt lên chỉ trên bản đồ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
 - Cho HS thi đua chỉ nhanh trên bản đồ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc.
 - GD thái độ: Yêu thích môn Địa lí; ý thức về việc bảo vệ môi trường khí hậu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
TUẦN 03 ĐẠO ĐỨC
Tiết 03 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)
 Ngày soạn: 24/08/2011 - Ngày dạy: 31/08/2011
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
	- Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
	- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ bài “Em là học sinh lớp 5" và trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”.
MT: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Bạn Đức vô ý đá quả bóng vào bà Đoan và chỉ có Đức với Hợp biết nhưng trong Đức tự thấy có trách nhiệm về hành vi của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất. Các em đã đưa ra giúp Đức 1 số cách giái quyết có lý, có tình. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ.
HĐ 2: Bày tỏ thái độ.
MT: Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Các em biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, làm gì thì làm đến nơi đến chốn là những biểu hiện của người có trách nhiệm.
- 1 HS đọc truyện trong SGK.
- Thảo luận cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK.
- Đọc lần lượt yêu cầu BT1,2.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ.
- GD thái độ: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. GDKNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư duy phê phán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 03 	 KĨ THUẬT
Tiết 03 THÊU DẤU NHÂN
 Ngày soạn: 24/08/2013 - Ngày dạy: 29/08/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu dấu nhân.
	- Thêu được mũi dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 đấu nhân; đường thêu có thể bị dúm. HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu không bị dúm. 
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK; một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân; mẫu thêu dấu nhân.
 - HS: SGK; một mảnh vải có kích thước 35 x 35 cm; chỉ khâu len, sợi; kim khâu len hoặc kim khâu thường; phấn vạch, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
MT: Biết cách thêu dấu nhân.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Cho HS quan sát mẫu; đặt hệ thống câu hỏi về các bộ phận, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Thêu dấu nhân là cách tạo thành các dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc như áo, váy, khăn tay, khăn trãi bàn . . .
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
MT: Thêu được mũi dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 đấu nhân; đường thêu có thể bị dúm. HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu không bị dúm. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Đặt hệ thống câu hỏi về các thao tác kĩ thuật.
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu nội dung II SGK.
- Xem SGK và trả lời câu hỏi của GV.
- Thực hành thử theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm trước lớp
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất;
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 03.doc