Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 13, 14

Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 13, 14

I. MỤC TIÊU.

 - Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b.

II. CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.

 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 46 trang Người đăng huong21 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13. Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
Người gác rừng tí hon.
I. Mục TIÊU. 
 - Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b. 
II. chuẩn bị: 
 - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 III. Các Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong.
B. Bài mới: 
1. Luyện đọc:
 - Yêu cầu H đọc cả bài.
 - Hd đọc nối tiếp đoạn trong bài.
 + G yêu cầu H chia đoạn: 3 đoạn.
 + Hd luyện đọc 3 lần kết hợp sửa:
cách phát âm, cách nghỉ hơi, nhấn giọng, 
hiểu nghĩa các từ khó,
đọc diễn cảm bài văn.
 - Hd đọc theo căp.
 - Hd đọc lại toàn bài.
 - G đọc mẫu bài văn.
 2. Tìm hiểu bài:
 - G yêu cầu H đọc thầm từng đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
 1. Theo dấu chân một người lớn hằn trên đất, bọn trẻ thắc mắc điều gì?
- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nghe gì và thấy gì?
2. Kể những việc làm của bạn nhỏ làm cho thấy bạn ấy là người thông minh, dũng cảm?
 3. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
 - Em học tập được điều gì ở bạn ấy?
 + G đánh giá và chốt nội dung chính.
 - Hãy nêu nội dung chính của bài?
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 - Hd luyện đọc đoạn1:
 - Hd luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
 + Hd bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 +G đánh giá và củng cố bài.
C. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học.
 - Dặn H chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 H đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong.
 + 1H đọc cả bài.
 - H nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 - Lần1: 3 H đọc, H khác theo dõi, nhận xét và sửa cách phát âm các tiếng khó: rừng, Sáu Bơ, chuyển, 
 - Lần2: 3 H đọc, kết hợp hiểu nghĩa từ khó (như SGK).
 - Lần 3: 3 H khác đọc, H nhận xét chung về cách đọc, cách phát âm, nhấn giọng, ..
 - H luyện đọc theo cặp, nhận xét, sửa cho bạn. 
 - 1 H đọc toàn bài, H khác theo dõi.
 + H đọc thầm từng đoạn trong bài và lần lượt trả lời các câu hỏi:
 - Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào
 - Hơn chục cây to bị chặt đổ, chúng bàn bàn nhau sẽ dùng xe chuyển vào tối nay.
 - Thắc mắc khi thấy dấu chân, theo dõi rồi gọi điện thoại báo công an,...
- Bạn ấy yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá, biết bảo vệ tài sản của nhà nước.
 - H trao đổi nhóm và tự đưa ra câu trả lời.
- Như mục I.
- HS luyện đọc đoạn1.
- HS cử đại diện thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
 + H về ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Toán 
tiết 61: Luyện tập chung.
 I. Mục tiêu: 
 - Biết: thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân; nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. Làm được bài tập 1, 2, 4a.
ii. chuẩn bị:
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
iII. Các hoạt động dạy- học:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài1: Tính: 
- Cho H tự làm bài và chữa bài.
- Gọi H nêu lại các quy tắc tính. Đáp số:
a. 750,30 ; 20,824
b. 332,58 ; 84,035
Bài2: Tính nhẩm:
- Cho H tự làm bài và chữa miệng.
 a. 83,7 ; 3,9 
 b. 18305 ; 4,201
 c. 2,9 ; 0,098
- Củng cố cách nhân nhẩm.
 Bài3: Hd tìm hiểu và tóm tắt đề bài.
7 m: 245000 đồng.
 4,2 m: .tiền?
 - Hd nhận xét và nêu cách làm.
 - G đánh giá việc vận dụng vào giải toán có liên quan đến nhân các số thập phân. 
 Bài4: a. Viết tiếp vào chỗ chấm:
 - Hd hoàn thành bảng tóm tắt, 
 - Hd rút ra nhận xét: 
 (a + b) x c = a x c + b x c.
 Hay: a x c + b x c = (a + b) x c
* GV giải thích: đây là tính chất “nhân một số với một tổng”.
2. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học.
- Dặn H làm bài tập 4b ở SGK.
- 1 H nêu lại yêu cầu bài1, 
- H làm bài vào vở,
- 4 H chữa bài; nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân.
 - 1H nêu yêu cầu, làm bài và nêu miệng kết quả.
- H nêu lại cách nhân nhẩm một số với 10, 100, 1000, và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 
 + 1 H nêu tóm tắt rồi giải.
 Mua 1 m vải hết số tiền là:
 245 000 : 7 = 35 000 (đồng)
 4,2 m vải mua hết số tiền là:
 35 000 x 4,2 = 147 000 (đồng)
 Đáp số: 147 000 đồng.
 + 1H lên bảng làm bài.
 - H nhận xét và nêu dạng tổng quát của phép tính.
 - H khác nhắc lại nhiều lần: tính chất “nhân một số với một tổng”.
 + H về làm bài tập 4b ở SGK vào vở và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức 
Bài 6: kính già, yêu trẻ (tiết 2).
I. Mục tiêu: 
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
	- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
	- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. chuẩn bị:
- Hình và thông tin trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1: Tìm hiểu cách ứng xử thể hiện kính già, yêu trẻ.
 - G hd trò chơi: Đóng vai.
 + G yêu cầu 3 nhóm đóng vai thể hiện 3 tình huống trong bài.
 - Hd trình bày trước lớp.
 - Hd nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm thể hiện vai diễn xuất sắc nhất.
 * G chốt nội dung HĐ1 bằng cách:
 - Vì sao em chọn cách ứng xử đó?
 G kết luận (như nội dung phần ghi nhớ).
 2: Tìm hiểu về các tổ chức, các ngày lễ dành cho người già, em nhỏ.
 - Hd trao đổi theo nhóm, tìm hiểu và nêu như nội dung bài tập 2.
 - Hội người cao tuổi:
 - Tổ chức Đội thiếu niên, sao nhi đồng.
 + Vì sao em biết các thông tin này? 
3: Tìm hiểu các thông tin về “kính trọng người già và yêu thương em nhỏ” 
ở địa phương em.
 * GV kết luận: Đó là những truyền thống tốt đẹp của địa phương thể hiện: kính trọng người già và yêu thương em nhỏ.
4. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học.
 - Dặn H chuẩn bị bài tiết sau.
 - H thực hiện như nội dung bài tập1.
 - H thảo luận các tình huống.
 - H từng nhóm tập đóng vai, mỗi nhóm 
 một tình huống trong bài.
 - H từng nhóm thể hiện các nội dung đóng vai trước lớp.
 + H nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 - H các nhóm nêu được lí do mình chọn.
* Vì em thương yêu em nhỏ và kính trọng người già.
 - H làm việc theo nhóm.
 - Nêu miệng các nội dung chính:
+ Ngày1-10 (ngày dành cho người cao tuổi); Ngày 1 - 6 (quốc tế thiếu nhi).
+ Vì em kính trọng người già và yêu thương em nhỏ.
 - H nêu những phong tục, tổ chức, ngày lễ lớn trong năm ở địa phương em
 + Tổ chức ngày 1- 10, tổ chức lễ mừng thọ,
 + Tổ chức Tết Trung thu cho thiếu nhi
 - H chuẩn bị bài ở nhà.
Chính tả 
Nhớ viết: Hành trình của bầy ong.
 I. Mục tiêu: 
 - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát
 - Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chữa âm đầu s/x.
 II. chuẩn bị: 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 III. Các Hoạt động dạy- học:
 1. Hướng dẫn nhớ- viết:
 - Hd ghi nhớ đoạn viết trong bài 
 + Hd viết các chữ khó.
 - Hd chép bài vào vở.
 - G chấm một số bài của H và nhận xét.
2. Hd làm bài tập chính tả:
 Bài 2a: Tìm và viết nhanh các từ ngữ có chứa các cặp từ: 
 + sâm: củ sâm, chim sâm cầm, xanh sẫm, ông sẩm, sâm sẩm tối, 
+ sương: sương giá, sương mù, khoai sượng, sung sướng, 
+ sưa: say sưa, sửa chữa, cốc sữa, con sứa,
+ siêu: siêu nước, cao siêu, siêu âm, 
 - G đánh giá và yêu cầu H phát âm lại.
 Bài 3a.
 - Hd đọc thầm 2 câu thơ, tìm chữ cần điền.
 + GV đánh giá và củng cố bài tập3.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học. Nhắc H chuẩn bị bài ở nhà. 
 - 2 H đọc lại 2 khổ thơ cuối bài ở SGK.
 - 2 H đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
 - Cả lớp đọc thầm ở SGK, xem lại cách 
 trình bày ở SGK.
 - 1 H lên bảng viết các tiếng, từ khó: 
 giong ruổi, rù rì, 
 - H chép bài bào vở. 
- 1 H đọc yêu cầu bài 2.
 - H bốc thăm ở phiếu; lên bảng tìm, viết các từ theo yêu cầu.
 + xâm: xâm nhập, xâm lăng, xâm phạm,..
 + xương: tay xương, mặt xương xương, 
 công xưởng, hát xướng, 
 + xưa: xưa kia, ngày xưa,
 + xiêu: xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu, 
 - H khác nhận xét, bổ sung thêm; ghi nhớ cách ghi âm đầu s-x, cách phát âm.
 + 1H nêu lại yêu cầu bài tập 3a.
 - H tìm từ cần điền, đọc lại câu thơ hoàn chỉnh:
 Đàn bò trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
- H ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà.
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân.
 - Vận dụng kiến thức đã học giải bài toán.
Ii. Chuẩn bị.
 - Vở luyện trang 49, 
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn làm bài trong vở luyện.
 Bài 1: Yêu cầu H nhẩm kết quả rồi chọn đáp án đúng. Gọi H chữa bài trên bảng.
- Chốt đáp án đúng, cho H đọc lại.
Bài 2: Cho H tự đặt tính rồi tính trong vở.
- Gọi 3 H chữa bài trên bảng.
- Hd nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Hd áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 tổng,
- Cho H làm bài vào vở, chấm và nhận xét.
- Hd chữa bài bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Bài khắc sâu kiến thức gì?
- G chốt kiến thức. Nhận xét tiết học.
67,45 x 10 = 6,745 x 100;
546,2 x 0,1 = 54620 x 0,001;
7068 x 0,01 = 0,07068 x 1000.
Đáp số: 423,07;
 71,764;
 13,041.
a.  = 3,6 x 11 = 39,6.
b.  = 1,34 x 20 = 26,8.
- H nêu.
- H theo dõi.
tiếng việt
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
 - Củng cố một số kiến thức liên quan đến bài tập đọc và chính tả buổi sáng.
 - Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập và giao tiếp.
ii. chuẩn bị
 - Vở luyện trang 55.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Nội dung:
1. Hướng dẫn làm bài tập tập đọc.
Câu 1: Hd H đọc kĩ lại bài rồi chọn đáp án đúng. Gọi H nêu đáp án, nhận xét.
Câu 2: Hd đọc kĩ lại đoạn 2 rồi tìm câu trả lời đúng, gọi H chữa miệng.
- Hd nhận xét, chốt đáp án đúng.
Câu 3: Hd H đọc đoạn 3 rồi tìm đáp án theo yêu cầu. Gọi H chữa bài.
Câu 4: Hd trả lời miệng, nhận xét rồi cho H ghi kết quả đúng vào vở
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1, 2: Hd đọc kĩ lại bài viết rồi chọn từ đúng. Gọi H chữa miệng, nhận xét.
Bài 3: Hd làm miệng, chữa trên bảng.
Đáp án: bạn nhỏ phát hiện ra bọn lâm tặc chặt hơn chục cây gỗ to chuẩn bị chở đi.
Đáp án: gọi điện báo cho các chú công an huyện.
Đáp án: bạn chăng sợi dây chắn ngang đường để cản xe bọn trộm chở gỗ.
- Trách nhiệm bảo vệ tài sản quốc gia của một công dân. 
1- s; x; x; s; x.
2- tr; ch; ch; ; tr.
Sương (mù, giá, gió, muối); 
3. Dặn dò về nhà.
 H xem lại các nội dung vừa ôn và chuẩn bị cho bài sau.
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Toán 
tiết 62: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
 - Biết: thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân; vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. Làm được các bài tập 1, 2, 3b, 4.
ii. chuẩn bị:
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
iII. Các Hoạt động dạy- học:
1. Luyện  ... c từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: 
- Cô giáo đến buôn Chư Lênh để dạy học.
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2:
- Mọi người đến rất đông, ùa theo già làng, im phăng phắc, cùng hò reo...
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:
 - ... ham học, ham hiểu biết... mang lại hạnh phúc ấm no.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
Toán.
Tiết 71: Luyện tập.
I. Mục tiêu.
 - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn. Làm được bài 1a, b, c, 2a, 3.
II. Chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập ở lớp.
Bài 1abc: Hướng dẫn làm vào vở.
- Gọi 3 H lên bảng chữa bài.
- Hd nhận xét, bổ sung.
Bài 2a: Hướng dẫn xác định thành phần x, cách tìm nó. Cho H làm vào vở.
- Gọi H chữa trên bảng.
- Hd củng cố cách tìm số bị chia.
Bài 3: Hd phân tích đề bài để tìm cách giải. Cho H làm bài vào vở, chấm bài.
- Hd chữa bài bổ sung.
2.Củng cố - dặn dò.
- Hd bổ sung bài 4.
- Nhắc H chuẩn bị giờ sau.
Đáp số: a. 4,5
b. 6,7
c. 1,18.
Đáp số: a. x = 40
Bổ sung: b. x = 3,57
 c. x = 14,28
1 lít dầu cân nặng: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32 kg là khối lượng của số lít dầu là: 5,32 : 0,76 = 7 (lít)
Đạo đức
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).
I. Mục tiêu.
 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
 - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Xử lí tình huống (Bài tập 3)
-Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
* Cách tiến hành.
- G chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- G hd nhận xét, bổ sung, kết luận.
2. Làm Bài tập 4.
Mục tiêu: Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Hd nhận xét, kết luận.
- Tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
3. Làm Bài tập 5.
* Mục tiêu: Củng cố bài.
4. Củng cố- dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc H về nhà học bài.
* H thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi ở BT3.
- Nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trong bài tập 4.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
* H hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề ca ngợi phụ nữ.
- Đọc lại phần Ghi nhớ.
Chính tả
Nghe - viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
I. Mục tiêu.
 - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu ch/tr.
II. Chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hướng dẫn nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý H cách trình bày của bài chính tả.
- Hd học sinh viết từ khó.
- Gọi 1H đọc lại bài, nhắc nhở bổ sung.
* Đọc chính tả cho H viết bài.
- Đọc cho H soát lỗi.
- Chấm, nhận xét chính tả ( 7-10 bài).
- Nêu nhận xét chung.
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2a.
- Hd học sinh làm vào vở bài tập.
- Hd chữa, nhận xét.
* Bài tập 3a.
- Hd học sinh làm vào vở bài tập.
- Hd chữa miệng, nhận xét. 
3. Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nd bài. Nhắc H chuẩn bị giờ sau.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- Viết nháp từ khó.
- Đọc lại bài viết.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu, làm và chữa bài theo hd.
- quả chanh - chiến tranh,..
- chúc mừng - cây trúc,
- Đáp án: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
Tiếng Việt
Luyện thêm.
I. Mục tiêu.
 - Củng cố một số kiến thức, kĩ năng mới học.
 - Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập và giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
 - Vở luyện trang 63. 
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1: Yêu cầu H đọc kĩ lại bài tập đọc, thảo luận cặp để tìm câu trả lời đúng.
- Hd nêu đáp án, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Hd H đọc kĩ đoạn 2 để có câu trả lời chính xác. Gọi H chữa miệng. 
Bài 3: Hd H đọc kĩ đoạn 3 của bài để tìm câu trả lời. Gọi H chữa bài, nhận xét.
- Cho H nhắc lại.
2. Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc H chuẩn bị bài sau.
- Cả 4 ý đã nêu đều đúng.
- Nhát chém thể hiện lời thề của Y Hoa đối với buôn làng.
- Già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ.
- Dân làng muốn cô giáo cho xem chữ.
- Mọi người cùng reo hò khi nhìn thấy chữ.
- H về nhà chuẩn bị bài.
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu.
 - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
 - Bổ sung bài tập ôn luyện. Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
 - Vở Luyện toán trang 57.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Hướng dẫn ôn luyện.
 Bài 1: Cho H tự đặt tính rồi tính. Gọi 2 H lên bảng chữa bài.
- Hd nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 2: a. Yêu cầu H nháp theo gợi ý rồi xác định số dư. Hd chữa bài.
- Yêu cầu H nhắc lại cách xác định số dư.
b. Cho H tự làm rồi chữa bài.
- Gọi H nhận xét, nêu cách tìm x.
Bài 3: Hd phân tích đề bài, xác định cách giải. Cho H làm bài và chữa trên bảng.
- Hd nhận xét, cho điểm.
2.Dặn dò về nhà.
- H xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- Đáp số: a. 0,206
 b. 1,18
- a. Số dư là 0,008.
- b. x = 14,28.
- 1 lít mật cân nặng: 6,3 : 4,5 = 1,4 (kg)
- 6,72 kg là khối lượng của số lít mật ong là:
 6,72 : 1,4 = 4,8 (lít)
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011.
Toán
Tiết 72: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu.
 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân; so sánh các số thập phân; vận dụng để tìm x. Làm được bài 1(a, b, c), bài 2(cột 1), bài 4(a, c).
II. Chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập ở lớp.
Bài 1abc: Hướng dẫn làm vào vở và bảng lớp.
 - Hd nhận xét, bổ sung. Nhấn mạnh cần chuyển phân số TP thành STP trước khi tính.
Bài 2 cột 1:
 - Củng cố cách đổi hỗn số sang số thập phân. 
 - Cho H tự làm và chữa bài. Hd nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 4ac: Củng cố cách tìm thừa số, số chia.
 - Cho H tự làm bài.
 - Chấm và nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài. Nhắc H chuẩn bị giờ sau.
- Đáp số: a. 450,07
 b. 30,54
 c. 107,08.
- Đáp án: 
 4,6 > 4,35.
 14,09 < 14,1
- Đáp số: 
 a. x = 15
 c. x = 15,625.
- H xem bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc.
I. Mục tiêu.
 - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc; tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc; nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc; xác định được yếu tố quan trọng tạo nên một gia đình hạnh phúc.
II. Chuẩn bị.
 - Vở bài tập,
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. Gọi 1H đọc yêu cầu, hd thảo luận cặp và nêu miệng đáp án.
- Hd nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài 2.Yêu cầu H đọc đề bài, hd làm việc theo nhóm bàn. Gọi H phát biểu.
- Ghi bảng, hd nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: Hd thi tiếp sức theo dãy.
- Yêu cầu nhóm khác nhận, bổ sung.
* Bài 4: Hd bày tỏ thái độ.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nd bài. Nhắc H về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đáp án: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
- Các từ đồng nghĩa: sung sướng, mãn nguyện, phấn khởi, ... 
- Các từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...
- Phúc hậu, phúc phận, diễm phúc, 
- Trình bày theo ý riêng, nhận xét và thống nhất ý đúng: Mọi người sống hòa thuận.
Khoa học
Tiết 29: Thuỷ tinh
I. Mục tiêu.
 - Nhận biết một số tính chất và nêu được công dụng của thủy tinh thông thường.
 - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II. Chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - Hình trong SGK, một số đồ dùng bằng thủy tinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Tính chất và công dụng. 
+ Bước 1: Hd làm việc theo cặp.
- Hd tìm hiểu thông tin trong SGK.
+ Bước 2: Hd làm việc cả lớp.
- G chốt lại câu trả lời đúng, kết luận.
 2. Đồ dùng và cách bảo quản.
+ Bước 1: Hd làm việc theo nhóm.
- Hd bổ sung cho các nhóm.
+ Bước 2: Hd làm việc cả lớp.
- G chốt lại câu trả lời đúng, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc thông tin trong SGK.
- Thảo luận để tìm ra tính chất và công dụng của thủy tinh.
- Trình bày, nhận xét và bổ sung.
- Thảo luận nhóm: kể tên các đò ding bằng thủy tinh và cách bảo quản.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- H đọc nội dung bài học.
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010.
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây.
I. Mục tiêu.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.
II. Chuẩn bị.
 - Hình minh họa trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện đọc.
- Gọi 1 H đọc toàn bài.
- Hd chia đoạn và đọc nối tiếp 2 lượt.
 + Đoạn 1: Khổ thơ đầu
 + Đoạn 2: Khổ thơ 2
 + Đoạn 3: (Còn lại)
- Hd luyện đọc theo cặp.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1, 
G nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2,
G nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 3,
 G nêu câu hỏi 3, 4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hd luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
4. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nd bài. Nhắc H về học kĩ bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh khá đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn, tìm hiểu nghĩa từ qua chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ)
- 1H đọc cả bài.
* Đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi 1: giàn giáo, cọc bê tông, rãnh tường chưa chát,.
* Đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi 2: Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây, ngôi nhà giống bài thơ, như bức tranh, như trẻ nhỏ
* Đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi:
- Cuộc sống đang náo nhiệt, khẩn trương, đất nước đang thay đổi...
 - H trả lời câu hỏi 4 theo ý hiểu.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 H thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13,14.doc