Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 7, 8

Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 7, 8

I . MỤC TIÊU:

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

II. CHUẨN BỊ:

 - Hình và thông tin trong SGK.

 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Tiết 13: Những người bạn tốt
I . Mục tiêu:
 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II. chuẩn bị: 
 - Hình và thông tin trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Luyện đọc
- Gọi 1H đọc toàn bài.
- Hd chia 4 đoạn, luyện đọc đoạn.
- Viết các tên riêng nước ngoài, từ khó lên bảng, hd sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọccho H.
- G đọc mẫu 
2. Tìm hiểu bài:
- Hd thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết câu chuyện nào về cá heo?
- Nội dung bài là gì?
3. Đọc diễn cảm. 
- Hd luyện đọc đoạn 2.
- Hd luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm. 
- Hd đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò.
 - Gọi 1H nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 H đọc toàn bài.
- 4 H tiếp nối đọc bài.
- Luyện đọc từ khó
- H tiếp nối đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- H luyện đọc theo cặp.
- H đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
H nêu.
- 4 H đọc bài, lớp theo dõi phát hiện giọng đọc.
- H luyện đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
Toán
Tiết 31: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
 - Biết mối quan hệ giữa 1 và 110 ; 110 và 1100 ; 1100 và 11000 .
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 - Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.
ii. chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
Iii. Các hoạt động dạy học. 
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của chúng?
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:
- Hd làm bài miệng rồi chữa bài. 
- Nhấn mạnh mối quan hệ.
Bài 2: Tổ chức cho H làm bài.
- Yêu cầu H nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3
-Muốn tìm TBC của một số ta làm thế nào?
- Tổ chức chữa bài cho H.
Bài 4
 - Hd làm bài 4 và liên hệ thực tế: giá 1m trước đây và giá 1m hiện nay.
-Tổ chức chữa bài cho H. ĐS: 6m
- H làm bài cá nhân bảng lớp, vở.
- H chữa bài.
- H làm việc cá nhân. Nắm chắc cách tìm thành phần chưa biết.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- H thảo luận nhóm đôi ôn lại cách làm tìm TBC.
H làm bài cá nhân.
- H thảo luận cách làm.
- H lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét đánh giá giờ học. Nhắc H hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài sau.
Đạo Đức
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên; biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 
II. chuẩn bị:
- Truyện Thăm mộ.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.
G yêu cầu H đọc truyện Thăm mộ.
Thảo luận cả lớp theo các cau hỏi sau:
- Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
- Nhấn mạnh nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1/sgk.
 - Gọi H trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Hãy kể những việc đã làm được để thể hiện lòng
biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được ?
- 2 H đọc truyện.
- H thảo luận.
- Đại diện một số em trả lời.
- H nhận xét.
- H đọc nội dung ghi nhớ.
- H nêu yêu cầu BT1.
- H làm bài tập cá nhân, trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
-1-2 H trình bày, lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- H trao đổi nhóm đôi.
- Một số H trình bày trước lớp.
 - G nhận xét, khen ngợi, nhắc nhở. 
3.Củng cố, dăn dò:
 - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
 - Yêu cầu các nhóm về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
 -Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- H đọc ghi nhớ.
Chính tả
Nghe viết: Dòng kinh quê hương.
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ, thực hiện được 2 trong 3 ý của bài tập 3.
II. chuẩn bị: 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn nghe - viết. 
 Gọi H đọc bài chính tả
- Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong bài?
G đọc, lớp viết bảng con, 2 H viết bảng lớp.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi viết.
- G đọc cho H viết bài.
- Đọc cho H soát lỗi.
- Chấm bài 1 số em - Nhận xét 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2: Hd xác định yêu cầu của bài. 
 - Hd chữa bài.
Bài 3:
- Tổ chức cho H làm bài, chữa bài.
- Củng cố qui tắc đánh dấu thanh.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, nhắc H chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài chính tả, nêu nội dung bài.
- Tìm những từ khó viết.
- Luyện viết từ ngữ khó viết, dễ lẫn.
- H nêu cách trình bày.
- H viết bài.
- Đổi vở, soát lỗi lẫn nhau.
- 1 H nêu yêu cầu bài.
- Làm việc độc lập ở VBT.
- H chữa bài, lớp nhận xét.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- Vài H nêu quy tắc viết.
tiếng việt
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
 - Củng cố một số kiến thức liên quan đến các bài tập đọc và chính tả mới học.
 - Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập và giao tiếp.
ii. chuẩn bị
 - Vở luyện.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Nội dung:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Câu 1: Hãy nêu 3 điểm đáng quý của cá heo?
 - Hd H thảo luận cặp và trả lời miệng, nhận xét.
Câu 2: Đọc đoạn văn sau, liệt kê những tiếng có vần chứa iê/ ia:
 Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố của Hy Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình nghĩa của loài cá heo thông minh với con người.
 - Hd chữa bài trên bảng lớp, nhận xét.
 Đáp án: nhiều, hiện, tiền, nghĩa.
Câu 3: Ghi dấu thanh vào những chữ in đậm trong đoạn văn sau:
 Chiêu hôm ấy, có một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi-e, nhìn từng đồ vật như muốn kiêm thứ gì. Bỗng em ngửng đầu lên và hỏi:
 - Chú ơi, chuỗi ngọc lam này bao nhiêu tiên ạ?
 -> Hd chữa trên bảng, củng cố quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi.
 (Ghi dấu thanh thẳng chữ cái thứ hai của nguyên âm đôi iê)
Câu 4: Tìm tiếng có vần chứa iê/ ia để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
Kinh hồn bạt .
. phủ lấy giá gương.
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
. ngọt xẻ bùi.
2. Dặn dò về nhà.
 H: xem lại các nội dung trên, chuẩn bị cho bài sau. 
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
 - Củng cố một số kiến thức liên quan đến phân số, hỗn số và giải toán.
 - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
ii. chuẩn bị
 - Vở luyện.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Nội dung:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Câu 1: Tìm x?
 x + 37 = 45 511- x= 13 x x 47 = 38
 - Hd chữa bài trên bảng, củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Câu 2: Túi gạo tẻ cân nặng 712 kg; túi gạo nếp cân nặng 112 kg. Hỏi túi gạo tẻ nặng gấp mấy lần túi gạo nếp?
 - Hd phân tích đề toán để tìm cách giải.
 - Gọi H chữa bài trên bảng, nhận xét. (Đáp số: 5 lần)
Câu 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 280m, chiều rộng bằng 34 chiều dài. 
Tính diện tích thửa ruộng.
Người ta trồng lúa trên thửa ruộng này, trung bình cứ 100m2 thì thu hoạch được 50 kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
- Cho H tự trình bày bài làm.
- Chấm và hd chữa bài trên bảng.
2. Dặn dò về nhà.
 H: xem lại các nội dung vừa ôn tập.
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Toán 
Tiết 32: Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. Làm được bài tập 1, 2.
II. chuẩn bị:
 - Bảng trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
Iii. Các hoạt động dạy học: 
1. Khái niệm về số thập phân : 
.Hướng dẫn H tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a) để tìm ra:1dm =.
- Giới thiệu1dm hay còn được viết thành 0,1m.
- Hd tự nêu các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
- 0,1; 0,01; 0,001 là các STP.
- Làm tương tự với bảng b) để H nhận ra các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân.
2. Thực hành:
 Bài 1: 
- G tổ chức H làm bài 1.
- Giúp H hiểu tia số đã vẽ.
Bài 2
- Tổ chức H làm bài theo mẫu.
- G tổ chức chấm chữa bài cho H. 
Bài 3: Bổ sung.
- Tổ chức cho H làm bài
- Hd nêu kết quả đúng.
3.Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học , nhắc H về xem lại bài.
- H làm việc cả lớp theo dõi để nắm được các STP dạng đơn giản.
- H nhắc lại.
- H lấy ví dụ về STP.
- H làm bài cá nhân.
- H làm bài cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- H làm bài vào vở.
- Đổi vở chấm đúng sai đối chiếu kết quả trên bảng.
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. Nhận biết được từ mang nghĩa 
gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. chuẩn bị: 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
 1. Nhận xét:
 Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu và nội dung của bài.
 - Yêu cầu H tự làm bài.
 - Nhắc lại nghĩa của từng từ.
 Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở hai bài tập có gì giống nhau?
- G kết luận.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Thế nào là nghĩa gốc/ nghĩa chuyển?
2. Ghi nhớ/SGK.
- Lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa.
3. Luyện tập: 
Bài1: Đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu H tự làm bài tập.
 - Giải thích về nghĩa của từng từ. 
 Bài 2: Đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu H tự làm bài. 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học, nhắc H về học kĩ bài.
- 1 H đọc.
- 1 H làm bài trên bảng lớp. H dưới lớp làm nháp. Nhận xét 
- 1 H đọc. Lớp đọc thầm.
- H làm theo cặp. Sau đó H phát biểu ý kiến.
- H trả lời.
- 3 H đọc ghi nhớ.
- 1 số H lấy ví dụ.
- H đọc, tự làm bài: 1 H làm trên bảng lớp, nhận xét bài trên bảng.
- H giải thích.
- 1 H đọc.
- H thảo luận nhóm 4 tìm từ, cử đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung bảng, giải thích.
Kể chuyện
cây cỏ nước nam.
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quí thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
II.  ... .
- Hd đánh giá bài làm trên bảng.
a) 5,302km ; b) 5,075km ; c) 0,302km.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Bài khắc sâu kiến thức gì?
- H làm việc cá nhân hoàn thành bảng.
- Thực hành đổi đơn vị đo Vd1, Vd2 như SGK.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H làm bài cá nhân.2 H lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 H nêu yêu cầu bài.
- H làm bài. 2 H khá làm bài vào bảng.
- H nhận xét.
- H trả lời.
- 1H đọc đề bài.
- H làm bài cá nhân. Nắm chắc cách đổi đơn vị đo. Giải thích cách làm.
- H nêu.
 - Nhận xét đánh giá giờ học, nhắc H chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Bài 8: Dân số nước ta (Trang 83)
I. Mục tiêu:
 - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam.
 - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh. Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
II. chuẩn bị: 
 - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
	- Nêu đặc điểm chính của đất, rừng ở nước ta?
 - G nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới. 	
1. Dân số.
HĐ1. Làm việc theo cặp: 
- Năm 2004 nước ta có số dân là bao nhiêu? 
- Số dân nước ta đứng hàng thứ mấy trong khu vực Đông Nam á?
- G nhận xét, kết luận về dân số nước ta.
2. Gia tăng dân số.
HĐ2. Làm việc theo cặp.
- G treo biểu đồ qua các năm.
- Nêu số dân từng năm của nước ta?
- Em có nhận xét gì về sự tăng dân số của nước ta? G liên hệ dân số của địa phương.
HĐ3. Làm việc theo nhóm 4. 
- Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì? Nêu ví dụ?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- G nhận xét, nêu tình hình tăng dân số, cho H quan sát tranh, ảnh.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì cho đời sống?
 - Gọi H đọc nội dung ghi nhớ.
- H quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á năm 2004 và trả lời 2 câu hỏi mục 1.
- Đại diện trình bày; nhận xét.
- H quan sát biểu đồ dân số trả lời 3 câu hỏi mục 2 Tr 83.
- Đại diện nhóm nêu kết quả. 
- Nhóm khác nhận xét.
- H dựa vào tranh ảnh đã sưu tầm, vốn hiểu biết thảo luận câu hỏi.
- Đại diện một số nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung.
- H lắng nghe, quan sát.
- H trả lời.
- 2 H đọc.
 - Nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam.
Kĩ thuật
Bài 9: Nấu cơm (Tiết 2)
I. mục tiêu.
	- Biết cách nấu cơm. Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II. chuẩn bị.
	- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Cho học sinh nhắc lại nội dung đã học trong tiết 1.
- Hướng dẫn học sinh đọc mục 2 và quan sát hình 4 - SGK.
- Cho biết sự giống nhau và khác nhau khi chuẩn bị nguyên liệu giữa nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Em hãy nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. So sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi trong mục 2 - SGK.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Học sinh nêu lại.
+ Giống: cùng chuẩn bị gạo, nước ...
+ Khác: dụng cụ nấu khác nhau và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu.
- Học sinh nêu, em khác nhận xét và bổ sung; Giáo viên đánh giá chung.
- H đọc SGK.
IV. Nhận xét - dặn dò
	 - Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh.
	 - Dặn dò học sinh chuẩn bị để giờ sau học bài: "Luộc rau".
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
ii. chuẩn bị.
 - Vở luyện bài 40. 
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Câu 1:
- Hd chuyển về hỗn số rồi chuyển về STP
- Hd chữa bài trên bảng lớp. Nhận xét.
Câu 2: 
- Hd nháp cách đổi rồi chọn đáp án đúng.
- Gọi H chữa bài, chốt kết quả đúng.
Câu 3: 
- Cho H làm bài, chấm, nhận xét và hướng dẫn chữa bài.
a. 13,2 ; 10,05 ; 22,8 ; 4,02.
b. 42,006 ; 3,11 ; 15,05 ; 0,5.
Đáp án: D. 15,010.
 52km54m = 52,054m.
 21m3cm = 21,03m; 21m3dm = 21,3m
 52km540m = 52,54km.
2. Dặn dò về nhà.
 H xem lại các nội dung vừa ôn tập.
Tuần 9: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Cái gì quý nhất? (Trang 85)
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II. chuẩn bị: 
 - Minh họa trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Luyện đọc.
- Yêu cầu 1 H khá đọc toàn bài.
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu H đọc nối tiếp lần 1.
- G sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H.
- Yêu cầu H đọc tiếp nối lần 2.
- Yêu cầu H đọc phần chú giải.
- Cho H luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 H đọc toàn bài.
- G đọc mẫu toàn bài.
2. Tìm hiểu bài.
- G chia nhóm yêu cầu H đọc thầm bài, thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi trong SGK.
- G yêu cầu 1 H khá điều kiển các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nêu nội dung chính của bài?
- G ghi nội dung bài lên bảng.
3. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 5 H đọc phân vai. Yêu cầu cả lớp theo dõi tìm giọng đọc cho từng nhân vật. 
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam.
- Treo bảng phụ viết đoạn 1 luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho H luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu H theo dõi chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- Nhận xét, cho điểm H.
- 1 H đọc.
- H trả lời.
- 3 H đọc nối tiếp kết hợp luyện phát âm.
- 3 H đọc tiếp nối.
- 1 H đọc.
H đọc theo cặp 2 lượt.
-1 H đọc.
- H nghe.
- H thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
- Mỗi H trình bày 1 câu. Các H khác nhận xét bổ sung.
- H trả lời.
- 5 H đọc phân vai. H cả lớp theo dõi thống nhất giọng đọc cho từng nhân vật.
- H đọc diễn cảm theo nhóm 4.
- 4 H đọc diễn cảm theo vai (3 lượt)
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học. Dặn H về luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nhớ- viết)
Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
 - Làm được các bài tập 2a và 3a.
II. chuẩn bị. 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.	
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
 - H thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt.
 - G nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ. Hướng dẫn nghe-viết .
- Yêu cầu H đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà.
- Những chữ nào cần phải viết hoa? Viết tên đàn ba- la- lai- ca thế nào?
- Yêu cầu H tìm, viết các từ ngữ khó dễ lẫn.
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
- Trình bày các dòng thơ như thế nào?
- G yêu cầu H tự nhớ, viết bài. 
- Chấm 7-10 bài, nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a: Nêu yêu cầu của bài?
- 2 H làm bài trên bảng.
- Hd chữa bài.
Bài 3a:
- Tổ chức cho H làm bài, chữa bài.
- GV đánh giá, chọn ra nhóm tìm được nhiều từ láy nhất.
- 2 H đọc lại bài thơ . Lớp theo dõi.
- H nêu.
- H tìm, nêu.
- H trả lời.
- H viết bài. Tự soát lỗi.
- 1 H nêu yêu cầu bài.
- H làm việc theo nhóm 2.
-Vài H đọc bài làm, lớp theo dõi.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- 1 H đọc yêu cầu.
- Các nhóm thi tìm các từ láy. 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà luyện viết những lỗi sai và chuẩn bị bài sau. 
Toán
Tiết 41: Luyện tập (Trang 45)
I. Mục tiêu:
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
ii. chuẩn bị:
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
II. các Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra.
 - Nêu bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của chúng.
 - GV nhận xét.
2. Bài mới.
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. Gọi H đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu H làm bài.
- Gọi H chữa bài làm của bạn trên bảng lớp.
- KQ đúng: a)35,23m ; b)51,3dm; c)14,07dm
Bài 2. Viết số dưới dạng số thập phân.
- G viết bảng 315cm = ... m. Yêu cầu H thảo luận tìm cách viết 315cm thành số đo có đơn vị là m.
- G nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK giới thiệu. Yêu cầu HS làm bài.
- G chốt đáp án đúng: 
 3,15m ; 2,34m ; 5,06m ; 3,4m.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét: a) 3,245 km b) 5,034km
Bài 4. 12,44m =  m cm.
 3,45km =  m
- Yêu cầu H làm bài.
- G chữa bài yêu cầu H đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
HĐ2. Củng cố, dặn dò.
 - Bài củng cố kiến thức gì? 
- 1 H đọc.
- H làm bài cá nhân.
- H trung bình chữa bài.
- 1 H đọc.
- H thảo luận, nêu cách đổi.
- H làm bài vào vở. 1 H làm bài trên bảng lớp. H nhận xét.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H làm bài. 1 H khá làm bài trên bảng lớp.
- H chữa bài. Giải thích cách làm.
- 1 H đọc 
- HS làm bài. 1 H chữa bài, lớp nhận xét.
- HS nêu cách làm.
- Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- H nêu. 
 - Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài sau.
 ĐẠO ĐỨC
Bài 5: Tỡnh bạn (tiết1)
I. MỤC TIấU: 
 - Biết được bạn bố cần phải đoàn kết, thõn ỏi, giỳp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khú khăn, hoạn nạn.
 - Cư xử tốt với bạn bố trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Hỡnh và thụng tin trong SGK.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp: 
+ Bài hỏt nờu lờn điều gỡ? 
- Hỏt bài “Lớp chỳng ta đoàn kết”
- H trả lời. 
+ Điều gỡ sẽ xảy ra nếu xung quanh ta khụng cú bạn bố ? Trẻ em cú quyền tự do kết bạn khụng? 
- Kết luận: Ai cũng cần cú bạn bố. Trẻ em cú quyền được kết giao bạn bố.
- Cả lớp trao đổi, nhận xột: cụ đơn, buồn bó, khụng người giỳp đỡ. 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cõu chuyện “Đụi bạn”: 
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận chuẩn bị đúng vai. 
- Hướng dẫn cỏc nhúm thực hiện đúng vai. 
- 1 H đọc cõu chuyện ở SGK.
- H thảo luận nhúm. 
- Cỏc nhúm cử đại diện đúng vai.
+ Qua cõu chuyện, em rỳt ra điều gỡ về cỏch đối xử với bạn bố? 
-> Bạn bố cần phải thương yờu, đoàn kết, giỳp đỡ nhau nhất là những lỳc khú khăn, hoạn nạn. 
- ... Thương yờu, đựm bọc, đoàn kết, giỳp đỡ nhau ... 
- H đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 3: Em sẽ làm gỡ?
- GV yờu cầu mỗi nhúm trỡnh bày cỏch ứng xứ một trường hợp. 
- GV khen cỏc nhúm cú nhúm cú cỏch ứng xử phự hợp trong mỗi tỡnh huồng. 
- Đọc yờu cầu, thảo luận theo nhúm 4, tỡm cỏch ứng xử thớch hợp trong mỗi tỡnh huống.
- Cỏc nhúm nờu ý kiến. 
- Cả lớp trao đổi, nhận xột. 
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dũ: 
- GV yờu cầu học sinh nờu những việc làm biểu hiện của tỡnh bạn đẹp. 
- Nhắc H đối xử tốt với bạn bố; sưu tầm cỏc cõu chuyện, bài hỏt núi về chủ đề “Tỡnh bạn”. 
- H liờn hệ đến những tỡnh bạn đẹp mà em biết.
- HS đọc phần ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7,8.doc