I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
* HS khá, giỏi: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh họa SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TuÇn 3 Thø hai ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2012 Chµo cê __________________________________________ TËp ®äc Lßng d©n(phÇn 1) I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung , ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) * HS khá, giỏi: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐ &TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 4’ B. Bài mới: 28’ 1.Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: 3. Củng cố dặn dò: 3’ Sắc màu em yêu Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc diễn cảm đoạn kịch ( trích ) - GV chú ý sửa lỗi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tổ chức từng cặp HS đọc và trao đổi tìm hiểu nội dung bài thông qua 3 câu hỏi SGK - GV chốt ý đúng Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai (5 nhân vật) - Nhận xét tiết học- Về xem phần 2 - 2 HS lên bảng đọc HTL và trả lời câu hỏi SGK - 1HS đọc lời mở đầu, giới thiệu - 3,4 tốp HS đọc nối tiếp từng đoạn màn kịch - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc lại đoạn kịch - HS đọc trao đổi tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 3 câu hỏi SGK dưới sự điều khiển luân phiên của 2,3 HS - Mỗi nhóm 6 em phân vai nhau đọc: 5 nhân vật và 1 người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu. - Từng nhóm lên thi đọc * Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. - Bình chọn nhóm đọc hay __________________________________________ To¸n LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số - Làm bt: 1 (2 ý đầu), 2 (a, d) 3. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐ &TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 4’ 2. Dạy bài mới: 28’ 3. Củng cố dặn dò: 3’ Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: 2 ý đầu Bài 2: a, d * HS kká giỏi làm thêm b, c Bài 3: Chấm chữa nhận xét Nhận xét tiết học - Vài HS nêu - HS làm rồi chữa bài - Khi chữa bài nêu cách chuyển - HS tự làm bài rồi chữa bài và ; Mà nên > - HS làm rồi chữa bài _____________________________________________ ©m nh¹c ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH. TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1. I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, thanh phách, song loan, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Giới thiệu nội dung tiết học. HĐ &TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Phần mở đầu: 2’ B/ Phần hoạt động. 28’ 1/ Nội dung 1: 2/ Nội dung 2: 3/ Phần kết thúc. 5’ Ôn tập bài hát Reo vang bình minh. + GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát 1 lần. (sửa sai nếu có). * Chú ý sắc, thái tình cảm ở “đoạn a”: vui tươi, rộn ràng. Hát gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ. Đoạn b thể hiện tính chất sinh động, linh hoạt. Hát nẫy, gọn, âm thanh trong sáng. * Tập hát có lĩnh xướng và đồng ca. - Đoạn 1: Từ đầu...........sáng ngập hồn ta. (1 em hát). - Đoạn 2: Phần còn lại. (Nhiều em hát). * Tập hát có đối đáp. GV chia lớp thành 2 đội. (đội 1 hát đội 2 gõ đệm theo phách và ngược lại). - Đội 1: “Reo ......hoa lá”. - Đội 2: “ Cây .....hồn ta”. - Đội 1: “Líu líu......tươi sáng”. - Đội 2: “ La lá .....muôn năm”. Học bài TĐN số 1. ( Cùng vui chơi ). - Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp? Mấy câu? - HS nói tên nốt ở khuông thứ 1. - GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đọc tên nốt nhạc. + Luyện tập cao độ. HS nêu tên nốt từ thấp đến cao. - HS đọc 4 nốt nhạc theo cách xuôi, ngược vài lần. GV đệm đàn. - GV qui định đọc các nốt Đồ-Rê-Mi-Rê-Đồ, rồi đệm đàn để HS đọc hòa theo. + Luyện tập tiết tấu: GV gõ tiết tấu và làm mẫu. Đơn đơn đơn đơn đen đen đơn đơn đơn đơn trắng. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HDẫn HS đọc bài TĐN số 1 (tốc độ chậm). GV đàn từng câu nhiều lần, HS nghe rồi đọc lại đúng tên nốt, đúng độ cao. - Sau khi đọc thành thục, cho HS đọc cả bài và ghép lời. + Đồ/ rê mi/ mi mi/ mi/ , đồ/ rê mi/ mi mi/. Đồ/ rê mi/ mi mi/ son/, đồ/ rê mi/ rê đồ/. - GV chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy đọc nhạc, 1dãy ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách, rồi ngược lại. GVđệm đàn và bắt nhịp. - GV cho 1 HS đọc nhạc, 1 HS hát lời. - Cả lớp hát lời và gõ đệm theo phách. GV HDẫn HS tập chép bài TĐN số 1. - GV cho cả lớp hát lại bài Reo vang bình minh. + GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem trước tiết học sau. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo đội. HS trả lời. - Nhịp , có 8 nhịp, 2 câu. - 1-2 HS xung phong. - Cả lớp thực hiện. - HS trả lời. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - HS thực hiện. Theo phách. Theo tiết tấu. - HS lắng nghe, đọc theo. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS thực hiện - HS lắng nghe và thực hiện. __________________________________________________ ®¹o ®øc (®/c nhÞ d¹y) ______________________________________________________________________________________________ Thø ba ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2012 lÞch sö CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I.Mục tiêu: - Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức : + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất thuyết) + Đêm mồng 4 rạng sang mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng, núi Quảng Trị. + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. * Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. II.Đồ dùng dạy học: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành chính VN III. Các hoạt động dạy học: HĐ &TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: 3’ B. Dạy bài mới: 28’ 1. Dạy bài mới: 2. Củng cố dặn dò: 4’ + Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Hoạt động 1: Nguyên nhân +Năm 1884 triều đình Huế thế nào? - GV kết luận chuyển tiếp Hoạt động 2: Diễn biến + Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống Pháp? + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử + Cuộc phản công ở kinh thành Huế có ý nghĩa lịch sử gì? + Em biết thêm gì về PT Cần Vương? + Em biết đường phố, trường học mang tên vị lãnh tụ trong PT Cần Vương? - HS lên bảng trả lời - Thảo luận theo cặp + Triều đình Huế kí hòa ước công nhận quyền đô hộ của Pháp - Thảo luận nhóm 4 + Lập căn cứ kháng chiến từ vùng núi Thanh Hóa đến Quảng Trị + Tôn Thất Thuyết nổ súng trước + Tấn công đồn Mang Cá, tòa Khâm Sứ + Nhờ ưu thế về vũ khí quân Pháp phản công lại * Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. Làm việc cả lớp + Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh... - HS nêu ___________________________________________ rÌn to¸n luyÖn tËp I. Mục tiêu: - Biết chuyển: + Phân số thành phân số thập phân. + Hỗn số thành phân số. + Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo. - Làm bt: 1, 2 (2 hỗn số đầu), 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm - HS :Bảng con II. Các hoạt động dạy học: HĐ &TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 4’ 2. Dạy bài mới: 28’ 3. Củng cố dặn dò: 3’ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Bài 2: * HS khá, giỏi làm 2 hỗn số cuối Bài 3: Bài 4: Hướng dẫn HS làm bài mẫu Bài 5: Cho HS làm bài rồi chữa bài - Nhận xét tiết học 4 em làm bốn phép tính. - HS tự làm bài rồi chữa bài trao đổi ý kiến chọn cách làm hợp lí ; - HS tự làm bài rồi chữa bài nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - HS tự làm bài rồi chữa bài 1 dm =m ; 1g = kg 1 phút =giờ ; 12 phút = giờ = giờ - HS làm rồi chữa bài - 2m 3dm = 2m + m =m 1m 53cm = 1m +m = m - 3m 27cm = 300cm + 27cm = 327cm 3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm = 32dm + dm =dm _______________________________________________ thÓ dôc TẬP HỢP HÀNG DỌC,DÓNG HÀNG,DÀN HÀNG,DỒN HÀNG, QUAY TRÁI,QUAY PHẢI,QUAY SAU - TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN ” I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hìmh đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu: Tập hợp hàng nhanh trật tự quay trái, quay phải, quay đằng sau đúng hướng, đều đẹp đúng với khẩu lệnh. - Chơi trò chơi “Bỏ khăn ”. Yêu cầu: HS tập chung chú ý, nhanh nhẹn, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: 1 còi, khăn chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học. - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” - Xoay khớp: cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, bả vai. 2.Cơ bản: a.Ôn đội hình đội ngũ. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, dàn hàng, dồn hàng. b. Chơi trò chơi: “Bỏ khăn” 3. Kết thúc: - Cho học sinh hát một bài. - Dũ chân, lắc vai thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn động tac quay phải, quay trái, quay đằng sau. 6.8’ 1.2L 2x8N 18.22’ 12.14’ 6.8 3.5’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ - GV điều khiển Cho HS tập một lần kết hợp GV sửa sai. - GV chia tổ nhóm cho học sinh tập luyện giáo viên cùng học sinh nhận xét. - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi - GV nhận xét kết quả giờ học - GV giao bài tập về nhà. _____________________________________________________________________________________________ Thø t ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2012 TËp ®äc LÒNG DÂN ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi m ... SGK - Bước 1: Giao nhiêm vụ và hướng dẫn +Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? - Bước 2:Làm việc theo cặp - Bước 3:Làm việc cả lớp - GVkết luận: (SGK- 12 ) b -HĐ 2: Thảo luận cả lớp. - Bước 1: GV nhận xét ghi kết quả lên bảng. - Bước 2: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - GV kết luận :(SGK- 13 ) c - HĐ 3: Đóng vai - Bước 1:Thảo luận cả lớp - Bước 2:Làm việc theo nhóm. - Bước 3: Trình diễn trước lớp - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS làm việc theo cặp: Quan sát H.1,2,3,4 ( 12-SGK). - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - HS trình bày kết quả thảo luận -HS quan sát các hình 5,6,7 –SGK và nêu nội dung từng hình. - HS thảo luận nhóm 4. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK ) -- HS đóng vai. - Một số nhóm lên trình diễn - Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài học. _________________________________________________ «n tiÕng viÖt : ltvc LUYEÄN TAÄP VEÀ TÖØ ÑOÀNG NGHÓA I. Muïc tieâu:5 1- Hieåu ñöôïc nghóa cuûa töø ñoàng nghóa 2.1- Tìm ñöôïc caùc töø ñoàng nghóa trong ñoaïn vaên (BT1) 2.2- Xeáp ñöôïc caùc töø vaøo caùc nhoùm töø ñoàng nghóa (BT2).Vieát ñöôïc moät ñoaïn mieâu taû caûnh khoaûng 5 caâu coù söû duïng moät soá töø ñoàng nghóa (BT3). 3- GD YÙ thöùc söû duïng töø phuø hôïp II. Ñoà duøng daïy - hoïc: - Buùt daï, moät soá tôø phieáu khoå to vieát noäi dung baøi taäp 1. - Baûng phuï vieát noäi dung baøi taäp 2. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu: H§& TG HOAÏT ÑOÄNGTHAÀY HOAÏT ÑOÄNG TROØ 1. OÅn ñònh : 1’ 2. Baøi cuõ 5’ 3. Baøi môiõ: 12’ 17' 4. Cuûng coá- Daën doø : 5’ Hoaït ñoäng 1 : TC laøm vieäc CN - Goïi 3 HS laøm baøi taäp 2, 3, 4/18. - Nhaän xeùt ñaùnh giaù ghi ñieåm Giôùi thieäu baøi : Hoaït ñoäng 2 : TC HĐ nhoùm, CN . GQMT 1, 2.1 Baøi 1: - Goïi 1 HS ñoïc yeâu caâu cuûa baøi taäp 1. - GV giao vieäc cho HS, yeâu caàu caùc em laøm vieäc caù nhaân. -Daùn 1 tôø phieáu leân baûng , môøi 1 Hs laøm baøi ñuùng leân baûng gaïch döôùi nhöõng töø ñoàng nghóa trong ñoaïn vaên - Goïi HS trình baøy keát quaû laøm vieäc. - GV vaø HS nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng. Hoaït ñoäng 3 : TC HĐ nhoùm, CN . GQMT 2.2, 3 Baøi 2/22: - Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. -Giaûi thích yeâu caàu baøi taäp ? - GV giao vieäc cho HS, yeâu caàu caùc em laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. - Goïi HS trình baøy keát quaû laøm vieäc. - GV vaø HS nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng. Baøi 3/22: - Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 3. - Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân. - Goïi HS ñoïc ñoaïn vaên cuûa mình. - GV vaø HS nhaän xeùt. GV chaám moät soá vôû. - GD HS yù thöùc söû duïng töø ngöõ - Daën veà nhaø hoaøn chænh ñoaïn vaên mieâu taû. CB baøi sau - HS nhaéc laïi ñeà. - 1 HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Caû lôùp ñoïc thaàm - HS laøm vieäc caù nhaân. -Phaùt bieåu yù kieán -Lôøi giaûi ñuùng : Meï , maù , u , bu , baàm , buû , maï laø caùc töø ñoàng nghóa . - 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. - HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. -Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû . -Caû lôùp nhaän xeùt . -Lôøi giaûi ñuùng : +bao la , meânh moâng , baùt ngaùt , theânh thang . +Lung linh . long lanh , loùng laùnh , laáp loaùng , laáp laùnh . +vaéng veû,hiu quaïnh,vaéng teo,vaéng ngaét, hiu haét - 1 HS ñoïc yeâu caàu. - HS laøm vieäc caù nhaân. -Töøng Hs noái tieáp nhau ñoc ñoaïn vaên ñaõ vieát . -Caû lôùp nhaän xeùt . - Nhaän xeùt tieát hoïc. _____________________________________________________ KÓ chuyÖn Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: - HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện tự nhiên, chân thực. - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học: - Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. III- Các hoạt động dạy- học ( 35 phút ) . H§& TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 3. Củng cố- dặn dò: HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. a- Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - GV nhắc HS lưu ý: Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo; mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên TV, phim ảnh. * Gợi ý kể chuyện: - GV nhắc HS lưu ý về hai cách kể truyện trong gơi ý 3. * HS thực hành kể chuyện: Với học sinh yếu nếu các em không kể được theo đề bài thì yêu cầu kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc. + Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm HD,uốn nắn. + Thi kể trước lớp: - GV và HS bình chọn HS kể hay nhất. GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. 2 HS lên kể - lớp nhận xét đánh giá điểm - Một HS đọc đề bài. - HS phân tích đề. - Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gơi ý trong SGK - Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. - HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. -Một số HS thi kể và tự nói về ý nghĩa câu chuyện. -Trao đổi với bạn về ND câu chuyện. ____________________________________________________________________________________________ Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2012 To¸n ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số - Làm bài 1 (bt còn lại dành cho HS khá giỏi: *) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm - HS : Bảng con, sgk III. Các hoạt động dạy học: H§& TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 3p 2. Dạy bài mới: 30p 3. Củng cố dặn dò: 2p Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: + Tỉ số của hai số là số nào? + Hiệu của hai số là số nào? * Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài * Bài 3: Yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật. Từ đó tính được diên tích hình chữ nhật và lối đi. Nhận xét tiết học - Nêu cách nhân, chia hai phân số - Nhắc lại cách giải bài toán “ tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đó”. - HS tự giải rồi chữa bài Bài giải: Ta có sơ đồ: Loại I Loại II 12 l Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 ( phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 (lít) Số lít nước mắm loai II là: 18 – 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít Bài giải: Nửa chu vi vườn hoa: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ: 60m Chiều rộng Chiều dài Tổng số phần bằng nhau: 5+7= 12(phần) Chiều rộng vườn hoa: 60:12x5= 25(m) Chiều dài vườn hoa: 60 – 25 = 35(m) Diện tích vườn hoa: 35 x 25 = 875(m2) Diện tích lối đi: 875 : 25 = 35(m2) Đáp số:a) 875m2 b) 35m2 TËp lµm v¨n Luyện tập tả cảnh I- Mục tiêu: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến ,những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa ,tả cây cối con vật bầu trời trong bài mưa rào ,từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả . - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. - Giáo dục HS tự giác,sáng tạo. II / Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa bài tập 1. - HS : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS . III / Hoạt động dạy và học ( 40 phút ). H§& TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 3p 2. Bài mới : 28p III / Củng cố dặn dò : 4p -GV gọi 2HS(Y,TB) chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả 1 cơn mưa . -GV nhận xét. Giới thiệu bài *Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 . -GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài : Tả quang cảnh sau cơn mưa rào . -GV cho HS đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội dung chính của mỗi đoạn . -GV cho HS phát biểu . -GV nhận xét , chốt lại bằng cách treo bảng phụ có nội dung 4 đoạn . -GV yêu cầu mỗi HS hoàn chỉnh 1 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ( ) -Cho HS trình bày miệng . -GV nhận xét. * Bài tập 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -GV hướng dẫn HS cách làm : Chọn 1 phần dàn ý tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước , viết thành 1 đoạn văn . -GV cho các lớp viết bài . - HS nối tiếp nhau đọc bài văn đã viết . -GV cùng cả lớp nhận xét -GV nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn thiện đoạn văn . -Về nhà đọc trước bài học của TLV tiếp theo “Luyện tập tả cảnh “. -HS lắng nghe -HS lắng nghe. -HSG đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội dung chính của mỗi đoạn . -HS trình bày ý kiến . -HS nêu miệng . -Cả lớp nhận xét . -1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 , cả lớp theo dõi . -HS làm bài vào vở . -1 số HS đọc đoạn văn viết của mình -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -HS hoàn chỉnh bài tập _____________________________________________ Khoa häc Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết: - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ 6-10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. *GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể bảo vệ sức khỏe . II- Đồ dùng dạy- học : -Thông tin và hình trang 14, 15 (SGK) III . Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . H§& TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp: 1p 2.Kiểm tra bài cũ: 2p 3. Bài mới: 28p 4. Củng cố- dặn dò: 4p ? mọi người cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ có thai trong gia đình? 3.1. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp . - GV yêu cầu giới thiệu theo câu hỏi: Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”. - Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng. - Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 3: Thực hành- Đàm thoại. Giáo viên đưa ra câu hỏi. ? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? - Giáo viên đưa ra kết luận. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. - HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của trẻ em khác đã sưu tầm được, lên giới thiệu trước lớp. Lớp chia làm 6 nhóm. - Thảo luận- viết đáp án. 1- b, 2- a, 3- c. - Nhận xét giữa các nhóm. - Đọc trang 15. - Học sinh trả lời. ______________________________________________ TiÕng anh (Đ/C XUÂN DẠY)
Tài liệu đính kèm: