Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 19, 20

Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 19, 20

I. MỤC TIÊU :

 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 - Làm được bài tập 2, bài tập 3b.

II. CHUẨN BỊ :

 - Vở bài tập.

 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
II. CHUẨN BỊ : 
- Thẻ màu.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HĐ 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
- 2 H đọc truyện ở SGK
- Hd thảo luận nhóm 4 các câu hỏi ở SGK. Gọi đại diện nhóm trình bày.
1.Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? 
+ Vì cây đa là biểu tượng của quê hương.. cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
2. Hà gắn bó với cây đa như thế nào ? 
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa.
3. Bạn Hà đóng góp tiền làm gì ? Vì sao bạn Hà làm như vậy ? 
+ Để chữa cho cây sau trận lụt vì bạn Hà rất yêu quý quê hương.
4. Đối với quê hương, chúng ta phải như thế nào ? 
+ Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương
Kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà.
HĐ 2 : Hoạt động nhóm 2.
 - G yêu cầu H thảo luận theo từng cặp để làm bài tập 1. 
- Kết luận: Trường hợp (a,b,c,d,e) thể hiện
- Làm bài tập 1, SGK 
- H làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
tình yêu quê hương. 
- H đọc phần ghi nhớ 
HĐ 3: Trò chơi “Phóng viên”.
- G hướng dẫn cách chơi và cử 2 em lần lượt làm phóng viên để phỏng vấn các bạn.
- G theo dõi; nhận xét chung.
- H liên hệ thực tế
- H tiến hành trò chơi, trao đổi theo gợi ý: 
- Quê bạn ở đâu ? Bạn biết gì về quê hương mình ? 
- Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? 
3. Hoạt động tiếp nối.
 - Nhân xét tiết học. Dặn dò vê nhà:
 + Mỗi H vẽ 1 bức tranh về chủ đề “Quê hương”
 + Mỗi tổ chuẩn bị 1 bài thơ hay 1 bài hát nói về tình yêu quê hương.
CHÍNH TẢ
Nghe-viết:	NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC TIÊU : 
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được bài tập 2, bài tập 3b.
II. CHUẨN BỊ :
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động 1 : Hd chính tả.
- G đọc bài chính tả.
- S theo dõi, đọc thầm lại bài 1 lần.
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- Nhắc H viết hoa những tên riêng có trong bài.
*Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam....
- H nêu các tên riêng cần viết hoa. 
- H luyện viết bảng con, 1H lên bảng lớn viết:
- Hd luyện viết các từ ngữ dễ viết sai.
Hoạt động 2 : Hd viết bài.
chài lưới, khảng khái, nổi dậy,...
- 3H đọc lại các từ khó.
- G đọc cho H viết.
- H viết bài.
- G đọc lại bài chính tả một lượt.
- G chấm 5 – 7 bài. Nhận xét chung.
- H tự soát lỗi.
- Đổi vở cho nhau soát lỗi.
Hoạt động 3 : HD làm BT.
 Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT và bài thơ; cho HS làm bài.
- Hd nhận xét.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc theo.
- HS làm bài theo cặp; trình bày.
 + Giấc, trốn, dim, gom, rơi.
 +Giêng, ngọt.
-Bài 3b.
- G nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Là hoa lựu và cây sen.
- H đọc yêu cầu và nội dung BT.
- H làm bài cá nhân, trình bày. Lớp nhận xét.
- H ghi kết quả đúng vào vở.
Hoạt động 4.Củng cố,dặn dò.
- G nhận xét tiết học.
- Nhắc H về nhà viết lại bài.
- Lắng nghe.
 - H thực hiện theo yêu cầu.
TOÁN 
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về diện tích hình thang.
II. CHUẨN BỊ.
 - Vở luyện trang 3. 
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Hd áp dụng công thức để nhẩm tính rồi chọn đáp án đúng. Gọi H nêu miệng, hd nhận xét và chốt đáp án đúng.
Đáp số:
 a. Đ b. S
Bài 2: Hd phân tích đề toán, nêu cách làm.
- Cho H làm bài vào vở rồi chữa trên bảng.
- Hd nhận xét, chốt cách làm đúng.
Đáy bé: 24 : 3 = 8 (cm)
Chiều cao: 4 + 4 = 12 (cm)
Diện tích: (24 + 8) x 12 : 2 = 192 (cm2)
Bài 3: Hd như trình tự bài 2,
- Hd chữa bài trên bảng,
- Củng cố cách tìm trung bình cộng và cách tính diện tích hình thang.
 2. Dặn dò về nhà. 
Đáy lớn: 120 + 10 = 130 (m)
Chiều cao: (120+130):2-65 = 60 (m)
Diện tích: (120+130)x60:2= 7500 (m2)
 = 0,75 ha.
 H xem lại những nội dung vừa ôn luyện.
TIẾNG VIỆT 
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
 - Củng cố kiến thức đã học của bài tập đọc và chính tả buổi sáng.
II. CHUẨN BỊ.
 - vở luyện trang 3,
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1 TĐ: Hd đọc lại bài tập đọc để tìm đáp án đúng. Gọi H nêu đáp án, nhận xét.
Đáp án:
- Kiếm việc làm. 
Bài 2 TĐ: Hd thảo luận cặp để nêu được câu trả lời đúng. Hd nêu đáp án, kết luận.
Bài 3 TĐ: Hd thảo luận cặp để chọn đáp án đúng. Gọi H phát biểu, kết luận.
Bài 1 CT: Hd làm miệng và chữa bài trên bảng. Nhận xét, kết luận đáp án đúng.
Bài 2 CT: Hd làm miệng như bài 1.
Bài 3 CT: Hd thảo luận và trả lời.
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng.
- Tìm đường cứu nước.
- Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống.
Thứ tự cần chọn là: gi, d, gi, r.
-> o, o, ô, o, o.
-> Cái cối xay.
2. Dặn dò về nhà.
 H xem trước bài luyện từ và câu.
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Thể dục
 Bài 37: Trò chơi “Đua ngựa ” và “Lò cò tiếp sức” 
I. Yêu cầu : 
 - Thực hiện được động tác đi đều , đối chân khi đi đều sai nhịp .
 - Thực hiện trò chơi “Đua ngựa ” “Lò cò tiếp sức”
 - HS tham ra trò chơi một cách chủ động 
II. Chuẩn bị :
 - Địa điểm : Sân bãi sạch sẽ ,đảm bảo an toàn luyện tập 
 - Phương tiện :Kẻ sân chơi trò chơi .
III. Hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
 T: Nhận lớp, phổ biến bài học. 
 H.Quay các khớp ,chạy theo hang dọc xung quanh trên sân tập.
 Khởi động trò chơi – G tự chọn. 
2. Phần cơ bản. 
- Chơi trò chơi “Đua ngựa” 5-7 phút. GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi, cho học sinh chơi thử một lần rồi mới chơi chính thức. 
- Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp: 5 phút. Chia lớp thành các tổ luyện tập.G quan sát, giúp đỡ H thực hiện. Sau đó tập hợp H trình diễn theo tổ. 
Nếu tổ nào thực hiện tốt thì biểu dương, tổ nào chưa tốt thì chạy một vòng sân.
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Hd khởi động thêm các khớp, nhắc lại cách chơi rồi tiến hành chơi. Gv trực tiếp điều khiển, chú ý nhắc nhở, đề phòng chấn thương. Sau mỗi lần chơi G thay đổi hình thức chơi cho thêm phần sinh động.
3. Phần kết thúc: 
- Đi thường theo nhịp và hát: 
- G cùng H hệ thống bài và nhận xét đánh kết quả tiết học. 
- G giao bài về nhà: ôn động tác đi đều.
KHOA HỌC
Tiết 37: DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU :
 - Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
 - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. 
II. CHUẨN BỊ :
 - Hình trang 76, 77 SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 	
Hoạt động 1 : Thực hành “ Tạo ra một dung dịch” 
- GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK. 
* GV lưu ý HS: Trong quá trình khuấy đường cho tan vào nước, cả nhóm cần tập trung quan sát.
* GV theo dõi & nhận xét.
Hoạt động 2 : Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ?
Hoạt động 3 : Thực hành nhóm. 
 - Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
* GV theo dõi và nhận xét.
- Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm.
* Các nhóm hoàn thành vào bảng 
* Đại diện nhóm trả lời 
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác nếm thử nước đường hoặc nước muối của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. 
- Ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
Ví dụ: dung dịch nước và xà phòng; dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối;...
* HS làm việc theo nhóm
* Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
* Đun nóng dung dịch muối,...Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun.
Kết luận:- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
 - Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết. 
Hoạt động 4 : Chơi trò chơi “đố bạn”
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
* Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm cách nào? 
3. Củng cố, dặn dò
* Để sx ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.
 - Gọi 1,2 H nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.
 - Nhắc H về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác ( ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục 3)
II. CHUẨN BỊ:
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1 : Nhận xét 
Câu 1: H đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi.
 - G ghi bảng, gạch dưới bộ phận CN, VN theo phát biểu của HS; nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu 2: Cho H đọc yêu cầu.
- G cho H làm việc cá nhân.
- Cho H trình bày kết quả; hd nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu 3: Có thể tách mỗi cụm C - V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao?
- G nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Cho H làm vào VBT, gọi H lên bảng chữa bài.
- G nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : cho H làm bài vào VBT.
- G nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-H dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong VBT. Xác định CN-VN trong từng câu.
- Một số H phát biểu. Cả lớp nhận xét.
- H xếp 4 câu vào 2 nhóm : câu đơn, câu ghép.
Câu đơn: Mỗi lần...nhảy phóc lên...
Câu ghép: Hễ con chó đi chậm, con khỉ ...giật. 
 Con chó chạy sải thì khỉ gò...ngựa.
 Chó chạy thong thả...ngúc ngắc.
- Không được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau, tách mỗi vế câu thành câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết nhau về nghĩa.
- 3 H đọc; cho ví dụ.
- Câu 1, 2, 3, 4 là câu ghép.
 ... hương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
 - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11.
II. CHUẨN BỊ:
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Hd làm Bài 1
Cho H đọc nội dung bài tập.
Giải nghĩa : việc bếp núc tức là chuẩn bị thức ăn, thức uống..
 - Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích gì?
1 H đọc to, cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
*Chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11 để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
G ghi bảng:
I. Mục đích 
Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
II. Chuẩn bị 
Nội dung cần chuẩn bị: bánh kẹo, báo tường, văn nghệ
Phân công cụ thể :Bánh kẹo: Tâm...;báo:Minh;văn nghệ:
III. Chương trình cụ thể 
Mở đầu là chương trình văn nghệ.
Thầy chủ nhiệm phát biểu. 
Hoạt động 2 : Hd làm Bài 2: 
Cho H đọc yêu cầu, đọc gợi ý 
- Dựa theo Bài 1, mỗi em hãy lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi liên hoan văn nghệ...
Cho H làm bài, 
Hd H trình bày 
Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
1 H đọc to, lớp đọc thầm. 
- Lắng nghe.
H làm bài theo nhóm.
H trình bày.
Lớp nhận xét.
Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bố cục 3 phần của Ch ương trình HĐ. Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn TUẦN 21
TOÁN 
Tiết 100: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. Làm được bài tập 1.
II. CHUẨN BỊ:
 - Vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a) Ví dụ 1: Yêu cầu H quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK, rồi nhận xét các đặc điểm như: hình dạng, số liệu, ...
- Hd H đọc biểu đồ.
+ Biểu đồ nói về điều gì? Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số % của từng loại là bao nhiêu?
+ Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
- Nói về tỉ số % các loại sách; sách được phân làm 3 loại; tỉ số % của từng loại là: 50%, 25% và 25%.
b) Ví dụ 2: H đọc biểu đồ:
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Cho biết tỉ số % hs tham gia các môn thể thao; ....
- Trả lời như trong SGK.
- Có bao nhiêu % H tham gia môn Bơi?
- Tổng số H của toàn lớp là bao nhiêu?
- Tính số H tham gia môn Bơi.
Hoạt động 2: Thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt 
Bài 1: Hướng dẫn:
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm H thích màu xanh, tính số H thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số H của cả lớp.
Đáp số:
HS thích màu xanh :
120 : 100 x 40 = 48 (bạn)
HS thích màu đỏ :
120 : 100 x 25 = 30 (bạn)
- Hướng dẫn tương tự với các câu còn lại.
- GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác được qua biểu đồ.
HS thích màu tím :
120 : 100 x 15 = 18 (bạn)
HS thích màu trắng :
120 : 100 x 20 = 24 (bạn)
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. 
 - Nhấn mạnh cách xem và phân tích biểu đồ hình quạt. Nhắc H về làm bài 2 SGK.
KĨ THUẬT
CHĂM SÓC GÀ
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
 - Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà: 
Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà ?
* Chăm sóc gà tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà và giúp gà tránh được ảnh hưởng không tốt của các yếu tố môi trường.
+ Gà được chăm sóc tốt sẽ khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt. Ngược lại, nếu không được chăm sóc đầy đủ, gà sẽ yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh, thầm chí bị chết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
- H đọc mục 2 (SGK), chia nhóm, thảo luận. 
 Về mùa lạnh chúng ta cần chăm sóc cho gà như thế nào?
* Giữ ấm cho gà, chuồng trại sạch sẽ,...
 Về mùa hè chuồng trại gà phải như thế nào?
* Thoáng mát ...
Ta phải làm gì để phòng ngộ độc thức ăn cho gà ?
Nêu tên các công việc chăm sóc gà ?
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Kết luận: 
 Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn những thức ăn ôi, mốc, mặn,...
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Gọi một số H nêu nội dung chính của bài học.
 - Nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của H.
 - Hướng dẫn H đọc trước bài học sau. 
ĐỊA LÍ
Tiết 20: CHÂU Á (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á.
 - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á.
 - Nêu 1 số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á. Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của người dân châu Á.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bản đồ châu Á.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
 Hoạt động 1: Cư dân châu Á (làm việc cả lớp) 
- Hd đọc bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu lục khác...
- Hd đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra được nhận xét người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư trú chủ yếu của họ.
- Hd quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau. 
- G bổ sung thêm về lí do có sự khác nhau về màu da đó.
Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế ( làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm nhỏ) 
- Hd quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác của người dân châu Á.
- Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á?
* Một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sx ô tô,...
- Hd làm việc theo nhóm với H5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á.
- Kể tên các vùng phân bố và các hoạt động sản xuất ?
 - Hd chỉ bản đồ.
* Lúa gạo trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
- G: một số nước có nền KT phát triển ở châu Á: Hàn Quốc, Nhật Bản, Sin–ga-po,.. 
KL: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,...
Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam Á ( làm việc cả lớp)
- Kể tên 11 nước thuộc khu vực ĐNÁ ?
- H quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18.
* VN, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Đông-ti-mo,...
- Vì sao ĐNÁ có khí hậu nóng ẩm ?
* Khu vực Đông Nam Á có đường Xích đạo chạy qua, có nhiều nước giáp biển ,..
- Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ ?
*Sản xuất được nhiều loại nông sản, lúa gạo và khai thác khoáng sản. 
- Vì sao ĐNÁ lại sx được nhiều lúa gạo ?
* Vì đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm....
*. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét, nhắc H về học kĩ bài.
- Đọc phần bài học.
- H chú ý nghe.
TOÁN 
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng liên quan đến biểu đồ hình quạt.
II. CHUẨN BỊ.
 - Vở luyện trang 11. 
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Hd quan sát biểu đồ rồi trả lời miệng. Hd nhận xét, chốt kết quả đúng.
Đáp số: a. Gà,
 b. Ngỗng.
Bài 2: Hd phân tích dữ liệu đã cho để biết thứ tự % của các tuần rồi trả lời.
- Hd nêu kết quả, chốt đáp số đúng.
Bài 3: Hd xác định dạng toán và cách giải.
- Cho H tự trình bày bài giải.
- Chấm và hd chữa bài.
- Củng cố cách giải các bài toán.
 - Tuần 1: 15% ; Tuần 2: 20%
 - Tuần 3: 25% ; Tuần 4: 40%.
Tuần 1: 900 : 100 x 15 = 135 (kg)
Tuần 2: 900 : 100 x 20 = 180 (kg)
Tuần 3: 900 : 100 x 25 = 225 (kg)
Tuần 4: 900 - 135 - 180 - 225 = 360 (kg)
2. Dặn dò về nhà. 
 H xem lại những nội dung vừa ôn luyện.
TuÇn 21
Thø hai ngµy 30 th¸ng 1 n¨m 2012
TËp ®äc
TrÝ dòng song toµn
I. Môc tiªu.
- §äc ®óng: khãc lãc, LiÔu Th¨ng, cèng n¹p, ®ång trô, næi dËy, linh c÷u
- §äc l­u lo¸t toµn bµi v¨n, ñoïc phaân bieät gioïng cuûa caùc nhaân vaät.
- Hieåu yù nghóa: Ca ngôïi Giang Vaên Minh trí duõng song toaøn, baûo veä ñöôïc danh döï, quyeàn lôïi ñaát nöôùc. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).
II. chuÈn bÞ.
- Tranh minh häa SGK trang 25
- H×nh thøc: c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. LuyÖn ®äc.
- Yªu cÇu 4 H nèi tiÕp nhau ®äc bµi v¨n
- Hd luyÖn ®äc, gi¶i nghÜa tõ ng÷ khã.
- Hd ®äc nèi tiÕp bµi v¨n.
- Hd luyÖn ®äc theo cÆp.
- G ®äc mÉu toµn bµi.
2. T×m hiÓu bµi.
+ Sø thÇn Giang V¨n Minh lµm c¸ch nµo ®Ó vua nhµ Minh b·i bá lÖ gãp giç LiÏu Th¨ng?
+ Giang V¨n Minh ®· kh«n khÐo nh­ thÕ nµo khi ®Èy nhµ vua vµo t×nh thÕ ph¶i bá lÖ b¾t gãp giç LiÔu Th¨ng?
+ Nh¾c l¹i néi dung cuéc ®èi ®¸p gi÷a «ng Giang V¨n Minh víi hai ®¹i thÇn nhµ Minh.
+ V× sao vua nhµ Minh sai ng­êi ¸m h¹i «ng Giang V¨n Minh?
+ V× sao cã thÓ nãi «ng Giang V¨n Minh lµ ng­êi trÝ dòng song toµn?
+ Néi dung chÝnh cña bµi lµ g×?
3. §äc diÔn c¶m
- Hd ®äc bµi theo h×nh thøc ph©n vai. 
- Hd thi ®äc. NhËn xÐt, cho ®iÓm.
- H ®äc theo ®o¹n.
- H ®äc phÇn chó gi¶i trong SGK.
- H ®äc nèi tiÕp.
- H ®äc theo bµn.
- Theo dâi
+ ¤ng vê khãc n¨m ®êi. Vua Minh ph¸n: Kh«ng ai n¨m ®êi. GVM t©u lu«n: VËy, t­íng cóng giç? Vua Minh LiÔu Th¨ng.
+ ¤ng kh«n khÐo ®Èy nhµ vua vµo t×nh thÕ thõa nhËn sù v« lÝ b¾t gãp giç LiÔu Th¨ng cña m×nh nªn ph¶i bá lÖ nµy.
+ §¹i thÇn nhµ Minh: §ång trô ®Õn giê rªu vÉn mäc. ¤ng ®èi l¹i ngay: B¹ch §»ng th­ë tr­íc m¸u cßn loang.
+ Vua Minh m¾c m­u ..., ph¶i bá lÖ ghÐt «ng. Nay thÊy Giang V¨n Minh kh«ng nh÷ng cßn d¸m lÊy sai ng­êi ¸m h¹i «ng.
+ V× Giang V¨n Minh võa m­u trÝ võa bÊt khuÊt, d¸m ®èi l¹i mét vÕ ®èi trµn ®Çy lßng tù hµo d©n téc.
- 2 H nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi.
- 5 H ®äc ph©n vai theo nhãm.
- H thi ®äc ph©n vai.
4. Cñng cè - dÆn dß.
- NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn H vÒ nhµ kÓ l¹i cho ng­êi th©n nghe vµ chuÈn bÞ bµi sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19,20.doc