I. MỤC TIÊU.
- Tớnh ủửụùc dieọn tớch moọt soỏ hỡnh ủửụùc caỏu taùo tửứ caực hỡnh ủaừ hoùc. Làm được bài tập 1.
II. CHUẨN BỊ.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Toán Tiết 101: Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu. - Tớnh ủửụùc dieọn tớch moọt soỏ hỡnh ủửụùc caỏu taùo tửứ caực hỡnh ủaừ hoùc. Làm được bài tập 1. II. chuẩn bị. - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Ví dụ - G vẽ hình của mảnh đất, yêu cầu thảo luận tìm cách tính diện tích. - Hd trình bày cách tính, nhận xét 2 cách làm. Chốt cách làm chung. Cách 1: Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và hai hình chữ nhật bằng nhau MNPQ và EGHK. Ta có: Độ dài cạnh AC là: 20 + 40,1 + 20 = 80,1 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là 20 x 80,1 = 1602 (m2) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ và hình chữ nhật EGHK là: 25 x 40,1 x 2 = 2005 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 1602 + 2005 = 3607 (m2) Đáp số: 3607m2 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Bài 1 - Hd đọc đề bài và quan sát hình. - Hd suy nghĩ để tìm cách tính diện tích - G yêu cầu H làm bài. Hd nhận xét, chữa bài. - H quan sát. - H thảo luận theo cặp. Cách 2: Chia mảnh đất hình chữ nhật NPGH thành 2 hình vuông bằng nhau ABEQ và CDKM. Ta có: Độ dài cạch PG là : 25 + 20 + 25 = 70 (m) Diện tích của hình chữ nhật NPGH là 70 x 40,1 = 2807 (m2) Diện tích hình vuông ABEQ và CDKM là : 20 x 20 x2 = 800 (m2) Diện tích của mảnh đất là : 2807 + 800 = 3607 (m2) Đáp số: 3607m2 - H đọc đề, quan sát hình trong SGK. - Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và DMPQ. -1H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở . Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật DMPQ là : 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là : 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số : 66,5 m2 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - G nhận xét giờ học. - Nhắc H làm thêm bài tập 2, chuẩn bị giờ sau. Chính tả Nghe viết: Trí dũng song toàn I. Mục tiêu. - Vieỏt ủuựng baứi Chớnh tả, trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi. - Laứm ủửụùc bài tập 2a, 3a. II. CHUẨN BỊ. - Vở bài tập. - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học 1. Hướng dẫn nghe – viết. - Gọi 1 H đọc đoạn văn cần viết. - Hỏi: Đoạn văn kể về điều gì? - Yêu cầu H nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả, luyện viết. - G đọc cho H viết theo quy định. Nhắc H viết hoa tên riêng, câu nói của Lê Thần Tông cần xuống dòng đặt sau dấu chấm, dấu gạch ngang, câu điếu văn đặt trong ngoặc kép. - Hd soát lỗi, chấm bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a: Gọi H đọc yêu cầu và nd. - Yêu cầu H làm việc theo cặp. - Hd phát biểu, nhận xét, kết luận. - 1 H đọc trước lớp. - Kể về sứ thần... Vua Lê Thần Tông khóc thương thiên cổ. - H nối tiếp nêu các khó viết, 2H lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp. - Nghe và viết bài vào vở. Soát lỗi. - H đọc yêu cầu và nội dung bài - H thảo luận theo cặp - 1 H đọc nghĩa của từ, 1 H đọc từ + Giữ lại để dùng về sau: để dành, dành dụm, dành tiền. + Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ, rành mạch.... + Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao: cái rổ. cái giành. Bài 3a: Gọi H đọc yêu cầu và nội dung. - Tổ chức cho H thi điền từ tiếp sức. - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. + Mỗi H chỉ được điền một chỗ trống. Khi H viết xong về chỗ thì H khác mới lên viết. Đội nào điền nhanh, đúng là đội thắng cuộc. - Tổng kết cuộc thi. - Gọi H đọc toàn bài thơ. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 1 H đọc trước lớp. - Tham gia trò chơi: "Thi điền từ tiếp sức" dưới sự điều khiển của GV. - 2 H đọc bài. Các dòng thơ cần điền: + Nghe cây lá rầm rì + Là gió đang dạo nhạc. + Quạt dịu trưa ve sầu + Cõng nước làm mưa rào + Gió chẳng bao giờ mệt! + Hình dáng gió thế nào. - Dặn H về nhà học thuộc, đọc bài thơ Dáng hình ngọn gió cho người thân nghe. Toỏn LUYỆN THấM I. MỤC TIấU. - Củng cố kiến thức và kĩ năng giải toỏn về tớnh diện tớch một số hỡnh. II. CHUẨN BỊ. - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Thực hành luyện tập. Bài 1: Tớnh diện tớch khu đất cú hỡnh dạng và kớch thước như hỡnh vẽ: 40m 60m 80m 60m 40m 40m - H làm vào vở và chữa trờn bảng lớp Đỏp số: Diện tớch khu đất là: 40 x 40 : 2 + 80 x 20 + 80 x 40 = 800 + 1600 + 3200 = 5600 (m2) Bài 2: Tớnh diện tớch khu đất cú hỡnh dạng và kớch thước như hỡnh vẽ: 60m 30m 30m 30m 30m 60m - H làm vào vở và chữa trờn bảng lớp Đỏp số: Diện tớch khu đất là: 60 x 30 x 3 = 5400 (m2) Bài 3: Một thửa ruộng hỡnh chữ nhật cú chu vi 300m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Người ta trồng lỳa trờn đú, trung bỡnh 100 m2 thu được 50 kg thúc. Hỏi trờn thửa ruộng đú thu hoạch được bao nhiờu tạ thúc? Đỏp số: 27 tạ thúc. 2. Dặn dũ về nhà. H xem lại những nội dung vừa ụn luyện. Đạo đức Bài 10: Uỷ ban nhân dân xã em (Tiết 1) I. Mục tiêu. - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã. - Có ý thức tôn trọng UBND xã, thực hiện nghiêm túc các quy định của UBND xã. II. CHUẨN BỊ. - Tranh ảnh trong SGK - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “ Đến Uỷ ban nhân dân phường” - Yêu cầu 2 H đọc truyện trang 31 SGK, thảo luận, cả lớp trả lời câu hỏi sau: 1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? 2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì? 3. Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? Vì sao? 4. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã? - HS đọc bài. - HS thảo luận. 1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh. 2. Ngoài việc cấplàm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học 3. UBNND phường, xã có vai trò quyền lợi của người dân địa phương. 4. Mọi người cần . để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ. + Kết luận: UBND xã là một cơ quan chính quyền, người đứng đầu là chủ tịch và nhiều ban ngành cấp dưới, là nơi thực hiện chăm sóc và bảo vệ lợi ích của người dân, đặc biệt là trẻ em. Vì vậy, mọi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành nhiệm vụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động của UBND qua bài tập số 1 - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để nêu những việc cần đến UBND phường, xã để làm việc. - HS làm việc nhóm như GV hướng dẫn : + Đúng: b, c, d, đ, e, h, i. + Sai: a, g - HS nhắc lại các ý b, c, d, đ, e, h, i. Hoạt động 3: Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã? - Yêu cầu H thảo luận luận, trả lời: + Để tôn trọng UBND phường, xã chúng ta cần làm gì? + Chúng ta không nên làm gì? Vì sao? Cần chào hỏi, biết chờ đợi, mang đầy đủ giấy tờ, tuân theo hướng dẫn, xếp hàng theo thứ tự, * Hoạt động thực hành. - Yêu cầu H tìm hiểu và ghi chép lại kết quả các việc sau: 1. Gia đình em đã từng đến UBND xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai? 2. Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em. Tiếng Việt LUYỆN THấM I. MỤC TIấU. - Củng cố kiến thức đó học của bài tập đọc và chớnh tả buổi sỏng. II. CHUẨN BỊ. - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Thực hành luyện tập. Bài 1: Vỡ sao thỏm hoa Giang Văn Minh khúc lúc rất thảm thiết? Vỡ muốn lập mưu ộp vua nhà Minh bỏ lệ gúp giỗ Liễu Thăng. Bài 2: Tỡm và viết cỏc từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d hoặc gi, cú nghĩa như sau: a. Dụng cụ để chặt, gọt đẽo: b. Tiếng mời gọi mua hàng: c. Cành lỏ mọc đan xen vào nhau: .. Từ điền đỳng là: a. con dao b. giao hàng c. hàng rào. Bài 3: Viết đoạn văn 5 – 7 cõu kể một việc làm tốt của em. H: viết vào vở, một số em trỡnh bày trước lớp. T: nhận xột, cho điểm. 2. Dặn dũ về nhà. H xem trước bài luyện từ và cõu. Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Công dân I. Mục tiêu. - Laứm ủửụùc bài tập 1, 2 - Vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn veà nghúa vuù baỷo veọ Toồ quoỏc cuỷa moói coõng daõn theo yeõu caàu cuỷa BT3. II. CHUẨN BỊ. Vở bài tập. Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi H đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.Yêu cầu H tự làm bài. - Gọi H nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 H đọc thành tiếng trước lớp. - 2H lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT. - Nhận xét. Chữa bài: * Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, danh dự công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự. Bài 2: Gọi H đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. Yêu cầu H tự làm bài. - Nhắc H dùng mũi tên nối các ô với nhau cho phù hợp. Gọi H đọc đáp án. - G nhận xét, kết luận lời giải đúng. A - 1 H đọc thành tiếng trước lớp. - H làm vào vở bài tập. - Chữa bài B Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. Quyền công dân Điều mà pháp luật hoặc xh công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi Nghĩa vụ của công dân Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, với người khác. ý thức công dân - Yêu cầu H đặt câu với cụm từ ở cột B. - Nhận xét, khen ngợi H đặt câu hay, câu đúng. Bài 3 - Gọi H đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu H tự làm bài. - Gọi H dưới lớp đọc đoạn văn của mình, - Nhận xét cho điểm H viết đạt yêu cầu. - Nối tiếp nhau đặt câu. - 1 H đọc thành tiếng trước lớp. - H cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 3 đến 5 H đọc đoạn văn của mình. 2. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn H về nhà ghi nhớ các từ vừa học, viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 102: Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo) I. Mục tiêu. - Tớnh ủửụùc dieọn tớch moọt soỏ hỡnh ủửụùc caỏu taùo tửứ caực hỡnh ủaừ hoùc. Làm được bài 1. II. chuẩn bị. - Các hình vẽ trong SGK. - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. Ví dụ - G vẽ hình ABCDE, hướng dẫn chia hình như SGK. -Cung cấp các số đo theo bảng SGK. - Yêu cầu H tự tính diện tích của hình thang ABCD, hình tam giác ADE rồi tính diện tích của mảnh đất. - Gọi 1H làm bài, hd nhận xét, chữa bài. - HS quan sát. - H theo dõi hướng dẫn của giáo viên. - 1 H lên bảng, H cả lớp làm nháp. Bài giải: Nối A với D, khi đó mảnh đất được chia thành 2 hình: Hình thang ABCD và hình tam giác ADE. Kẻ các đường thẳng BM và NE vuông góc với AD. Ta có: BC = 30 m; AD = 55m; BM = 22m; EN = 27 m Diện tích hình thang ABCD là: ( 55 + 30 ) x 22 : 2 = 935 ( m2) Diện tích hình tam giác ADE là: 55 x 27 : 2 + 749,2 ( m2) Diện tích hình ABCDE là: ... của thùng tôn là: 1,2 x,0,8 = 0,96 ( m2) Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là: 3,6 + 0,96 = 4,56 ( m2) 3. Củng cố - Dặn dò. - G yêu cầu H nêu lại quy tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tiết học, dặn H về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục tiêu: - Ruựt ủửụùc kinh nghieọm veà caựch xaõy dửùng boỏ cuùc, quan saựt vaứ lửùa choùn chi tieỏt, trỡnh tửù mieõu taỷ; dieón ủaùt, trỡnh baứy trong baứi vaờn taỷ ngửụứi. - Bieỏt sửỷa loói vaứ vieỏt laùi moọt ủoaùn vaờn cho ủuựng , hay hụn. II. chuẩn bị. Vở bài tập. Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi H đọc yêu cầu bài tập làm văn và hỏi" Đề bài yêu cầu gì? - Nêu: Đây là bài văn tả người. Trong bài văn các em cần miêu tả ngoại hình và hoạt động của người đó. - Nhận xét chung bài làm của HS. * Ưu điểm: - 1 H đọc thành tiếng và trả lời: Đề bài yêu cầu: Tả một ca sĩ đang biểu diễn; Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích; Hãy tưởng tượng và tả lại nhân vật trong truyện em đã học. - Lắng nghe + HS hiểu đề bài, viết đúng yêu cầu của đề bài. + Bố cục của bài văn. + Trình tự miêu tả. + Diễn đạt câu, ý. + Dùng từ để làm nổi bật lên đặc điểm ngoại hình, tính cách của người được tả với công việc họ đang làm. + Thể hiện sự sáng tạo trong cách quan sát, dùng từ miêu tả đặc điểm ngoại hình, tính cách, hoạt động của người được tả, có bộ lộ tình cảm, thái độ trân trọng công việc của mình trong từng câu văn . + Hình thức trình bày bài làm văn. - G đọc một số bài làm tốt * Nhược điểm: + G nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. + Viết trên bảng các lỗi phổ biến. Yêu cầu H thảo luận, phát hiện cách sửa lỗi. - Trả bài cho HS 2. Hướng dẫn chữa bài - Gọi H đọc yêu cầu bài 2 + Yêu cầu chọn đoạn nào để viết lại đoạn văn mình chọn. G đi hướng dẫn, giúp đỡ H gặp khó khăn. - Gọi H đọc đoạn văn mình viết lại. - Nhận xét, khen ngợi H viết tốt. - G đọc đoạn văn hay sưu tầm được. - Xem lại bài của mình. - 1 H đọc thành tiếng. + Nối tiếp nhau trả lời. - Sửa lỗi. - 3 đến 5 H đọc đoạn văn của mình. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn H về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi G đã nhận xét và xem lại hình thức về văn kể chuyện đã học ở lớp 4. Địa lí Các nước láng giềng của việt nam I. Mục tiêu: - Dựa vào lược độ bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đụ của ba nước này. - Biết đặc điểm địa hình và những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. II. chuẩn bị. Bản đồ tự nhiên châu á. Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Lào và Cam-pu-chia. - Hd quan sát bản đồ, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm và báo cáo kết quả về: Cam-pu-chia Lào Vị trí địa lí: Nằm ở khu vực ĐNA, giáp Việt Nam, Thái Lan, Lào, biển. Nằm ở khu vực ĐNA, giáp Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Mi-an-ma, Cam-pu-chia. Không giáp biển. Địa hình chính: Đồng bằng dạng lòng chảo. Núi và cao nguyên. Sản phẩm chính: Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt lốt; cá. Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo, *Kết luận: Cam-pu-chia và Lào tuy có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình nhưng cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. 2. Trung Quốc. - Tổ chức như mục 1. *Kết luận: TQ có diện tích lớn, có số dân đông nhất TG, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng. Vị trí địa lí: Nằm ở khu vực Đông á, giáp phía bắc Việt Nam. Diện tích, dân số: Diện tích lớn thứ ba thế giới, số dân đông nhất thế giới- chiếm 1/5 dân số TG. Kì quan : Vạn lí Trường Thành. Địa hình chính: Đồng bằng ở miền Đông, miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên. Sản phẩm chính: Lụa, gốm sứ; máy móc, thiết bị, điện tử; đồ chơi trẻ em, hàng may mặc,. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhắc H về nhà học kĩ bài, chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Vệ sinh phòng bệnh cho gà I. Mục tiêu. - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình. ii.chuẩn bị. - Hình và thông tin trong SGK. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. + Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? + Thế nào là vệ sing phòng bệnh cho gà? Vì sao phải phòng bệnh cho gà? - Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm nhỏ thuốc cho gà. - Giúp cho vật nuôi có sức khoẻ tốt, phát triển nhanh, G kết luận: Công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà cần thường xuyên, liên tục, giữ gìn vệ sinh dụng cụ ăn uống, tiêm hoặc uống thuốc phòng bệnh cho gà. Nhằm mục đích tiêu diệt vi trung gây bệnh, làm cho không khớ chuồng nuôi thông thoáng, phũng được nhiều bệnh. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. a, Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống: + Dụng cụ cho gà ăn, uống có tác dụng gì ? + Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống như thế nào? - Đựng thức ăn nước uống để gà ăn, uống dễ dàng. - Thường xuyên cọ sạch tránh vi trùng gây bệnh. * GV tóm tắt: Hằng ngày phải thay nước uống trong máng và cọ rửa thường xuyên. Nếu còn thức ăn trong máng phải vét sạch để cho thức ăn mới vào. b, Vệ sinh chuồng nuôi. + Vì sao phải vệ sinh chuồng nuôi cho gà? Vệ sinh như thế nào? GV nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng của không khí và sự thông thoáng đối với vật nuôi. c, Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phong dịch bệnh cho gà. + Nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà? GV: Giúp gà phòng được một số dịch bệnh như cúm H5N1, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Học sinh dựa và sgk trả lời câu hỏi. - Học sinh nêu. - G tóm nội dung. Nhận xét tiết học. Nhắc H chuẩn bị bài sau. Toỏn LUYỆN THấM I. MỤC TIấU. - Củng cố kiến thức, kĩ năng tớnh Sxq và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật. II. CHUẨN BỊ. - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Thực hành luyện tập. Bài 1: Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật: Hỡnh hộp chữ nhật Hỡnh 1 Hỡnh 2 Hỡnh 3 Chiều dài 8cm 3,2dm 1/2m Chiều rộng 6cm 2,5dm 1/3m Chiều cao 5cm 1,6dm 1/4m Chu vi mặt đỏy Diện tớch mặt đỏy Diện tớch xung quanh Diện tớch toàn phần T: Kẻ lờn bảng, gọi H chữa bài. Nhận xột, nhấn mạnh lại cỏch làm. Bài 2: Một mảnh tụn hỡnh chữ nhật cú chiều dài 30cm, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Người ta cắt bỏ 4 hỡnh vuụng ở bốn gúc, mỗi hỡnh 16cm2. Với phần cũn lại người ta gấp và hàn thành một cỏi thựng hỡnh hộp chữ nhật khụng nắp. Tớnh diện tớch mặt đỏy của thựng đú. Đỏp số: 22 x 12 = 264 m2. T: Cho H tự làm bài vào vở. Chấm và hướng dẫn chữa bài. 2. Dặn dũ về nhà. H xem lại những nội dung vừa ụn luyện. Tuaàn 22 Thửự hai ngaứy 05 thaựng 2 naờm 2012 TAÄP ẹOẽC LAÄP LAỉNG GIệế BIEÅN I. MUẽC TIEÂU: - Đọc rành mạch, lưu loỏt. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phự hợp với giọng nhõn vật. - Hiểu nội dung: Bố con ụng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3) II. chuẩn bị: - Tranh minh hoaù baứi ủoùc trong SGK. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. các hoạt động dạy học: 1. LUYEÄN ẹOẽC. - G chia ủoaùn: 4 ủoaùn. - ẹ1: tửứ ủaõuứ ủeỏn 'Toaỷ ra hụi nửụực". - ẹ2: Tieỏp theo ủeỏn "Thỡ ủeồ cho ai" - ẹ3: Tieỏp theo ủeỏn " Nhửụứng naứo" - ẹ4: Coứn laùi. - Cho H ủoùc ủoaùn noỏi tieỏp - Luyeọn ủoùc tửứ ngửừ khoự: Giửừ bieồn, toaỷ ra, voừng, moừm caự saỏu - Cho H ủoùc caỷ baứi, ứ giaỷi nghúa tửứ. - G đọc mẫu. 2. TèM HIEÅU BAỉI. + Baứi vaờn coự nhửừng nhaõn vaọt naứo? + Boỏ vaứ oõng Nhuù baứn vụựi nhau vieọc gỡ? + Boỏ Nhuù noựi: "Con seừ hoùp laứng" chửựng toỷ oõng laứ ngửụứi theỏ naứo? + Theo lụứi cuỷa boỏ Nhuù, vieọc laọp laứng mụựi ngoaứi ủaỷo coự lụùi gỡ? + Hỡnh aỷnh laứng chaứi mụựi hieọn ra nhử theỏ naứo qua lụứi noựi cuỷa boỏ Nhuù? + Chi tieỏt naứo cho thaỏy oõng Nhuù suy nghú raỏt kú vaứ cuoỏi cuứng oõng ủoàng yự laọp laứng giửừ bieồn? - 1 H ủoùc caỷ baứi. - H duứng buựt chỡ ủaựnh daỏu ủoaùn trong SGK. - 4H ủoùc ủoaùn noỏi tieỏp trửụực lụựp. - H ủoùc tửứ ngửừ theo HD cuỷa GV. - H ủoùc theo caởp, moói em ủoùc 1 ủoaùn noỏi tieỏp heỏt baứi. - 1-2 H ủoùc chuự giaỷi, giaỷi nghúa tửứ. - Nhuù, boỏ vaứ oõng Nhuù. - Hoùp laứng ủeồ di daõn ra ủaỷo, ủửa daàn caỷ nhaứ Nhuù cuứng ra. - Laứ caựn boọ laừnh ủaùo ụỷ laứng, xaừ. - Ngoaứi ủaỷo coự ủaỏt buoọc ủửụùc moọt con thuyeàn. - ủaỏt roọng heỏt taàm maột coự trửụứng hoùc, coự nghúa trang. - OÂõng bửụực ra voừng, quan troùng bieỏt nhửụứng naứo. + Nhuù nghú veà keỏ hoaùch cuỷa boỏ nhử theỏ naứo? * Nêu nội dung chính của bài? 3. LUYEÄN ẹOẽC DIEÃN CAÛM - Cho H ủoùc phaõn vai. - Cho H thi ủoùc ủoaùn. - G nhaọn xeựt vaứ khen nhửừng H ủoùc toỏt. - Nhuù ủi, tửụỷng ủeỏn laứng mụựi. - 4 H phaõn vai ủoùc: - H luyeọn ủoùc ủoaùn. - 2-3 H thi ủoùc.Lụựp nhaọn xeựt. 4. HOAẽT ẹOÄNG NOÁI TIEÁP: -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Nhaộc H veà nhaứ hoùc kú baứi. TOAÙN TIEÁT 106: LUYEÄN TAÄP I. MUẽC TIEÂU: - Biết tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toỏn đơn giản. II. CHUAÅN Bề: - Hỡnh thửực: caự nhaõn, caỷ lụựp. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 1: OÂn laùi kieỏn thửực tớnh Sxq vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt. - Yeõu caàu H nhaộc laùi coõng thửực tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt? - Nhaọn xeựt, nhaỏn maùnh caực kớch thửụực phaỷi cuứng ủụn vũ ủo. Sxq = chu vi ủaựy nhaõn vụựi chieàu cao. Stp = Sxq + S2ủaựy -Nhaọn xeựt, boồ sung. 2: Reứn luyeọn kú naờng tớnh Sxq vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt. *Baứi 1: - Goùi H ủoùc ủeà baứi. - Lửu yự caực soỏ ủo ủụn vũ. - cho H laứm vaứo vụỷ, 1H leõn baỷng chửừa. *Baứi 2: -Goùi H ủoùc ủeà baứi. - Hd xaực ủũnh S queựt sụn = Sxq + S1 ủaựy. - Yeõu caàu H laứm vaứ chửừa baứi. -Nhaọn xeựt chửừa baứi. - ẹaựp soỏ: Sxq = (2,5 + 1,5) x 2 x 1,8 = 14,4m2 Stp = 14,4 + 2,5 x1,5 x 2 = 21,9m2 - ẹaựp soỏ: Sxq = (1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36m2 Dieọn tớch queựt sụn laứ: 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26m2. 3. HOAẽT ẹOÄNG NOÁI TIEÁP: -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Nhaộc HS veà nhaứ laứm baứi taọp 3 trang 110.
Tài liệu đính kèm: