Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 24

Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 24

 I. MỤC TIÊU.

 Sau bài học HS biết:

 - Ngày 19- 5- 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường trường Sơn.

 - Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng Đâylà con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực . cho chiến trường, góp phần vào thắng lợi của Cỏch mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.

 II. CHUẨN BỊ.

 - Bản đồ hành chính VN. Các hình minh hoạ trong SGK.

 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Lịch sử
Tiết 24: Đường Trường Sơn
 I. Mục tiêu.
 Sau bài học HS biết: 
 - Ngày 19- 5- 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường trường Sơn. 
 - Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng Đâylà con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực ... cho chiến trường, góp phần vào thắng lợi của Cỏch mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. 
 II. chuẩn bị.
 - Bản đồ hành chính VN. Các hình minh hoạ trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. TW Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. 
- Đường Trường Sơn có vị trí như thế nào với 2 miền nam - bắc của nước ta?
- Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
- Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?
2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
- G tổ chức cho H hoạt động theo nhóm.
- Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh?
- G yêu cầu nhóm trình bày kết quả thảo luận.
3. Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
- Tuyến đường TS có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta ?
- Em hãy nêu sự phát triển của con đường?
- Việc nhà nước ta XD lại đường TS thành con đường đẹp hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc XD đất nước của dân tộc ta?
 4. củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn H chuẩn bị bài sau.
- đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Nam - bắc. 
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN kháng chiến, ngày 19- 5- 1959 TƯ Đảng quyết định mở đường TS. 
- Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
- H thảo luận nhóm 
H lần lượt dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh
- Các nhóm tập hợp thông tin, viết vào giấy. 
- H đọc SGK, liên hệ các TT khác, thảo luận và thi kể trước lớp.
- Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước đường TS là con đường huyết mạch nối 2 miền nam Bắc, trên con đường này có biết bao người con MB đã vào MN chiến đấu ...
Thể dục 
Bài 47: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
TRề CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
I. MỤC TIấU:
 - Thực hiện được động tỏc phối hợp chạy và nhảy (chạy chậm sau đú kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lờn cao hoặc đi xa).
 - Biết cỏch thực hiện được động tỏc phối hợp chạy - nhảy – mang vỏc – bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp với bật nhảy, sau đú cú thể mang vật nhẹ và bậc lờn cao).
 - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 1. Địa điểm : Sõn trường.
 2. Phương tiện : Mỗi hs 1 sợi dõy nhảy 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
A. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu bài học.
Hoạt động lớp .
- Chạy chậm thành vũng xung quanh sõn tập. 
- Khởi động cỏc khớp.
- Chơi trũ chơi khởi động.
B. Phần cơ bản: 
+ ễn phối hợp chạy , mang vỏc : 
+ ễn bật cao: 6 phỳt
+ Học phối hợp chạy và bật nhảy: 
+ Chơi trũ chơi “Qua cầu tiếp sức”.
 - Nờu tờn trũ chơi, nhắn lại cỏch chơi, nội quy chơi.
- Nhắc H chơi an toàn.
Hoạt động lớp, nhúm.
- Cỏc tổ tự tập: 5 phỳt.
- Cả lớp cựng thực hiện:
+ Lần 1: G hướng dẫn.
+ Lần 2: Cỏn sự điều khiển.
+ Lần 3: Tổ chức dưới dạng thi đua.
- Chơi vài lần. Sau đú cỏc thi đấu xem đội nào cú nhiều nguời nhảy qua ở mức cao nhất.
- Chơi chớnh thức.
C. Phần kết thỳc: 
- Hệ thống bài:
 - Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập và giao bài tập về nhà.
Hoạt động lớp.
- Thực hiện một số động tỏc thả lỏng tớch cực, hớt thở sõu: 1 phỳt.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hỏt.
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 118: Giới thiệu hình trụ - hình Cầu
I. Mục tiêu.
Giúp H:
 -Hình thành biểu tượng về hình trụ, hình cầu.
 -Nhận dạng hình trụ, hình cầu .
 -Xác định đồ vật có dạng hình trụ,hình cầu.
II. Chuẩn BỊ.
 - Hình vẽ hình trụ, hình cầu SGK.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 
 1. Giới thiệu hình trụ.
- G đưa ra một vài hình có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè...
- Các hộp này có phải là hình lập phương hay hình hình hộp chữ nhật không ?
 - Có phải là hình dạng quen thuộc không? Có tên là hình gì ?
- G giới thiệu: Các hộp này có dạng hình trụ. Gọi 2 H nhắc lại.
-Hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình gì? Có bằng nhau không?
-G chỉ và giới thiệu mặt xung quanh.
-G đưa ra một vài hình vẽ không có dạng hình trụ để H nhận dạng.
- H quan sát 
- Không phải hình lập phương. Không phải hình hộp chưa nhật
- Hình dạng quen thuộc, chưa biết gọi là hình gì
- Hình hộp sữa, hộp chè có dạng hình trụ.
-H quan sát, trả lời: Hai hình tròn bằng nhau.
2. Giới thiệu hình cầu.
- G đưa ra một vài hình đồ vật có dạng hình cầu:quả bóng chuyền ,quả địa cầu...Và giới thiệu quả bóng có dạng hình cầu.
- G đưa ra hình vẽ hình cầu,các vật hình cầu: quả bóng bàn, đồng thời G đưa ra một số đồ vật không phải là hình cầu: quả trứng, quả lê, quả táo .....Yêu cầu H chỉ ra, lấy các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu.
- H quan sát và nhắc lại .
- H thực hiện yêu cầu.
3. Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu H đọc đề bài.
- Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi tìm hình trụ.
- Yêu cầu H trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu H nhận xét. G đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu H đọc đề bài
- Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi tìm những đồ vật có dạng hình cầu.
- Yêu cầu H trình bầy kết quả thảo luận.
- Yêu cầu H nhận xét. G đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Nhắc H chuẩn bị tiết sau.
- HS thảo luận.
 - Trả lời: Hình A, hình E là hình trụ
- H nhận xét. 
- Đồ vật có dạng hình cầu.
- H thảo luận.
- Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
- H nhận xét. 
Tập đọc
Hộp thư mật
i. Mục tiêu. 
 1. Đọc trôi chảy toàn bài:
- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng, toàn bài toát nên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
 2. Hiểu ý nghĩa, nội dung của bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất 
sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
II. chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ báo đọc trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Luyện đọc
- Cho H đọc cả bài một lượt
- Hd chia đoạn. Cho H đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc từ ngữ khó: gửi gắm, giữa, mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ....
- Cho H đọc đoạn trong nhóm.
- Cho 1, 2 H đọc cả bài.
- G đọc diễn cảm toàn bài.
- 2H nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Từng tốp 4 H đọc nối tiếp nhau 
(đọc 2 lần).
- H luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn 
- 3 H giải nghĩa từ.
- Từng cặp H luyện đọc.
- 2H đọc cả bài.
2. Tìm hiểu bài.
- Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
 Hộp thư mật dùng để làm gì?
- Ra tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
-> Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức bí mật, quan trọng.
- Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
- Qua những vật có hình chữ V, liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
- Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
- Người liên lạc đặt ... dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Đó là một cột cây số bên đường, giữa cánh đồng vắng; đặt hòn đá hình ... thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Muốn gửi tới chú Hai Long tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
- Chú dừng xe, tháo chiếc ... nhưng mắt chú quan sát ... tìm hộp thư mật. Một tay cầm bu-gi, một tay phẩy nhẹ hòn đá, nhẹ nhàng .... để lấy báo cáo, thay vào đó thư báo cáo của mình rồi trả vỏ hộp thuốc đánh răng về chỗ cũ...
3. Đọc diễn cảm.
- Cho H đọc tiếp nối các đoạn văn.
- GV hướng dẫn cách đọc cho H.
- Cho H thi đọc diễn cảm.
- G nhận xét + khen những H đọc tốt
- 4 H đọc diễn cảm tiếp nối hết bài.
- H luyện đọc đoạn.
- Một vài H thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
H: Bài văn nói lên điều gì?
- G nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà tìm đọc thêm các câu truyện nói về các chiến sĩ tình báo.
 Bài văn ca ngợi ông Hai Long và những người chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí, giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
i. Mục tiêu.
- Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật trình tự miêu tả, biện 
pháp tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật. 
II. chuẩn bị.
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: G giao việc:
-Mỗi em đọc thầm lại bài văn.
-Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
-Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài văn
- Cho H làm bài + trình bày kết quả
- G nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Bố cục của bài: gồm 3 phần
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa
 (Giới thiệu về cái áo)
- Thân bài:
 • Tả bao quát
 • Tả những bộ phận của áo
 • Nêu công dụng của áo
- Kết bài: Tình cảm của người con đối với chiếc áo- kỉ vật người cha để lại.
Bài 2: Cho H làm bài; trình bày bài làm.
- G nhận xét, khen những H viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay.
2. Củng cố, dặn dò
- G nhận xét tiết học. Nhắc H chuẩn bị tiết sau.
- 1H đọc yêu cầu của BT và đọc bài văn Cái áo của ba
- H làm bài cá nhân.
- Một số H phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét.
- H chọn đồ vật gẫn gũi với mình để viết đoạn văn.
- Một số H đọc đoạn văn của mình.
- Lớp nhận xét
TOÁN 
LUYỆN THấM
I. MỤC TIấU.
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng tớnh diện tớch, thể tớch của cỏc hỡnh.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Tớnh rồi viết kết quả vào ụ trống: 
Hỡnh hộp chữ nhật
H1
H2
H3
H4
Chiều dài
5cm
1/2m
Chiều rộng
2,5dm
5cm
Chiều cao
3cm
1,7dm
3/5m
5cm
Chu vi mặt đỏy
18cm
20cm
Diện tớch mặt đỏy
9,25dm2
Diện tớch xung quanh
1m2
Diện tớch toàn phần
Thể tớch
Bài 2: Một khối kim loại dạng hỡnh hộp chữ nhật cú cỏc kớch thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt là 18 cm, 12cm và 10cm. Khối đú bị cắt đi một phần là hỡnh lập phương cú kớch thước cạnh là 8 cm. Biết 1dm3 kim loại đú cõn nặng 7,5kg. Hỏi thể tớch khối kim loại cũn lại đú cõn nặng bao nhiờu ki – lụ – gam?
 T: Hd H làm bài vào vở và chữa trờn bảng lớp.
 Hd nhận xột, chốt đỏp ỏn đỳng.
2. Dặn dũ về nhà. 
 H xem lại những nội dung vừa ụn luyện.
TIẾNG VIỆT 
LUYỆN THấM
I. MỤC TIấU.
 - Củng cố kiến thức đó học của bài tập đọc và tập làm văn buổi sỏng.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Th ... g
I. Mục tiêu
1- Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng.
2- Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
II. chuẩn bị
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Luyện tập.
- Hướng dẫn H làm BT1
- Cho H đọc yêu cầu của BT
- Hd chữa bài, chốt đỏp ỏn đỳng:
cặp từ hô ứng càng.....càng....
- Hướng dẫn làm BT2
(cách tiến hành tương tự BT1)
- Chốt đỏp ỏn đỳng, nhấn mạnh nội dung bài học, đặc điểm của cặp quan hệ từ mới.
- 1 H đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- H làm bài cá nhân.
- 2 H lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- H chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
2. Củng cố, dặn dò
- G nhận xét tiết học.
- Dặn H ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- H lắng nghe.
Thể dục 
Tiết 48 : PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY 
TRề CHƠI “CHUYỀN NHANH , NHẢY NHANH”
I. MỤC TIấU:
- Thực hiện được động tỏc phối hợp chạy và nhảy ( chạy chậm sau đú kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lờn cao hoặc đi xa).
- Biết cỏch thực hiện được động tỏc phối hợp chạy - nhảy – mang vỏc – bật cao ( chạy nhẹ nhàng kết hợp với bật nhảy, sau đú cú thể mang vật nhẹ và bậc lờn cao).
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
 1. Địa điểm: Sõn trường .
 2. Phương tiện: búng. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
A. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yờu cầu bài học : 1 – 2 phỳt .
Hoạt động lớp.
- Chạy chậm theo 1 vũng trũn quanh sõn tập.
- Xoay cỏc khớp.
B. Phần cơ bản: 
a. ễn chạy và bật nhảy.
- Đến từng tổ sửa sai cho H.
b. Học trũ chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh.
Nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi, nội quy chơi.
- Nhắc H chơi an toàn.
Hoạt động lớp, nhúm.
- Cỏc tổ tự tập theo điểm đó phõn cụng.
- Thi giữa cỏc tổ dưới sự điều khiển của G.
Chơi thử vài lần để hiểu cỏch chơi và nhớ nhiệm vụ của mỡnh.
- Chơi chớnh thức. 
- Cỏc tổ tập theo khu vực đó quy định.
C. Phần kết thỳc: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập và giao bài tập về nhà.
Hoạt động lớp.
- Đi thành 1 hàng dọc theo vũng trũn, vừa đi vừa thả lỏng, hớt thở sõu.
TOÁN 
LUYỆN THấM
I. MỤC TIấU.
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng tớnh diện tớch, thể tớch của cỏc hỡnh.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
 T: Hd H làm bài vào vở và chữa trờn bảng lớp.
	Hd chữa bài, chốt đỏp số đỳng.
Bài 1: Tớnh rồi viết kết quả vào ụ trống: 
Hỡnh hộp chữ nhật
H1
H2
H3
H4
Chiều dài
7cm
1/3m
Chiều rộng
3,5dm
6cm
Chiều cao
3cm
1,7dm
4/5m
6cm
Chu vi mặt đỏy
18cm
36cm
Diện tớch mặt đỏy
10,25dm2
Diện tớch xung quanh
1m2
Diện tớch toàn phần
Thể tớch
Bài 2: Một khối kim loại dạng hỡnh hộp chữ nhật cú cỏc kớch thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt là 19 cm, 14cm và 12cm. Khối đú bị cắt đi một phần là hỡnh lập phương cú kớch thước cạnh là 9 cm. Biết 1dm3 kim loại đú cõn nặng 7,5kg. Hỏi thể tớch khối kim loại cũn lại đú cõn nặng bao nhiờu ki – lụ – gam?
2. Dặn dũ về nhà. 
 H xem lại những nội dung vừa ụn luyện.
TIẾNG VIỆT 
LUYỆN THấM
I. MỤC TIấU.
 - Củng cố kiến thức đó học của bài luyện từ và cõu buổi sỏng.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 T: Hd H làm bài vào vở và chữa trờn bảng lớp.
	Hd chữa bài, chốt đỏp số đỳng.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Điền cặp từ hụ ứng thớch hợp vào chỗ chấm:
 a. Trời ...... hửng nắng, sương ...... tan rồi.
 b. Nú ....... cố gắng vũng vẫy, cỏi chõn chuột rỳt ...... đau cứng.
 c. Đoàn quõn đi .............., nhõn dõn ựa ra đường hoan hụ cổ vũ ..................
Bài 2: Đặt cõu với cỏc cặp quan hệ từ, cặp từ hụ ứng sau:
 a. Tuy ....... nhưng ............
 b. Chẳng những ............. mà .............
 c. Vỡ ........... nờn ...............
 d. ..........vừa ............ đó ................... 
2. Dặn dũ về nhà.
 H xem trước bài tập làm văn.
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm2012.
Toán
Tiết 120: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp H: 
Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần,thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. CHUẨN BỊ :
	- Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Rèn kĩ năng tính các yếu tố có liên quan đến hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Bài 1:Yêu cầu H đọc đề bài.
a-G xác nhận nên đưa về cùng đơn vị mét hoặc đề - xi - mét.
- Diện tích kính dùng làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật?
- Gọi 1 H lên bảng làm bài, H dưới lớp làm bài vào vở.
- G quan sát cách làm bài của H yếuvà chữa cẩn thận để kiêm tra kết quả .Yêu cầu H nhận xét.
Bài 2:Yêu cầu H đọc đề bài. Vẽ hình vào vở và tự làm.
- Gọi 1 H lên bảng làm bài
-Yêu cầu H nhận xét
-G đánh giá.
-Gợi ý cho H giỏi.
-Có còn cách nào khác nữa không? Yêu cầu giải thêm cách khác.
Bài 3: Yêu cầu H đọc đề bài.Tóm tắt tự làm bài vào vở và giải thích kết quả.
-G gợi ý H yếu (không làm được bài).
-Yêu cầu H tự trình bầy bài giải vào vở.
-G đánh giá kết luận.
2. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc H chuẩn bị tiết sau.
- H đọc đề . Tìm hiểu BT.
- Bể cá hình hộp chữ nhật , có kích thước:
Chiều dài 1m
Chiều rộng 5cm
Chiều cao 60cm
- đơn vị đo không giống nhau, cần đưa về cùng đơn vị.
- Diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy.
- H nhận xét.
- H tìm hiểu. Tóm tắt.
- Hình lập phương cạnh a = 1,5m.
 a) SXQ =?
 b) STP =? 
 c) V=?
 SXQ = a x a x4
 STP = a x a x 6
 V = a x a x a 
- H nhận xét.
- H tìm hiểu để tóm tắt:
-Hình lập phương m có cạnh dài gấp 3 lần cạnh của hình lập phương n.
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu. 
1- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dụng dạy - học.
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng.
- Bút dạ + giấy khổ to cho H làm bài
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Luyện tập.
- Hướng dẫn H làm BT1 
- G giao việc:
 • Các em đọc kĩ 5 đề.
 • Chọn 1 trong 5 đề.
 • Lập dàn ý cho đề đã chọn.
- G kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
- Cho H lập dàn ý. GV phát giấy cho 5 H.
- Cho H trình bày kết quả.
- G nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp.
- Hướng dẫn H làm BT2 
- Cho H đọc yêu cầu của BT.
- G giao việc:
• Dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói trong nhóm.
• Các em tập nói trước lớp.
- Cho H làm bài + trình bày
- G nhận xét + khen những H lập dàn ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý lập.
- H đọc 5 đề trong SGK.
- Một số H nói đề bài em đã chọn.
- 1 H đọc gợi ý trong SGK.
- 5 H viết ra giấy lên dán trên bảng lớp, lớp nhận xét.
- Mỗi H tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- 1 H đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- H làm việc theo nhóm 4. Một H trình bày + 3 bạn còn lại góp ý.
- Đại diện các nhóm lên nói trước lớp theo dàn bài đã lập.
- Lớp nhận xét.
2.Củng cố, dặn dò
- G nhận xét tiết học.
- Nhắc H chuẩn bị tiết sau.
- H lắng nghe.
Địa lí
Tiết 24: Ôn tập
I. Mục tiêu.
Giúp H ôn tập củng cố các kiến thức và kĩ năng địa lí sau: 
- Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản đã học.
- Xác định và mô tả được vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu.
- So sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khắc nghiệt giữa hai châu lục.
- Điền đúng vị trí của bài tập
II. CHUẨN BỊ.
- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Các lược đồ, hình minh hoạ từ bài 17- 21.
- Vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học.
2. Nội dung ôn tập
* Hoạt động 1: Trò chơi: đối đáp nhanh
- G chọn 2 đội chơi treo bảng bản đồ tự nhiên 
- HD cách chơi:
Đội 1 ra một câu hỏi , đội 2 trả lời sau đó đội 2 ra câu hỏi và đội 1 trả lời.
- G tổng kết trò chơi
* Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu.
- G yêu cầu H kẻ bảng như bài 2 tr.115
- G theo dõi giúp đỡ H 
- G gọi H nhận xét bài làm trên bảng 
- G nhận xét phiếu
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn H chuẩn bị bài sau.
1. bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu Á
2. bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu Á ?
3. hãy nêu tên và chỉ các dãy núi có nóc nhà thế giới 
4. chỉ khu vực ĐNam Á trên bản đồ?
5. chỉ vị trí đồng bằng tây Xi bia.
6. chỉ và nêu tên dãy núi là ranh giới phía đông của châu âu với châu Á
7. bạn hãy chỉ vị trí của châu Âu?
8. hãy kể tên các đại dương và châu lục tiếp giáp với châu Âu?
9. Chỉ dãy núi An pơ?...
- H làm bài cá nhân 
- 1 H làm bài trên bảng lớp 
Kĩ thuật
Lắp xe ben (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II. chuẩn bị:
 - G mẫu xe ben đã lắp sẵn; G + H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy - học.
1. Quan sát, nhận xét mẫu.
- Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận.Hãy kể tên những bộ phận đó.
2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết:H lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào hộp
b.Lắp từng bộ phận:
*Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk )
- Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ em cần phải chọn những chi tiết nào.
- G lắp các giá đỡ theo thứ tự, G h/d chậm .
- Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở H2 em phải chọn thêm các chi tiết nào.
- G lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài .
Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3-Sgk)
- Nhận xét
3. Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Nhắc H chuẩn bị tiết sau .
- H quan sát mẫu xe ben, SGK và trả lời câu hỏi.
- H chọn các chi tiết.
- H lên lắp khung sàn xe.
- H quan sát.
- H trả lời.
- H quan sát.
- H quan sát H4 trả lời và thực hiện lắp 1 trục trong hệ thống 
Toỏn 
LUYỆN THấM
I. MỤC TIấU.
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng về tớnh thể tớch hỡnh lập phương.
 - Bổ sung bài tập ụn luyện.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
 T: Hd H làm cỏc bài tập sau vào vở. Gọi H chữa bài trờn bảng.
 Hd nhận xột, chốt đỏp ỏn đỳng.
Bài 1: Tớnh rồi vết kết quả vào ụ trống:
Hỡnh lập phương
Hỡnh 1
Hỡnh 2
Hỡnh 3
Hỡnh 4
Độ dài cạnh
0,2m
2/3m
Diện tớch một mặt
25dm2
Diện tớch toàn phần
294cm2
Thể tớch
Bài 2: Cú 8 viờn gạch như nhau xếp thành một hỡnh lập phương cú độ dài cạnh 22cm. Tớnh: a. Thể tớch hỡnh lập phương.
b. Thể tớch mỗi viờn gạch.
2. Dặn dũ về nhà. 
 H xem lại những nội dung vừa ụn luyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc