I. Yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thànhcủa một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận, . .
TuÇn 5 Thø hai ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2012 Chµo cê __________________________________________ TËp ®äc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Yêu cầu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. 2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thànhcủa một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận, . . . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: H®&tg Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ 2.Bài mới: a. GT 1’ b. Luyện đọc 12’ c.Tìm hiểu bài. 10’ d Luyện đọc diễn cảm 10’ 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời những câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm. - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến tạo nên một hoà sắc êm dịu. + Đoạn 2: Tiếp theo đến những nét giản dị, thân mật. + Đoạn 3: Tiếp theo đến chuyên gia máy xúc. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài như mục tiêu. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/46. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đoạn văn 4. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. Về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc. -2 HS đọc thuộc bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời những câu hỏi trong bài. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. ______________________________________________ To¸n ÔN TẬP:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài tập 1/23. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: H®&tg Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ 2. Bài mới: a. GT 1’ b. Hướng dẫn HS làm bài tập 30’ 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Bài 1/22: - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc bài tập 1. - GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo độc dài như SGK. - GV rút ra nhận xét SGK/22. - Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. Bài 2(a,c)/23: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV có thể tổ chức cho các em làm miệng. - GV và HS nhận xét. Bài 3/23: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. - Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé? - Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS về nhà sửa bài tập 4 vào vở. - HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - HS nhắc lại đề. - HS đọc nội dung bài tập 1. - HS chú ý, theo dõi, hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài. - 2 HS nhắc lại nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. - HS trả lời. _______________________________________ ©m nh¹c ƠN TẬP BÀI HÁT : HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2. I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, song loan. Tranh vẽ ghi bài TĐN số 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: H®&tg Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1/ Nội dung 1: Ơn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. 2/ Nội dung 2: Học bài TĐN số 2. * Củng cố, dặn dị. - GV đệm đàn cho HS hát 1 vài lần. Hát với sắc thái rắn rỏi, hùng mạnh. Chú ý ngân đủ số phách ở cuối mỗi câu hát. - Tập cho HS hát đối đáp trong 2 đoạn của bài hát. + Lời 1: Đoạn a: Nhĩm 1: Hát câu 1. Nhĩm 2: Hát câu 2. Nhĩm 1: Hát câu 3. Nhĩm 2: Hát câu 4. Đoạn b: Cả lớp cùng hát. Lá lá...................lá la. + Lời 2: Đoạn a: - Một HS hát lĩnh xướng: Câu 1. - Nhĩm 1: Hát câu 2. - Một em lĩnh xướng : Hát câu 3. - Nhĩm 2: Hát câu 4. Đoạn b: Cả lớp cùng hát. Ở mỗi lời cĩ thể kết hợp vừa hát vừa vận động theo nhạc. - GV treo bài TĐN số 2 lên bảng. - Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Cĩ mấy nhịp? - Cho HS nĩi tên nốt nhạc ở khuơng thứ nhất. - GV chỉ từng nốt ở khuơng 2, cả lớp đồng thanh đọc. + Luyện tập cao độ. - HS nĩi tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao. - GV qui định HS đọc các nốt Đơ-Rê-Mi-Son-La và La-Son-Mi-Rê-Đơ rồi đàn để HS đọc hồ theo. + Luyện tập tiết tấu. - GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. - GV bắt nhịp (2-3), cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. - GV đàn giai điệu cả bài. Sau đĩ đàn từng câu 2 lần và bắt nhịp để HS đọc theo. - GV đàn cả bài, HS đọc nhạc hồ theo, kết hợp gõ tiết tấu. - Cho HS đọc nhạc và ghép lời ca. - GV đàn, nửa lớp đọc nhạc, nửa kia ghép lời. - GV đệm đàn cả lớp cùng đọc nhạc, hát lời và gõ phách. - Cho HS gõ phách mạnh, phách nhẹ khi TĐN và hát lời. - HS xung phong trình bày. - HS tập chép bài TĐN số 2. - HS thực hiện. - HS tập hát đối đáp theo h/dẫn của GV. - HS thực hiện nhiều lần cho thành thạo. - HS quan sát và trả lời. - Nhịp 3/4, gồm cĩ 8 nhịp. - Đồ đồ đồ mi son son lá lá son - Lá lá lá rề son son mi rê đồ. - Đồ-Rê-Mi-Son-La. - HS thực hiện. - HS chú ý GV làm mẫu. - HS thực hiện, - HS thực hiện, - HS thực hiện. - HS đọc và ghép lời. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - 1,2 HS trình bày. - HS ghi nhớ, thực hiện. ___________________________________________________ ®¹o ®øc (®/c nhÞ d¹y) __________________________________________________________________ Thø ba ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2012 lÞch sư PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐƠNG DU I.Mục tiêu: - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đơi nét về cuộc đời , hoạt động của Phan Bội Châu): + PBC sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. PBC lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đơ hộ, ơng day dứt lo tìm con đường giải phĩng dân tộc. + Từ năm 1905- 1908 ơng vận động thanh niên VN sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đơng Du. * Biết được vì sao phong trào Đơng du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. II. Đồ dùng dạy học: Ảnh SGK phĩng to, bản đồ thế giới HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: H®&tg Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1. Bài cũ: 2. Dạy bài mới: 3. Củng cố dặn dị: Hoạt động 1: Mục đích của phong trào Đơng Du + Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng du nhằm mục đích gì? + Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp? -GV chốt kết luận Hoạt động 2: Nét chính của phong trào Đơng du +Hãy kể lại những nét chính của phong trào Đơng du? + Phong trào Đơng du kết thúc như thế nào? - GV kết luận và chuyển tiếp bài Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Đơng du + Phong trào Đơng du cĩ ý nghĩa gì? + Em biết đường phố , trường học nào mang tên ơng? Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời câu hỏi - Thảo luận nhĩm đơi - Đưa thanh niên VN yêu nước sang Nhật học để cĩ kiến thức về khoa học kĩ thuật. Sau đĩ đưa họ về hoạt động cứu nước - Phan Bội Châu cho là: Nhật bản cũng là 1 nước châu Á nhưng trở nên cường thịnh - Thảo luận nhĩm 4 - Phong trào bắt đầu từ năm 1905 chấm dứt vào đầu năm 1909. Lúc đầu cĩ 9 người lúc cao nhất (1907) cĩ hơn 200 người - Thực dân Pháp lo ngại đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào Đơng du ra lệnh trục xuất những người yêu nước và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản * Biết được vì sao phong trào Đơng du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. - Thảo luận cả lớp - Được nhiều thanh niên yêu nước VN hưởng ứng - Khơi dậy lịng yêu nước của nhân dân _____________________________________ rÌn to¸n ÔN TẬP:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài tập 1/23. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: H®&tg Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ 2. Bài mới: a. GT 1’ b. Hướng dẫn HS làm bài tập 30’ 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Bài 1/22: - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc bài tập 1. - GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo độc dài như SGK. - GV rút ra nhận xét SGK/22. - Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. Bài 2(a,c)/23: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV có thể tổ chức cho các em làm miệng. - GV và HS nhận xét. Bài 3/23: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. - Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé? - Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS về nhà sửa bài tập 4 vào vở. - HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - HS nhắc lại đề. - HS đọc nội dung bài tập 1. - HS chú ý, theo dõi, hoàn ... n nhận xét – Rút ra ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần nhận xét (bài 1 và bài 2). -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với nội dung sau: * Tìm trong bài 2 dịng nào nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu ở bài tập 1? -Gọi HS trả lời cá nhân. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: +Câu (cá): bắt cá, tơm, ...bằng mĩc sắt nhỏ (thường cĩ mồi) buộc ở đầu mỗi sợi dây.(1a) +Câu (văn):đơn vị của lời nĩi diễn đạt 1ý trọn vẹn, trên văn bản (1b) H:Từ câu trên cĩ gì giống và khác nhau (về âm và nghĩa)? (giống nhau về âm nhưng mỗi từ lại cĩ nghĩa khác hẳn nhau) -GV giới thiệu: Chúng là những từ đồng âm. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm đơi nội dung: *Thế nào gọi là từ đồng âm? Lấy ví dụ về từ đồng âm? -Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày GV nhận xét và chốt lại: Ghi nhớ: Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: (cái) bàn – bàn (bạc), HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS phát hiện ra từ đồng âm (chính là từ đồng) rồi sau đĩ mới giải nghĩa. -Yêu cầu HS theo nhĩm 2 em giải nghĩa để phân biệt nghĩa của từ. -GV hướng dẫn HS nhận xét và chốt lời giải đúng: +Đồng trong cánh đồng: khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt. Đồng trong tượng đồng: kim loại cĩ màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện. Đồng trong một nghìn đồng: đơn vị tiền Việt Nam. +Đá trong hịn đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái Đất, kết thành từng hịn, từng mảng. Đá trong đá bĩng: mơn thể thao đá bĩng. + Ba trong ba và má: bố. Ba trong ba tuổi: số 3 Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập, xác định yêu cầu đề bài. -Tổ chức cho HS làm việc cá nhân đặt câu: phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước. -GV nhận xét sửa sai. -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. -GV nhận xét tiết học-Dặn HS -HS đọc phần nhận xét (bài 1 và bài 2). -HS trả lời, HS khác bổ sung. HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS thảo luận nhĩm đơi. -Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung. -HS đọc ghi nhớ. -Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu đề bài. -HS theo nhĩm 2 em giải nghĩa từ để phân biệt nghĩa của từ. -Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét. -HS đọc bài tập, xác định yêu cầu đề bài. -HS làm việc cá nhân đặt câu vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn. ________________________________________ KĨ chuyƯn KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: HS: Sách, báo, truyện, gắn với chủ điểm “Hịa bình” GV: Sách, truyện III. Các hoạt động dạy học: H®&tg Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs A.Kiểm tra bài cũ: 3p B. Bài mới: 30p 1. Giới thiệu 2. Dạy bài mới: 3. Củng cố dặn dị: 2p A.Kiểm tra bài cũ: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện - GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh. - GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngồi SGK Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện 3. Củng cố dặn dị: Nhận xét tiết học - HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn câu chuyện - HS đọc đề bài - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS kể theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn cĩ câu hỏi hay nhất, bạn cĩ câu chuyện hay nhất. - Trao đổi và nĩi ý nghĩa câu chuyện mình kể. ________________________________________________________________________ Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2012 To¸n MI-LI-MÉT VUƠNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuơng; biết quan hệ giữa mi- li- mét vuơng và xăng-ti mét vuơng - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. * ND giảm tải: Khơng làm bài tập 3. II. Đồ dung dạy học GV : Thước, Vẽ hình HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: H®&tg Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1. Bài cũ: 3p 2. Dạy bài mới: 30p 3. Củng cố dặn dị: 2p 1. Bài cũ: 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuơng - Yêu cầu HS nhắc các đơn vị dam2, hm2 + Vậy mi-li-mét vuơng là gì? - Mi-li-mét vuơng viết tắt là: mm2 -GV vẽ hình như SGK và cho HS thấy Hoạt động 2: Bảng đơn vị đo diện tích GV kẻ bảng như SGK và giới thiệu cho HS Hoạt động 3: Thực hành luyện tập - Bài 1: Rèn cách đọc với số đo diện tích mm2 - Bài 2a(cột1): Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo 3. Củng cố dặn dị: Nhận xét tiết học - HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích dam2, hm2 - Mi-li-mét vuơng là diện tích 1 hình vuơng cĩ cạnh là 1mm - HS nhận thấy: 1 cm2 = 100 mm2 1 mm2 = cm2 - HS nhận biết các đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuơng và bé hơn mét vuơng - Nhận xét được: + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn kế tiếp - HS đọc, viết số đo diện tích - HS đổi và điền số thích hợp vào dấu 3 chấm + Từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn + Từ đơn vị bé hơn ra đơn vị lớn hơn * ND giảm tải: Khơng làm bài tập 3. _____________________________________________________ TËp lµm v¨n TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. 2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết laị được một đoạn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh (kiểm tra viết) cuối Tuần: 4; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. . . cần chữa chung trước lớp. - Phần màu, III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: H®&tg Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. GV nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình. 14’ c. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. 16’ 3. Củng cố, dặn dò: 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra một số vở HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. GV nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi chính tả điển hình để: - Nhận xét chung về kết qủa bài viết của HS. - Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự sau: + Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. + HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). c. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. - GV trả bài cho HS, yêu cầu các em tự chữa lỗi theo trình tự sau: + HS đọc lại bài văn của mình và tự chữa lỗi. + HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV cho HS học tập bài văn, đoạn văn hay. - GV yêu cầu HS viết lại đoạn văn trong bài văn mà các em cảm thấy chưa hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Về nhà chuẩn bị cho tiết sau. - HS nhắc lại đề. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS chữa lỗi chung. - HS đọc lại bài của mình. - Lắng nghe bài văn hay. -HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. ______________________________________________ Khoa häc THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG!”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I.Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, huốc lá, ma tuý. *GDKNS:-KN phân tích ,xử lí thơng tin một cách hện thống từ các tư liệu của SGK của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. -KN tổng hợp, tư duy hệ thống thơng tin về tác hại của chất gây nghiện. -KN giao tiếp ưng xử kiên quyếttừ chối sử dụng các chất gây nghiện. - KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hồn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện. II. Chuẩn bị: -Hình trang 22, 23 SGK. -Phiếu ghi các tình huống, các câu hỏi về tác hại của chất gây nghiện. III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu . H®&tg Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1.Ổn định 1p 2.Kiểm tra: 3p 3. Dạy – học bài mới: 28p 4. Củng cố – dặn dị: 2p 1.Ổn định nề nếp: 2.Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi. -GV nhận xét ghi điểm. 3. Dạy – học bài mới: HĐ3: Thực hành kỹ năng từ chối khi bị lơi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện: -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và trả lời câu hỏi: Hình minh họa các tình huống gì? -Chia HS thành 3 nhĩm. Yêu cầu mỗi nhĩm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đĩ xây dựng thành một đoạn kịch đĩng vai và biểu diễn trước lớp. + Tình huống 1: Trong một buổi liên hoan A ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là A em sẽ xử lý thế nào? + Tình huống 2: B và anh họ đi chơi. Anh họ B nĩi rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích vì khi hút thuốc lá cĩ cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ B hút thuốc cùng anh.Nếu em là B em sẽ xử lý thế nào? + Tình huống 3: Một lần cĩ việc phải đi ra ngồi vào buổi tối, C gặp một nhĩm thanh niên xấu dụ dỗ và ép làm thử hê-rơ-in (một loại ma túy). Nếu là C bạn sẽ ứng xử ra sao? -Tổ chức cho các nhĩm biểu diễn trươc` lớp. -GV nhận xét, khen ngợi nhĩm cĩ cách xử lí tình huống và đĩng vai tốt. -GV kết luận: Mỗi chúng ta đều cĩ quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời, chúng ta cũng phải tơn trọng những quyền đĩ của người khác. Mỗi người cĩ một cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là nĩi “Khơng!” đối với những chất gây nghiện. HĐ 4: Tổ chức trị chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”: -GV phổ biến giải thích cách chơi: - Cử 10 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em nhìn thấy. -GV nhận xét và kết luận: 4. Củng cố – dặn dị: -Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 23. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhĩm tham gia xây dựng bài tốt -Quan sát hình minh họa. +Hình vẽ các tình huống các bạn học sinh bị lơi kéo sử dụng chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy. - Làm việc theo nhĩm, xây dựng và đĩng kịch theo hướng dẫn của giáo viên. -Các nhĩm lên diễn trước lớp; các nhĩm khác nhận xét. Theo dõi nắm bắt cách chơi -HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS trả lời. _________________________________________________ TiÕng anh (®/c xu©n d¹y)
Tài liệu đính kèm: