Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 23

Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU.

 - Có biểu tượng về xăng - ti- mét khối và đề -xi -mét khối. Đọc và viết đúng các số đo.

 - Nhận biết mối quan hệ giữa xăng - ti- mét khối và đề -xi -mét khối. Biết giải một số bài tập có liên quan.

II. CHUẨN BỊ.

 - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.

 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
Toán
Tiết 111: Xăng –ti -mét khối. Đề -xi -mét khối 
I. Mục TIêu. 
 - Có biểu tượng về xăng - ti- mét khối và đề -xi -mét khối. Đọc và viết đúng các số đo.
 - Nhận biết mối quan hệ giữa xăng - ti- mét khối và đề -xi -mét khối. Biết giải một số bài tập có liên quan.
II. chuẩn bị. 
 - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Hoạt động dạy và học.
1 : Hình thành biểu tượng về xăng - ti- mét khối và đề -xi -mét khối .
- Hd H quan sát , nhận xét lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và cạnh 1cm.
Giới thiệu : 
- Xăng - ti- met khối là thể tích HLP có cạnh dài 1cm. Viết tắt là : cm3 
+Tương tự : Đề - xi- met khối là thể tích HLP có cạnh dài 1dm. Viết tắt là : dm3 
* GVđưa ra mô hình , hướng dẫn để H tìm ra mối quan hệ giữa cm3 và dm3 :
Ghi bảng : 1dm3 = 1000cm3
2. Luyện tập, thực hành.
- HS quan sát và nêu nhận xét , nhận biết xăng - ti- met khối là thể tích HLP có cạnh dài 1cm, viết tắt là : cm3 
Quan sát , nhận xét : HLP thể tích 1 dm3 gồm 1000 HLP có thể tích 1cm3
 HS nêu lại ý T vừa chốt.
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Hd làm miệng, 1H chữa trên bảng.
- Hd nhận xét .
519dm3
Năm trăm mười chín đề xi mét khối.
85,08dm3
Tám mươi lăm phẩy không tám dm khối.
4/5cm3
Bốn phần năm xăng ti mét khối.
192cm3
Một trăm chín mươi hai xăng ti mét khối.
2001dm3
Hai nghìn không trăm linh một dm khối.
3/8cm3
Ba phần tám xăng ti mét khối.
Bài 2:
-Yêu cầu H làm bài tập vào vở, 2H chữa bài trên bảng lớp:
- Hd nhận xét, giải thích cách làm. 
- GV nhận xét, kết luận đáp số, lời giải đúng.
a. 1dm3 = 1000cm3 375dm3 = 375000cm3
 5,8dm3 = 5800cm3 4/5dm3 = 800cm3
b. 2000cm3 = 2dm3 154000cm3 = 154dm3
 490000cm3 = 490dm3 5100cm3 = 5,1dm3
3. Củng cố, dặn dò.
 - G nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà làm các bài tập trong vở bài tập.
Đạo đức
Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết1)
I. Mục TIấU:
 Giúp H hiểu:
 - Tổ quốc em là Việt Nam, là đất nước xinh đẹp và có truyền thống văn hoá lâu đời.
 - Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
 - H biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. Giữ gìn truyền thống, nét đẹp văn hoá của dân tộc, đất nước mình.
 II. CHUẩN Bị:
 - Bản đồ, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh ở Việt Nam.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy- học. 
*1. Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam. 
Yêu cầu H đọc thông tin SGK; làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu sau:
Từ các thông tin trên, em có suy nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
Kể tên 1 số danh lam thắng cảnh của nước ta? 
Kể thêm về truyền thống dựng nước và giữ nước của nhân dân ta? 
- Nếu em và 1 H nước ngoài gặp các thông tin trên, em sẽ nói gì với họ?
* 2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng. 
1. Ngày 2-9-1945
2. Ngày 30-4-1975
3. Sông Bạch Đằng 
4. Bến Nhà Rồng.
* 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nước Việt Nam.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, chọn ra những hình ảnh tiêu biểu về đất nước, con người VN, trao đổi viết lời giới thiệu. 
- G yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
G yêu cầu H nêu nhận xét về truyền thống lịch sử của dân tộc VN.
*4. Củng cố- dặn dò:
 - G tổng kết bài, cho cả lớp hát bài quê hương. Nhắc H chuẩn bị cho tiết 2.
H đọc thông tin SGK; chia nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo luận trả lời câu hỏi:
Đất nước VN đang trên đà phát triển. 
VD: Vịnh Hạ Long, cố đô Huế, Bến cảng Nhà Rồng ...
c.Các cuộc khởi nghĩa của Bà Trưng, Bà Triệu, 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ ...
- HS tự suy nghĩ về câu tự giới thiệu. Lên bảng thi giới thiệu. 
1. Ngày quốc khánh nước Việt Nam.
2. Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
3. Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông. 
4. Nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước. 
- H làm việc nhóm 2, lắng nghe G và trao đổi, thống nhất ý kiến để sắp xếp các hình ảnh để giới thiệu. VD:
 Cờ đỏ sao vàng: Quốc kì Việt Nam. 
 Bác Hồ: Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc VN, đưa nước VN thoát khỏi ách đô hộ của giặc ngoại xâm.
- Dân tộc ta có truyền thống hào hùng chống giặc ngoại xâm, giữ gìn độc lập dân tộc ...
Lắng nghe, ghi nhớ.
Chính tả
Nhớ viết: Cao Bằng
 I. Mục tiêu.
- Nhớ, viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Cao Bằng. 
- Làm đúng các bài tập chính tả về viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam.
II. chuẩn bị.
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy- học. 
1. Hướng dẫn nhớ, viết chính tả:
+Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- Gọi 1 H đọc thuộc lòng đoạn thơ 
 - Những từ, ngữ nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? 
+ Yêu cầu H viết một số từ khó dễ lẫn.
- Nhận xét bài viết của bạn trên bảng lớp.
+ Viết chính tả:
- Nhắc nhở H viết hoa các danh từ riêng, các tên địa lí, lùi vào 2 ô rồi mới viết. 
- Hd soát lỗi, chấm bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 1:
- Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.Yêu cầu H tự làm bài vào vở bài tập. Gọi 1H lên bảng làm bài.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi H đọc yêu cầu, nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu H làm việc theo cặp.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà luyện viết thêm.
- 1 H đọc thành tiếng trước lớp.
- Những từ, ngữ: Qua Đèo Gió, vượt Đèo Giàng, vượt qua đèo Cao Bắc,... 
- H nêu các từ.VD: Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, sâu sắc ... 2 H lên bảng viết; dưới lớp viết bảng con.
- H nhớ và viết bài. 
- H đổi vở cho nhau, soát lỗi.
+1 H nêu yêu cầu của bài tập; suy nghĩ làm bài. 1 HS làm trên bảng.
Thứ tự cần điền là:
Côn đảo, Võ Thị Sáu. 
Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn. 
Công Lí, Nguyễn Văn Trỗi. 
- HS làm việc theo cặp, thảo luận và cùng làm bài; 2 cặp làm bảng.
VD: Hai ngàn - Sửa: Hai Ngàn 
 Pù mo -> Pù Mo 
 Ngã ba -> Ngã Ba
TOÁN 
LUYỆN THấM
I. MỤC TIấU.
 - Củng cố kiến thức về cỏc đơn vị đo xăng – ti – một khối, đề - xi – một khối.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
 - Hd H làm cỏc bài tập sau vào vở. Gọi H chữa bài trờn bảng.
 - Hd nhận xột, chốt đỏp ỏn đỳng.
Bài 1: Viết số đo hoặc cỏch đọc thớch hợp vào ụ trống:
Viết số
Đọc số
25cm3
Hai mươi lăm xăng – ti – một khối.
42cm3
10,6cm3
3/4dm3
Ba mươi phẩy khụng trăm linh tỏm đề - xi – một khối.
72%dm3
Bài 2: Điền số thớch hợp vào chỗ chấm.
a. 1dm3 = .. .cm3 
 2dm3 = .. .cm3
 30dm3 = . cm3 
 14,7dm3 = . .cm3
 0,08dm3 = .. cm3
 3/4dm3 = .. ..cm3
b. 4000cm3 = .. dm3 
 60000cm3 = .. ..dm3 
 3500cm3 = .. dm3 
 700cm3 = .. ..dm3 
 1cm3 = .. ..dm3 
 9cm3 = .. ..dm3 
2. Dặn dũ về nhà. 
 H xem lại những nội dung vừa ụn luyện.
TIẾNG VIỆT 
LUYỆN THấM
I. MỤC TIấU.
 - Củng cố kiến thức đó học của bài tập đọc và chớnh tả buổi sỏng.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
 - Hd H làm cỏc bài tập sau vào vở. Gọi H chữa bài trờn bảng.
 - Hd nhận xột, chốt đỏp ỏn đỳng.
Bài 1: Đỏnh dấu x vào trước ý đỳng.
a. Quan tũa đó xử những vụ việc gỡ?
 Mất trộm vải.
 Mất trộm tiền.
 Cói vó nhau.
b. Cả 2 cỏch phõn xử cú điểm gỡ giống nhau?
 Nhờ điều tra cỏc dấu hiệu từ bờn ngoài.
 Nhờ khai thỏc đặc điểm tõm lớ của kẻ gian.
 Nhờ vào sự khai bỏo của cỏc thủ phạm. 
Bài 2: Viết hoa cho đỳng cỏc danh từ riờng cú trong đoạn văn sau:
 Cà mau là tỉnh cực nam của tổ quốc chỳng ta. Vựng đất mới này mang hỡnh mũi tàu hướng ra biển, là một bức tranh hài hũa giữa rừng và biển. Cà mau cú nhiều phong cảnh đẹp như cụm đảo hũn khoai, hũn đỏ bạc, những sõn chim tự nhiờn như sõn chim ngọc hiển, đàu rơi, cỏi nước, rừng tràm u minh, rừng đước với nhiều động vật quý hiếm của khu sinh thỏi rừng ngập mặn như heo rừng, trăn, kỡ đà, khỉ,  Ngoài ra cà mau cũn cú một số di tớch lịch sử, văn húa như động nọc nang, đỡnh tõn hưng.
Bài 3: Nờu quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam.
2. Dặn dũ về nhà.
 H xem trước bài luyện từ và cõu.
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Sử dụng năng lượng điện 
I. Mục tiêu.
 - Sau bài học, học sinh có thể:
 + Kể 1 số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 
 + Kể tên 1 số đồ dùng, máy móc sử dụng điện, 1 số loại nguồn điện. 
 - Có ý thức tiết kiệm điện và phòng tránh rủi ro khi sử dụng điện. 
II. chuẩn bị.
 - Hình trang 84,85 SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC Hoạt động dạy - học.
1. Kể tên một số đồ sử dụng năng lượng điện.
+ Tổ chức cho H kể tên 1 số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình. 
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- Tìm thêm các nguồn điện khác?
Kết luận: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. 
2. Phân loại mục đích sử dụng. 
- Cho H quan sát tranh ảnh SGK; kể tên các đồ dùng dùng điện để: thắp sáng, chạy máy, đốt nóng,
- Hd trình bày, nhận xét, bổ sung.
3. Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
- 2 đội chơi, mỗi đội 5 người, nối tiếp nhau viết lên bảng. Sau thời gian quyđịnh, nhóm nào viết được đúng và nhiều hơn thì nhóm đó thắng cuộc.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu H kể tên một số rủi ro gặp phải khi sử dụng điện. 
- Vai trò, sự tiện lợi mà dòng điện mang lại cho cuộc sống.
- Điện có phải là năng lượng có sẵn trong tự nhiên không? Chúng ta cần phải chú ý điều gì khi sử dụng? 
+ H nối tiếp phát biểu ý kiến 
VD : Bóng đèn, quạt, bàn là, vô tuyến, ...
- pin, nhà máy điện cung cấp 
- ắc quy;. 
+ Nhắc lại 
+ Thảo luận nhóm: 2 H ngồi cạnh nhau nói với nhau những đồ dùng dùng điện thắp sáng, chạy máy, đốt nóng,  ; nêu nguồn điện cần sử dụng. 
+ Nghe G hướng dẫn; 
+ Một đội ghi lĩnh vực, công việc đội kia sẽ ghi đồ dùng, máy mócsử dụng điện.
- H còn lại làm trọng tài.
- Một số H nối tiếp phát biểu ý kiến: Nêu các rủi ro có thể gặp, biện pháp phòng tránh , .
Toán
Tiết 112: Mét khối.
I. Mục TIấU.
 - Giúp H có biểu tượng về đơn vị đo thể tích mét khối. 
 - Đọc và viết đúng các số đo có đơn vị là mét khối 
 - Biết đổi các đơn vị đo giữa m3 , dm3 , cm3; giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo : m3, dm3 , cm3.
II. chuẩn bị.
 - Hình và thông tin trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Hoạt động dạy- học. 
*1. Hình thành biểu tượng về m3 và mối quan hệ giữa m3 với dm3, với cm3. 
+ G đưa ra mô hình minh hoạ cho m3 và giới thiệu: Để đo thể tích của 1 vật , người ta còn dùng đơn vị là m3.
+ Đưa ra mô hình qh giữa m3 và dm3, giúp H hình thành mqh giữa 2 đại lượng này. 
- Vậy HLP thể tích 1m3 gồm bao nhiêu HLP thể tích 1dm3?
Tương tự giúp H hình thành mqh giữa m3 với cm3. Ghi bảng:  ...  6,25 x 6 = 37,5(cm2)
Thể tích lập phương là:
 6,25 x 2,5 = 15,625(cm3)
 Đáp số: 6,25cm2
 37,5cm2 
 15,625 cm2 
- Tính diện tích mặt đáy; diện tích xung quanh và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật đã cho các kích thước. 
- H nhận xét.
- Hình hộp chữ nhật .
a = 9 cm; a= 6 cm ; h = 5 cm.
-Hình lập phương: a = 4 cm
-H làm bài.
-H nhận xét.
Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê-đê
I. Mục tiêu.
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bào vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, học sinh hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
II. chuẩn bị.
 	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Luyện đọc
- G đọc bài văn một lượt.
- G chia 3 đoạn. Cho H đọc đoạn nối tiếp.
- Hd đọc đúng và tìm hiểu nghĩa từ.
- Cho H đọc trong nhóm.
- Cho H đọc cả bài
- H lắng nghe.
- H dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
- H lần lượt đọc đoạn (đoạn 3 dài có thể cho 2 H đọc).
- Từng cặp đọc nối tiếp.
- 1-2 H đọc cả bài.
2. Tìm hiểu bài.
- Người xưa đặt ra luật tục làm gì?
-Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
- Tìm nhữn chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.
- Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
Những việc được xem là có tội:
• Tội không hỏi cha mẹ
• Tội ăn cắp
• Tội giúp kẻ có tội
•Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình
 • Chuyện nhỏ thì xử nhẹ
 • Chuyện lớn là xử nặng
 • Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử như vậy.
- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật phòng chống ma túy, 
3.Luyện đọc lại.
- Cho H đọc lại bài.
- Cho H thi đọc.
- G nhận xét + khen những H đọc tốt.
- 3H nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài.
- H luyện đọc đoạn.
- Một vài H thi đọc.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- G nhận xét tiết học.
- Nhắc H chuẩn bị tiết sau.
- H lắng nghe.
Đạo đức
Em yêu tổ quốc Việt nam (tiết 2).
 I. Mục tiêu.
Học xong bài này H biết : 
- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về tỷuyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. chuẩn bị. 
- Tranh ảnh trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 III. Các hoạt động dạy học.
*1. Làm bài tập 1 trong SGK 
1. G giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Hãy giới thiệu một sự kiện, một bài hát hay một bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến mốc thời gian hoặc địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét. 
*2. Đóng vai: bài tập 3 SGK.
- G yêu cầu H đóng vai hướng dẫn viên du lịch. 
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày. 
- G nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn H chuẩn bị bài sau.
- H thảo luận và trình bày theo sự hiểu biết của mình 
- H chuẩn bị 
- Đại diện nhóm trình bày
TOÁN 
LUYỆN THấM
I. MỤC TIấU.
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng tớnh diện tớch, thể tớch của cỏc hỡnh.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
	T: Hd H làm bài vào vở và chữa trờn bảng lớp.
	 Hd nhận xột, chốt đỏp ỏn đỳng. 
 Củng cố cỏc kiến thức liờn quan. 	
Bài 1: Tớnh rồi viết kết quả vào ụ trống: 
Hỡnh hộp chữ nhật
H1
H2
H3
H4
Chiều dài
5cm
1/2m
Chiều rộng
2,5dm
5cm
Chiều cao
3cm
1,7dm
3/5m
5cm
Chu vi mặt đỏy
18cm
20cm
Diện tớch mặt đỏy
9,25dm2
Diện tớch xung quanh
1m2
Diện tớch toàn phần
Thể tớch
Bài 2: Một khối kim loại dạng hỡnh hộp chữ nhật cú cỏc kớch thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt là 18 cm, 12cm và 10cm. Khối đú bị cắt đi một phần là hỡnh lập phương cú kớch thước cạnh là 8 cm. Biết 1dm3 kim loại đú cõn nặng 7,5kg. Hỏi thể tớch khối kim loại cũn lại đú cõn nặng bao nhiờu ki – lụ – gam?
2. Dặn dũ về nhà. 
 H xem lại những nội dung vừa ụn luyện.
TIẾNG VIỆT 
LUYỆN THấM
I. MỤC TIấU.
 - Củng cố kiến thức đó học của bài tập đọc và chớnh tả buổi sỏng.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
	T: Hd H làm bài vào vở và chữa trờn bảng lớp.
	 Hd nhận xột, chốt đỏp ỏn đỳng. Củng cố cỏc kiến thức liờn quan. 	
Bài 1: Đỏnh dấu x vào trước ý đỳng.
a. Người xưa đặt ra luật tục để làm gỡ?
 Xử phạt người cú tội với dõn làng.
 Bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn cho dõn.
 Thưởng người cú cụng với dõn làng.
b.Tội nào là tội tày đỡnh khụng thể tha thứ?
 Tội khụng hỏi cha mẹ.
 Tội ăn cắp của người khỏc.
 Tội phản bội dõn làng. 
Bài 2: Gạch dưới cỏc tờn riờng cú trong đoạn thơ sau rồi viết hoa cho đỳng xuống bờn dưới:
Vọng về quờ cũ cheo reo
Giú đờm chung đó qua đốo măng giang
Rung cành hoa đỏ pơ lang
Hỏt lờn từ những cổng làng gia rai
Nghỡn năm gương mặt đất đai
Sống trong một khỳc mỳa này, y nhơn.
2. Dặn dũ về nhà.
 H xem trước bài luyện từ và cõu.
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 117: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Củng cố về tính tỉ số phần trăm,ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích của các khối hộp.
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Rèn kĩ năng tính thể tích hình lập phương và tỉ số phần trăm. 
Bài 1:a) G yêu cầu H đọc tính nhẩm.
- Yêu cầu H nhận xét 
- G đánh giá.
b) Yêu cầu H đọc bài.
- Muốn tính 35% của 520 ta làm thế nào?
- Yêu cầu thảo luận tìm các cách tính.
- Gọi H lên bảng làm.
- Yêu cầu H nhận xét 
- G đánh giá.
Bài 2: Yêu cầu H đọc đề bài.
- Yêu cầu H thảo luận và tìm cách giải.
- Gọi 1 H lên bảng làm bài. H dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu H nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu H đọc đề bài, quan sát hinh SGK.
+ Nhận xét về hình khối đã cho?
+ Hãy tìm cách tách thành hình khối đã học để tính được diện tích các mặt hoặc thể tích?
-Gọi 2 H lên bảng làm bài, hd nhận xét và chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Nhắc H chuẩn bị tiết sau.
a)Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 15,5% của 240 theo cách tính của bạn Dung:
-H nhận xét.
b) Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính 
-Cách 1: Đưa về BT mẫu 2: Tìm 35% của 520 là: 520 x 35% = 182.
-Cách 2: Nhẩm
-H nhận xét. 
 - H đọc đề (trang 124).
-> Nếu thể tích hình lập phương bé là 2 phần thì thể tích của HLP lớn là 3 phần như thế .
a. 3 : 2 = 1,5 = 150%
b. V = 64 x 150% =96 (cm3) 
- H nhận xét, chữa bài.
- Không phải là hình lập phương hay hình hộp chữ nhật .
+ Cách 1:Tách thành 1 hình hộp chữ nhật có kích thước a=2cm;b=2cm=h=4cm;và 1 hình lập phương có kích thước a=2cm.
+ Cách 2: Tách thành 3 hình lập phương bằng nhaucó a = 2cm.
Khoa học
Tiết 47: Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu: 
Sau giờ học, H biết: 
	- Lắp một mạch điện đơn giải cho việc thắp sáng, sử dụng pin, đèn và dây dẫn . 
	- Làm thí nghiệm đơn giải trên mạch điện để phát hiện ra vật dẫn điện và vật cách điện 
II. chuẩn bị: 
	- Dụng cụ thực hành theo nhóm: 1 cục pin con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa ,đèn pin,một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su 	
	- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Thực hành. 
- H lắng nghe yêu cầu
- G yêu cầu H đọc nội dung thực hành trang 96 để thực hiện 
- H thực hiện như yêu cầu trang 96:
- Yêu cầu H thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng kết quả
- H triển khai việc lắp mạch điện theo nhóm như hướng dẫn
- G yêu cầu trình bày bằng cách: Mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình. G chốt lại kết quả.
- Sau 5 đến 7 phút. H dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo kết quả của từng tình huống và cách xử lý
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Sáng
Không sáng
Nhựa
x
Không có dòng điện chạy qua
Đồng
x
Có dòng điện chạy qua
2. Quan sát và thảo luận.
- G mời một số nhóm trình bày và biểu diễn cách làm đóng - ngắt mạch điện 
- 3 đến 5 Nhóm trình bày trước lớp. H nhóm khác quan sát và nêu nhận xét và nêu thắc mắc.
-> Mạch điện gia đình chúng ta sử dụng có rất nhiều thiết bị ngắt điện. Đó là công tắc điện, cầu dao điện.
 3. Tổng kết bài học, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Nhắc H chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trật tự - An Ninh
i. Mục tiêu. 
1- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự - an ninh.
2- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. Bỏ bài 2, 3.
II. chuẩn bị.
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Luyện tập ở lớp.
Bài 1: Cho H đọc yêu cầu, thảo luận và trả lời.
- Kết luận đáp án đúng, cho H nhắc lại.
Bài 4: Cho H đọc yêu cầu, làm bài.
- G nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
H đọc yêu cầu, thảo luận và nêu câu trả lời đúng.
-> An ninh là sự yên ổn về chính trị và trật tự an toàn xã hội.
- 3 H lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò.
 - G nhận xét tiết học. Nhắc H chuẩn bị tiết sau.
Kể chuyện
Kể MỘT CÂU CHUYỆN MÀ EM THÍCH
I. Mục tiêu.
- H kể được một câu chuyện mà mỡnh thớch.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu, có cuối. Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. chuẩn bị
- Bảng lớp viết đề bài của tiết Kể chuyện.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học.
1.Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề.
- G chép đề bài lên bảng lớp, gạch dưới các từ ngữ quan trọng. 
- G kiểm tra phần chuẩn bị của H.
2. Hướng dẫn kể chuyện
- Cho H kể chuyện trong nhóm.
- Hd từng cặp sẽ kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi, thống nhất ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho H thi kể chuyện.
- Hd nhận xét, bầu chọn những câu chuyện hay, kể tốt, rút ra được ý nghĩa hay.
- 1 H đọc đề bài
- 1 H phân tích đề.
- Một số H nói về đề tài của câu chuyện của mình và gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
- Từng cặp H kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.
- Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.
 - G nhận xét tiết học. Nhắc H chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc