Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 6

Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 6

I. MỤC TIÊU:

 - Hiểu nội dung của bài : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi SGK).

 - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

 - Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Ê-mi-li, con.”; trả lời câu hỏi.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 06 	 TẬP ĐỌC
Tiết 11 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC -THAI
 Ngày soạn: 12/09/2011 - Ngày dạy: 19/09/2011
I. MỤC TIÊU: 
 	 - Hiểu nội dung của bài : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi SGK).
 	 - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. 
 	- Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Ê-mi-li, con...”; trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung của bài : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. 
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
 4.- Củng cố: (5phút)
 	- Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu).
- GD thái độ: Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 06 	 CHÍNH TẢ
Tiết 06 Nhớ - Viết: Ê - MI - LI, CON
 Ngày soạn: 12/09/2011 - Ngày dạy: 19/09/2011
I. MỤC TIÊU:
 - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
 - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2 , tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3. 
 - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS lên bảng viết các tiếng có chứa vần uô, ua do một HS khác đọc.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
12phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày .
- Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2 , tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3. 
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, phát phiếu,giao nhiệm vụ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
-Quan sát cách trình bày đoạn thơ.
- Nhớ - viết bài vào vở.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trên giấy A3 và bút dạ.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4 phút)
- GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa ưa, ươ.
 - GD thái độ: Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng tình hữu nghị giữa các dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 06 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 11 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
 Ngày soạn: 13/09/2011 - Ngày dạy: 20/09/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu , tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1 , BT2. 
 	- Biết đặt câu với 1 từ , 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 , BT4. HS khá, giỏi đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4.
 	 - Có tinh thần hợp tác, hữu nghị với các dân tộc trên thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; từ điển TV; phiếu học tập kẻ bảng phân loại theo BT1, 2. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt nêu định nghĩa từ đồng âm và làm lại BT2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10phút
12phút
HĐ 1: Bài tập 1, 2.
MT: Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu , tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1 , BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập, phát phiếu cho HS khá, giỏi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Bài tập 3, 4.
MT: Biết đặt câu với 1 từ , 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 , BT4. HS khá, giỏi đặt được 2, 3 câu với 
2, 3 thành ngữ ở BT4. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT; 3 HS khá, giỏi làm trên phiểu học tập.
- 3HS khá, giỏi dán bài lên bảng, trình bày..
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 và bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi đính bài làm lên bảng rồi lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV cho HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã học.
- GD thái độ: Có tinh thần hợp tác, hữu nghị với các dân tộc trên thế giới.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)	
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
TUẦN 06 	KỂ CHUYỆN
Tiết 06 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 Ngày soạn: 14/09/2011 - Ngày dạy: 21/09/2011
I. MỤC TIÊU: 	
- Kể được một câu chuyện (được chứng kiến , tham gia hoặc đã nghe , đã đọc ) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình , phim ảnh.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- Có tinh thần hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; sưu tầm một số chuyện về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ở tiết trước. 
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
16 phút
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
MT: Chọn được một câu chuyện (được chứng kiến , tham gia hoặc đã nghe , đã đọc ) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình , phim ảnh.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. 
MT: Kể được một câu chuyện (được chứng kiến , tham gia hoặc đã nghe , đã đọc ) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình , phim ảnh. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện đã kể.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn kể câu chuyện thú vị nhất.
- GD thái độ: Có tinh thần hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
............................................................................................................ ... ránh bị muỗi đốt.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS nêu lại yêu cầu của hoạt động
- Thảo luận cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK..
- GD thái độ: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản. GDKNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin; tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm.	
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................
TUẦN 06 	 LỊCH SỬ
Tiết 06 QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC	
 Ngày soạn: 13/09/2011 - Ngày dạy: 20/09/2011
I. MỤC TIÊU: 
	- Hiểu về quê hương, thân thế của Nguyễn Tất Thành. HS khá, giỏi biết Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
- Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng (thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước.
- Ý thức làm theo tấm gương “Sống, chiến đấu, lao động, học tập” của Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Hiểu về quê hương, thân thế của Nguyễn Tất Thành. HS khá, giỏi biết Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1980 tại xã Kim liên , Nam đàn , Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nước, mẹ là Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang chăm lo chồng, con hết mực. 
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng (thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước.
òa Bình có vaiCách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng (thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước.
- Đọc thông tin SGK.	
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Ý thức làm theo tấm gương “Sống, chiến đấu, lao động, học tập” của Bác Hồ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
...
..
TUẦN 06 	 ĐỊA LÍ
Tiết 06 ĐẤT VÀ RỪNG
 Ngày soạn: 13/09/2011 - Ngày dạy: 20/09/2011
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết các loại đất chính ở nước ta, nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe - ra – lít.
 - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn, biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
 - Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) vùng phân bố của đất pe ra lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
 - GDSDNL: Bảo vệ rừng, không chặt phá, đốt rừng,... GDBVMT (Bộ phận): Ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
8 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Biết các loại đất chính ở nước ta, nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe - ra – lít. Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn, biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng; đất phe - ra - lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng; rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) vùng phân bố của đất pe ra lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ VN.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nước ta có 2 loại đất chính là đất phe-ra-lít màu đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng. Nước ta có 2 loại rừng chính là rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng đồi núi , rừng ngập mặn ở vùng ven biển.
- Đọc thông tin SGK.	
- Làm việc nhóm trên giấy A3 và bút dạ
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt lên chỉ trên bản đồ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
 - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần tóm tắt.
 - GD thái độ: GDSDNL: Bảo vệ rừng, không chặt phá, đốt rừng,... GDBVMT (Bộ phận): Ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
................
TUẦN 06 ĐẠO ĐỨC
Tiết 06 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)
 Ngày soạn: 14/09/2011 - Ngày dạy: 21/09/2011
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. 
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vươn lên, để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ bài “Có trách nhiệm về việc làm của mình" và trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Thảo luận nhóm.
MT: Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Biết vượt khó khăn để vươn lên trong cuộc sống và học tập là người có ý chí.
HĐ 2: Tự liên hệ bản thân.
MT: Xác định được những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự thông cảm chia sẻ động viên giúp đỡ của bạn bè tập thể cũng hết sức cần thiết.
- 1 HS đọc yêu cầu BT3 trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Đọc yêu cầu BT4.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ.
- GD thái độ: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 06 	 KĨ THUẬT
Tiết 06 CHUẨN BỊ NẤU ĂN
 Ngày soạn: 14/09/2011 - Ngày dạy: 21/09/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. GDSDNL: Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại các dụng cụ nấu ăn.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
MT: Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Cho HS quan sát tranh SGK; đặt hệ thống câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chuẩn bị tất cả các nguyên liệu: rau, củ, quả, thịt, cá, chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm.
HĐ 2: Thảo luận nhóm.
MT: Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS nêu lại cách giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
- GD thái độ: Ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. GDSDNL: Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 06.doc