Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 30, 31

Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 30, 31

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn.

 - Hiểu: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 30, 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30
Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Thuần phục sư tử
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn. 
 - Hiểu: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. 
II. chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học :
1.Luyện đọc đúng 
 - Gọi 1H khá - giỏi đọc bài
 - GV chia 5 đoạn 
 Đoạn 1: giúp đỡ.
 Đoạn 2:vừa đi vừa khóc.
 Đoạn 3:chải bộ lông bờm sau gáy.
 Đoạn 4:lẳng lặng bỏ đi.
 Đoạn 5:còn lại
 - Gọi 5 H đọc nối tiếp đoạn lần 1
 Sửa lỗi khi H ngắt nghỉ sai 
 - Gọi 5 H đọc nối tiếp đoạn lần 2 
 - G đọc mẫu cả bài
2.Tìm hiểu bài:
Đoạn 1, 2:
Câu 1 SGK?
 - Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
 - Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
Đoạn 3,4:
Câu 2SGK ?
 - Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
Câu 3SGK? 
đoạn 5
Câu 4SGK?
3. Luyện đọc diễn cảm
 - Từ ý từng đoạn H nêu cách đọc.
 - Gọi H đọc bài. 
 - Em hãy nêu ý chính của bài?
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Nhắc cả lớp nhớ câu chuyện, về nhà kể lại cho người thân. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Ha-li-ma, Đức- A-la, giáo sĩ, lông bờm,.
Giải nghĩa từ khó : thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, Đức A-la.
Cả lớp đọc thầm theo
+ Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm thế nào để chồng nàng hết cau có,..
+ cần 3 sợi lông bờm của con sư tử .
+ . .đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi lông bờm của nó còn khó hơn nhiều..
+ Tối đến, nàng ôm con cừu non vào rừng .xuống đấtcứ thế nó quen dần với nàng, có hôm nó còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
+..lén nhổ 3 sợi lông bờm của nó. Nó giật mình, chồm dậy. Nhưng trước ánh mắt dịu dàng của nàng, nó lẳng lặng bỏ đi. 
+ VD:..vì nó yêu mến Ha-li-ma nên không thể nóng giận khi nhận ra người nhổ lông bờm của nó là nàng.
+ bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc Đoạn 3.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- Như ý 2 mục I.
Toán
Tiết 146: ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu.
 - Giúp H củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích.
ii. chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập ở lớp.
Bài 1:
 - G kẻ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp, cho H điền vào chỗ chấm trong bảng đó.
Bài 2:
 - Cho H tự làm bài rồi chữa bài.
 - Chú ý củng cố về mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 3:
 - Cho H tự làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo.
- H tự làm bài rồi chữa bài
- H học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2; km2; ha và quan hệ giữa ha; km2; với m2.....)
1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2
1ha = 10000m2
1km2 = 100ha = 1000000m2
1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
1m2 = 0,000001km2
1ha = 0,01 km2
6km2 = 600ha
9,2km2 = 920ha
0,3km2 = 30ha
2. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu lại mối quan hệ giữa các dơn vị đo diện tích,
 - Nhận xét chung, nhắc H về nhà làm bài trong vở bài tập.
Chính tả
Nghe - viết: cô gái của tương lai. 
I. Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
 - Luyện tập viết hoa tên các huân huy chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta.
II. chuẩn bị:
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hướng dẫn viết chính tả.
 - GV đọc toàn bài 
 - Em hãy nêu nội dung chính của bài? 
 - Em hãy tìm những từ dễ viết sai?
 - G đọc từ khó. 
 - G đọc cho H viết bài.
 - G đọc soát bài - lưu ý từ khó. 
2. Chấm, chữa bài. 
 - G chấm nhanh 1 số bài trước lớp.
 - Rút kinh nghiệm. 
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Gọi H đọc bài 2.
 - Gọi H nhắc lại qui tắc viết hoa các danh hiệu.
 Tổ chức hoạt động nhóm đôi.
 - Gọi đại diện các nhóm chữa bài.
 G lưu ý trường hợp Nhất, Nhì, Ba
Bài 3: Hd đọc kĩ đề bài và những nội dung cho trước.
- Hd thảo luận nhóm.
- Hd đại diện nhóm nêu kết quả. 
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại qui tắc viết hoa.
 - Nhận xét tiết học.
+ Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
+ in-tơ-nét, Ôt-xtrây- li-a, Nghị viện Thanh niên,
- H viết giấy nháp.
- H viết vào vở.
- H soát lỗi, đổi chéo bài soát lỗi.
- Đọc, nêu yêu cầu của đề bài.
- Các nhóm thảo luận.
 Anh hùng Lao động.
 Anh hùng Lực lượng vũ trang.
 Huân chương Sao vàng.
 Huân chương Độc lập hạng Ba.
 Huân chương Lao động hạng Nhất.
 Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
- Huân chương Sao vàng.
- Huân chương Quân công.
- Huân chương Lao động.
	Tiếng Việt
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
 - Củng cố một số kiến thức, kĩ năng của bài tập đọc và chính tả buổi sáng.
II. chuẩn bị:
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - Vở luyện trang 50, 51.
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Hướng dẫn là bài tập.
Bài 1, 2 TĐ: Hd đọc lại bài tập đọc rồi nêu miệng đáp án đúng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài 3 TĐ: Hd thảo luận nhóm bàn để tìm đáp án đúng. Gọi H báo cáo, nhận xét. Cho H nhắc lại ý đúng. 
Bài 1 CT: cho H tự làm vào vở rồi chữa bài trên bảng lớp. Nhận xét.
Bài 2 CT: Hd thảo luận cặp để làm bài. Gọi H chữa bài. Nhận xét.
- Nhấn mạnh quy tắc viết hoa với các trường hợp vừa học.
2. Củng cố, dặn dò: 
 - Hd nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò H học bài và chuẩn bị bài sau.
Đáp án:
Giúp chồng nàng trở nên vui vẻ, dễ mến.
 Tất cả các ý đã nêu.
Vì H-li-ma đã thuần phục được sư tử hung dữ nên nàng cũng sẽ nắm được bí quyết của hạnh phúc.
Huân chương Quân công.
Huân chương Lao động.
- Chủ nhiệm ủy ban khoa học và kĩ thuật Nhà nước.
- Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Toán
Luyện thêm 
I. Mục tiêu:
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và cách chuyển các đơn vị ấy.
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích.
II. chuẩn bị: 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn làm một số bài tập trong VBT:
Bài 1: Gọi H đọc đề
Yêu cầu H điền đầy đủ các đơn vị đo và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
GV. nhận xét và củng cố lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Bài 2: Yêu cầu H làm dựa vào bài 1- Lưu ý mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- G củng cố lại đổi và mối quan hệ giữa chúng.
Bài 3: Yêu cầu H đọc đề.
- G hướng dẫn cách làm.
- Hd chữa bài, nhận xét.
- Chốt các kiến thức của tiết học.
H đọc đề và xác định yêu cầu.
H làm bài tập.
H trình bày kết quả, nêu lại mối quan hệ 
 giữa các đơn vị đo.
H làm bài tập.
Nhắc lại cách thực hiện.
H đọc đề và xác định yêu cầu.
Tự làm bài vào vở.
1 H chữa bài.
Nhận xét, bổ sung.
2. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét đánh giá giờ học, nhắc H chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Bài 14: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(tiết 1)
I. Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. chuẩn bị.
- Hình trong SGK. 
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. 
III. các Hoạt động dạy- học.
1. Khởi động.
- HS báo cáo kết quả thực hành. 
2. Bài mới.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thông tin trong SGK. 
- Nội dung câu hỏi thảo luận: 
+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.
+ Câu hỏi 1, SGK, trang 44. 
+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã hợp lí chưa? Vì sao?
+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 44.
- Hoạt động nhóm 6: Quan sát tranh ảnh trong SGK, trang 43, đọc thông tin trong SGK cho nhau nghe và tìm thông tin trả lời cho câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 44
. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK. 
- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm đôi theo nội dung bảng thông tin sau: 
Các tài nguyên
Lợi ích của tài nguyên thiên nhiên
Biện pháp bảo vệ
Đất trồng
Rừng
Đất ven biển
Cát
Mỏ than
Mỏ dầu
Gió
ánh sáng mặt trời
Hồ nước tự nhiên
Thác nước
Túi nước ngầm
- Làm việc nhóm đôi: Thảo luận và hoàn thành thông tin vào bảng theo nội dung kiến thức bài 1, SGK, trang 45.
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, lớp nhận xét. 
- Tổ chức cho H báo cáo.
* Tài nguyên thiên nhiên có nhiều lợi ích cho cuộc sống của con người nên ta phải bảo vệ. Biện pháp bảo vệ tốt nhất là sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tránh lãng phí và chống ô nhiễm.
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của em. 
- Hướng dẫn H thảo luận căp đôi theo các ý kiến của bài tập số 3, SGK, trang 45.
- G cùng H trao đổi ý kiến để đi đến thống nhất kết quả.
- Thảo luận nhóm đôi: Trao đổi và thống nhất ý kiến của bài tập số 3, SGK, trang 45 để bày tỏ ý kiến: tán thành, không tán thành, phân vân.
* Tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng không phải là vô tận. Nếu chúng ta không sử dụng tiết kiệm và hợp lí nó sẽ cạn kiệt và ảnh hưởng đến cuộc sống tương lai của con người.
3. Hoạt động nối tiếp.
- Yêu cầu H hoàn thành phiếu có nội dung sau:
Tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em sống
Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng
Biện pháp bảo vệ đang đực thực hiện.
..........................
...........................
............................
- H lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của G.
- Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm.
Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 147: ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu. 
 - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa m3, dm3, cm3, viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
 - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích.
ii. chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
2. Bài mới:
Bài 1:
- G kẻ bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho H viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2:
- G cho H tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3:
- Cho H tự làm bài rồi chữa bài.
- Trả lời các câu hỏi của phần b)
- H nhắc lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích.
- Quan hệ ... c lại bảng tổng kết.
G tiểu kết
Bài 2: Gọi 1 H đọc đề, xác định yêu cầu. 
Hd làm việc cá nhân.
Gọi H trình bày:
(có thể có nhiều đáp án - G phân tích, hướng dẫn H lựa chọn)
Tác hại khi dùng sai dấu phẩy?
Bài 3: G lưu ý có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí, các em phải phát hiện và sửa lại 3 dấu phẩy đó.
- Yêu cầu H làm bài và chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy để sử dụng.
 -Nhận xét tiết học, nhắc H về nhà học kĩ bài.
Thảo luận và trình bày.
a. ngăn cách TN với CN-VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
b. ngăn cách các vế trong câu ghép.
H nói lại tác dụng của dấu phẩy:
H đọc thầm mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ.
H trình bày kết quả.
H khác nhận xét, bổ sung.
Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.
H đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
H đọc thầm lại đoạn văn và suy nghĩ, làm và chữa bài. Đọc lại đoạn văn sau khi đã sửa đúng.
Tiếng Việt
Ôn tập luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
 - Củng cố, ôn tập các dấu câu (dấu phẩy).
 - Làm đúng bài tập. 
 - Giáo dục lòng ham học.
II. chuẩn bị: 
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. G hướng dẫn H làm một số bài tập:
Bài 1: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong đoạn trích dưới đây:
 Trường mới xây trên nền ngôi trường lợp lá cũ. Nhìn từ xa những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy thân quen. Tường vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa cả đến chiếc thước kẻ chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!
Bài 2: Tìm dấu phẩy dùng sai trong đoạn trích sau. Chép lại đoạn trích sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai.
 Nhà tôi ở, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao, nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh. Cầu thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló, bên gốc đa già, rễ, lá xum xuê. Xa một chút, là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính, xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.
Bài 3: Đặt câu :
 a. Câu có 1 dấu phẩy.
 b. Câu có 2 dấu phẩy.
 c. Câu có 3 dấu phẩy.
2. Củng cố, dặn dò: 
	 G nhận xét chung, nhắc H về nhà xem lại bài.
Toán
 Luyện thêm
I. Mục tiêu.
 - Giúp H củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
 - Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế.
II. chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hướng dẫn làm bài trong VBT.
Bài 1:
Hd nêu cách chuyển.
Cho H làm vào vở và chữa bài.
Bài 2
- Cho H tự tính rồi chữa bài.
Bài 3
- Cho H tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài.
Bài 4
- Cho H tự nêu tóm tắt, phân tích bài toán rồi làm và chữa bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài
a. 4,25 kg x 3 = 12,75 kg.
b. 5,8 m2 x 5 = 29 m2.
c. 3,6 ha x 10 = 36 ha.
a. 8,98 + 1,02 x 12 = 8,98 +12,24 = 21,22
b. (8,98 + 1,02) x12 = 10 x 12 = 120
- Số dân của xã tăng thêm trong năm 2006 là:
 7500 : 100 x 1,6 = 120(người)
Số dân của xã tính đến cuối năm 2006 là:
 7500 + 120=7620(người)
- Vận tốc của thuyền máy khi ngược dòng là:
22,6 - 2,2 = 20,4(km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1giờ 30phút hay 1,5 giờ. 
Độ dài quãng sông AB là:
20,4 x 1,5 = 30,6(km)
2. Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống lại nội dung bài học .
 Nhận xét giờ học, nhắc H về nhà xem lại bài.
Thể dục
Bài 62: MễN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRề CHƠI: “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. MỤC TIấU.
- ễn một số nội dung mụn thể thao tự chọn,: ễn tõng cầu bằng đựi, bằng mu bàn chõn và phỏt cầu bằng mu bàn chõn. Yờu cầu thực hiện cơ bản và đỳng động tỏc và nõng cao thành tớch.
- Học trũ chơi : “ Chuyển đồ vật”- Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi một cỏch cú chủ động, nõng cao dần thành tớch.
II. ĐỊA ĐIấM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Cũi, búng, cầu và kẻ sõn chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Phần mở đầu:
Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học.
- Chạy khởi động quanh sõn.
- Đứng thành vũng trũn quay mặt vào nhau khởi động cỏc khớp xương.
- ụn bài TDPTC lớp 5
2. Phần cơ bản:
a. Mụn thể thao tự chọn: đỏ cầu
- Lần 1 tập từng động tỏc.
- Lần 2 – 3 tập liờn hoàn 2 động tỏc .
b. ễn tõng cầu bằng mu bàn chõn: 2 -3 lần, mỗi lần động tỏc 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tỏc.
- Lần 2 – 3 liờn hoàn 2 động tỏc .
- ễn phỏt cầu bằng mu bàn chõn
- Thi tõng cầu bằng đựi, bằng mu bàn chõn.
- Nờu tờn hoạt động.
- Giải thớch và kết hợp chỉ dẫn trờn hỡnh vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- thi đua cỏc tổ chơi với nhau.
c. Học trũ chơi: “ Chuyển đồ vật”
- Hd tỡm hiểu luật chơi, cỏch chơi.
- Hd chơi thử, quản cho H chơi.
- Lắng nghe mụ tả của G.
- Kết hợp chơi thử cho hs rừ.
- Chơi chớnh thức.
- Nờu tờn trũ chơi.
- Chỳ ý luật chơi nghe G phổ biến.
- thi đua cỏc tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thỳc:
- Chốt và nhận xột chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xột nội dung giờ học.
- Làm động tỏc thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sõn.
- Làm vệ sinh cỏ nhõn
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Địa lí
 Tìm hiểu địa hình XÃ yên phú
I. Mục tiêu.
Sau bài học, H có thể: 
- Tìm được vị trí của xã Yên Phú trên bản đồ địa phương. 
- Mô tả được vị trí địa lí, nắm được các thôn trong xã
 - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước.
II. chuẩn bị.
 - Bản đồ xã Yên Phú.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy- học.
 1. Kiểm tra: Nơi em đang ở là xã nào? xã em có bao nhiêu thôn?
2. Bài mới.
	 a. Giới thiệu bài.
	 b. Nội dung.
G tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn với nội dung như sau:
Vị trí địa lí.
Đặc điểm dân cư.
Các hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân địa phương.
Với mỗi nội dung trên, G yêu cầu học sinh thảo luận theo sự tìm hiểu trước ở nhà. Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 G cho H liên hệ và qua đó giáo dục cho h/s lòng yêu lao động, yêu quê hương, làng xóm, .
3. Củng cố, dặn dò :
Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung toàn bài
GV nhận xét giờ hoc.
H thảo luận theo nhóm bàn các nội dung GV đưa ra  
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H trình bày sự phát triển của địa phương cũng như những khó khăn mà người dân địa phương cần khắc phục. 
Toán
Tiết 155: phép chia
I. Mục tiêu.
 - Giúp H củng cố kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
 - Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt trong cuộc sống.
II. CHUẩN Bị.
 	- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: G hướng dẫn H ôn tập những hiểu biết chung về phép chia, tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, 1 số tính chất của phép chia hết; đặc điểm của phép chia có dư.
Hoạt động 2: G hướng dẫn H tự làm bài rồi chữa bài.
Bài1:
- Sau khi chữa bài G nên hướng dẫn để tự H nêu được nhận xét về phép chia có dư và phép chia hết.
Bài 2:
- Cho H nhắc lại cách tính.
Bài 3:
- Hd làm miệng.
Bài 4:
- Cho H tự làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố cách trình bày bài làm.
- H thực hiện phép chia rồi thử lại
- Trong phép chia hết : 
 a : b = c, ta có a= c x b (b#0)
- Trong phép chia có dư: 
 a : b = c(dư r), ta có: a = c x b + r (0 < r < b)
- H tính rồi chữa bài.
- H nêu cách tính.
- H viết kết quả tính nhẩm rồi chữa bài.
- H nêu (miệng) kết quả tính nhẩm và cách tính nhẩm.
 : + : = x + x = + = =
(6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
Hoạt động 3. Củng cố:
 Hệ thống nội dung bài học,
 G nhận xét giờ học, nhắc H về nhà học kĩ bài.
Tập làm văn
ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
 - Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh
 - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh.Trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. chuẩn bị:
 - Vở bài tập,
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. 
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Gọi hH đọc đề bài, ghi trên bảng và yêu cầu H chọn một trong 4 cảnh đã nêu.
G cho H quan sát tranh minh hoạ cho 4 cảnh đó.
Yêu cầu H lập dàn ý vào vở bài tập.
G chỉnh sửa dàn ý H đã lập.
Bài 2: Gọi H đọc yêu cầu.
Dựa vào dàn ýđã lập để trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Bình chọn người trình bày hay nhất.
2. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Nhắc H chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31
Lớp đọc thầm theo.
Cả lớp đọc thầm lần 2.
H chọn đề bài để lập dàn ý.
H đọc gợi ý 1,2 trong SGK.
Dựa vào gợi ý h/s viết thành dàn ý bài văn
Trình bày dàn ý- H nhận xét và bổ sung.
H đọc yêu cầu.
Dựa vào dàn ý để trình bày miệng bài văn tả cảnh trong nhóm đôi.
Đại diện các nhóm trình bày.
Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt.
Kĩ thuật
Lắp rô bốt ( tiết 2) 
I. Mục tiêu.
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt. 
- Lắp được rô bốt đúng đảm bảo kĩ thuật. 
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. chuẩn bị.
- Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu mô hình đã lắp sẵn.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy- học.
1. Hướng dẫn thực hành lắp Rô-bốt. 
 Chọn chi tiết.
- Quan sát, kiểm tra H chọn chi tiết. Thực hành theo nhóm.
- Hd các nhóm thực hành theo các bước đã học ở tiết 1.
- Hỗ trợ bổ sung khi H cần.
- Hd trưng bày và đánh giá kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết để lắp. 
- Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện.
- Thực hành lắp 
- Nhận xét kết quả nhóm bạn.
2. Củng cố, dặn dò.
 - G nhận xét tinh thần học tập của H.
 - Dặn H chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
Toán
ôn tập về phép chia
 I. Mục tiêu.
 - Củng cố, ôn tập về phép chia
 - Rèn kĩ năng tính toán
II. chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
1 Hướng dẫn H làm một số bài tập trong VBT trang96: 
Bài 1: Gọi H đọc đề
Yêu cầu H thực hiện các phép chia.
G nhận xét và củng cố lại cách chia các STN, PS, STP.
Bài 2: Yêu cầu H nối tiếp nhau trình bày kết quả nhân, chia nhẩm một số với 10; 100; 1000; 0,1 ; 0,01 ; 0,001 và so sánh kết quả.
Bài 3:Yêu cầu H làm bằng cách tính một tổng chia cho một số - Lưu ý cách chia
G củng cố lại tính chất của phép cộng
H đọc đề và xác định yêu cầu.
H làm bài tập.
H trình bày KQ, nêu lại cách chia.
H trình bày và so sánh kết quả nhân, chia nhẩm.
H làm bài tập.
Nhắc lại cách thực hiện.
1 H chữa bài.
Nhận xét, bổ sung.
2. Củng cố, dặn dò: 
 Củng cố nội dung ôn tập,
 Nhận xét giờ học, nhắc H chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30,31.doc